Các hoạt động dịch vụ

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại MB (Trang 40 - 41)

II. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thơng mại và cơ chế

2.2.3.Các hoạt động dịch vụ

2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại

2.2.3.Các hoạt động dịch vụ

Năm 2001, tổng nguồn thu từ các hoạt động phi tín dụng chiếm hơn 9% so với tổng doanh thu (năm 2000 tỷ lệ này là 4%). Mặc dù còn là một kết quả khiêm tốn nhng đã thể hiện một bớc chuyển mới trong các hoạt động dịch vụ, cụ thể:

- Thanh toán xuất nhập khẩu: Năm 2001 là năm có rất nhiều khó khăn đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt nam, các chỉ tiêu về xuất khẩu và nhập khẩu đều

không đạt kế hoạch và có mức tăng trởng thấp. Tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu 141,9 triệu USD, giảm 2,7% so với năm 2000, tuy nhiên doanh thu thuần từ phí dịch vụ tăng 12% so với cùng kỳ năm trớc. Số lơng và tổng giá trị mở L/C đều tăng so với năm 2000 (tăng 12% về số lợng và 1,6% về gia trị L/C). Về chất lợng dịch vụ, 100% L/C mở tại Ngân hàng đều thanh toán đúng hạn. Trong năm Ngân hàng cũng đã thiết lập thêm một số quan hệ ngân hàng đại lý mới đa tổng số ngân hàng quan hệ đại lý với Ngân hàng Quân đội lên hơn 200 Ngân hàng ở 55 nớc trên thế giới.

- Hoạt động bảo lãnh có sự tăng trởng khá, đảm bảo an toàn và có hiệu quả. Trong năm 2001 Ngân hàng TMCP Quân đội đã phát hành 2.274 th bảo lãnh bằng 105% so với năm 2000, có tổng giá trị 729,5 tỷ đồng, tăng 37,8% so với năm 2000 . Nhờ đó đã thu về đợc 3,1 tỷ đồng tiền phí, đồng thời chất lợng bảo lãnh luôn ở mức cao và Ngân hàng cha phải thực hiện một nghĩa vụ bảo lãnh nào.

Để mở rộng lĩnh vực kinh doanh, trong năm 2000 Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã thành lập Công ty chứng khoán Thăng Long. Mở thêm một phòng giao dịch ở Gia Lâm - Hà nội, củng cố hoạt động kinh doanh của dự án khách sạn ASEAN. Công ty chứng khoán Thăng Long và dự án khách sạn ASEAN đã bớc đầu hoạt động tốt góp phần vào kết quả kinh doanh của khách hàng.

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại MB (Trang 40 - 41)