Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại MB
Trang 1lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,đặc biệt khi nớc ta gia nhậpWTO thì cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Để có đợcnăng lực cạnh tranh ấy cần có sự nỗ lực của Nhà nớc của các tổ chức kinh tếvà của toàn dân Có thể khẳng định rằng, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới,cùng với khu vực kinh tế quốc doanh khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã cónhững bớc phát triển nhanh chóng và ngày càng khẳng định đợc vị trí và vaitrò của mình trong nền kinh tế, hàng năm khu vực kinh tế ngoài quốc doanhđóng góp khoảng 60% - 65% vào GDP, 40% - 45% cho ngân sách nhà nớc vàthu hút hơn 80% lao động cho xã hội.
Vai trò và vị trí quan trọng của DNNQD đòi hỏi phải có cơ chế và chínhsách thích hợp tạo điều kiện cho DNNQD phát huy mạnh mẽ mọi tiềm năng,thế mạnh của mình Trên thực tế, trong những năm gần đây nhận thức đợctiềm năng to lớn của DNNQD các NHTM đã đẩy mạnh hoạt động cho vay đốivới các doanh nghiệp này tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và mởrộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng góp phần vào sự phát triển chung
của toàn bộ nền kinh tế Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “mở rộng cho vay đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại NHTM cổ phần Quân đội ” với
mong muốn góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình vào việc tìm ra các giải
pháp để mở rộng cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội
2 Mục đích nghiên cứu:
Chuyên đề đợc thực hiện với mục đích:
Một là: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung nhất về DNNQD và
tín dụng Ngân hàng đối với DNNQD.
Hai là: Phân tích thực trạng cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh
NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân, từ đó rút ra những kết quả đạt đợc, tồn tạivà những nguyên nhân của những tồn tại đó.
Ba là: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay đối
với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài lấy hoạt động cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội
làm đối tợng nghiên cứu.
Trang 2Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là tín dụng DNNQD tại NHTM cổ phần Quânđội lấy thực tế từ năm 2005 -2007 để chứng minh.
4 Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin để nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn.
Kết hợp với phơng pháp điều tra khảo sát, phân tích - tổng hợp, thống kê đểđánh giá tình hình thực tế
Sử dụng các bảng, biểu đồ để chứng minh, rút ra kết luận.5 Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc kết cấu gồm ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về DNNQD và vai trò của tín dụng Ngân hàngđối với DNNQD.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổphần Quân đội
Chơng 3: Giải pháp chủ yếu để mở rộng cho vay đối với DNNQD ttạiNHTM cổ phần Quân đội
Chơng 1.Cơ sở lý luận về
DOANH NGHIệP NGOàI QUốC DOANH và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với
DOANH NGHIệP NGOàI QUốC DOANH
1.1 DNNQD trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam1.1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của DNNQD trong nền kinh
tế thị trờng ở Việt Nam.1.1.1.1 Khái niệm về DNNQD:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mụcđích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
DNNQD là một bộ phận của nền kinh tế, lấy sở hữu t nhân làm nền tảng,đợc tồn tại lâu dài, đợc bình đẳng trớc pháp luật và có tính sinh lợi hợp phápchủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của phápluật.
Trang 3Xuất pháp từ hình thức sở hữu của DNNQD, Nhà nớc không cấp vốn hoạtđộng cũng nh không tái cấp vốn mà vốn hoạt động của DNNQD là vốn do tnhân bỏ ra hay một nhóm các thành viên là các tổ chức, cá nhân góp lại Sốtiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào qui mô ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinhdoanh theo quy định của pháp luật (đựơc quy định trong luật doanh nghiệp).Mặt khác, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, DNNQD phải chịutrách nhiệm hữu hạn, vô hạn hay hỗn hợp cả vô hạn và hữu hạn Điều đó tuỳthuộc vào đặc trng của từng loại hình sản xuất kinh doanh của DNNQD màcác cá nhân, tổ chức tham gia trong đó.
1.1.1.2 Phân loại DNNQD:
- Nếu căn cứ vào mức độ trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinhdoanh thì DNNQD: Bao gồm các doanh nghiệp chiụ trách nhiệm hữu hạn(công ty TNHH, công ty cổ phần, …), các doanh nghiệp chịu trách nhiệm hỗnhợp (công ty hợp vốn đơn giản là công ty trong đó có một thành viên nhận vốnchịu trách nhiệm vô hạn còn các thành viên góp vốn khác chịu trách nhiệmhữu hạn trên phần vốn đóng góp mà thôi).
Nếu chia theo tính chất sở hữu vốn DNNQD: bao gồm các loại hìnhdoanh nghiệp sở hữu một chủ (doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH 1 thànhviên), sở hữu nhiều chủ (công ty cổ phần, công ty TNHH có từ 2 thành viêntrở lên, ).
Tuy nhiên dù phân loại theo hình thức nào thì DNNQD cũng bao gồmcác loại hình sau: Doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần,nhóm công ty,công ty hợp danh.
1.1.1.3 Đặc điểm của DNNQD ở Việt Nam:Thứ nhất: Quy mô vốn nhỏ bé:
Các DNNQD dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất nên nguồn vốnmang tính chất nhỏ hẹp, mặt khác thâm niên tồn tại cha lâu nên cha có điềukiện để tích luỹ vốn Nguồn vốn hoạt động chủ yếu là đi vay từ bạn bè, vay tnhân, vay Ngân hàng và các TCTD khác Song do uy tín của các DNNQD ch acao nên việc vay vốn gặp rất nhiều khó khăn, mặc dù đã có nhiều văn bản củachính phủ, NHNN quy định về việc mở rộng cho vay đối với khu vực này
Thứ hai: Trình độ kỹ thuật công nghệ cha theo kịp với thế giới:
Trang 4Do quy mô vốn hạn chế cùng với việc thiếu thông tin về công nghệ, sựhạn chế trong việc áp dụng công nghệ tiên tiến dẫn đến trình độ công nghệcủa các DNNQD nhìn chung là không đồng bộ Hầu hết là các thiết bị đều cũkỹ, lạc hậu, phần lớn là máy cũ tân trang lại, tuổi của các máy móc thiết vàokhoảng 20 tuổi
Thứ ba: Hoạt động kinh doanh chứa nhiều rủi ro.
Do tính năng động tự chủ cao, trong quá trình cạnh tranh, các DNNQDdễ đi đến hoạt động mạo hiểm, dễ xảy ra rủi ro Vì vậy, nếu thiếu sự điều tiết,hớng dẫn của các cơ quan chức năng các DNNQD có thể bỏ qua những quyđịnh, nguyên tắc do Nhà nớc đề ra, để chạy theo lợi ích trớc mắt, gây hiệu quảxấu cho nền kinh tế xã hội.
Thứ t : Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là sản xuất tiêu dùng và dịch vụ
Kinh tế ngoài quốc doanh thờng sản xuất tiêu cùng và cung ứng dịch vụhoặc trong lu thông hàng hoá, vì vây đây là những ngành không đòi hỏi một l-ợng vốn quá lớn Hơn nữa lại là lĩnh vực hoạt động có vòng quay vốn nhanh,tỷ suất lợi nhuận cao phù hợp với đặc thù của các DNNQD Điều này có uđiểm là nhanh chóng tạo cho nền kinh tế một khối lợng hàng hoá dịch vụ lớn,thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội Song ngợc lại khi những nhợcđiểm của DNNQD thể hiện dễ gây ra những khủng hoảng lớn, rối loạn trongkhâu sản xuất và lu thông hàng hoá, ảnh hởng đến sự ổn định của đồng tiền.
1.1.1.4 Vai trò của các DNNQD trong tiến trình đổi mới.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ra đời và phát triển trong nền kinh tếthị trờng, các DNNQD chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ nên rất linh hoạt, nhạybén thích ứng nhanh chóng với sự biến động của thị trờng Nó huy động tối đanguồn vốn trong dân c để phát triển kinh tế đất nớc Với tính tự chủ và khảnăng thích nghi cao, DNNQD đóng một vai trò không thể thiếu đợc trong nềnkinh tế, thể hiện qua các mặt sau:
Thứ nhất: DNNQD góp phần thu hút tối đa mọi nguồn vốn trong dân, giảiquyết nạn thất nghiệp tạo ra sự phát triển cân đối trong nền kinh tế.
- Sự độc chiếm của hình thức sở hữu Nhà nớc và tập thể không khaithác hết tiềm năng lớn của đất nớc, do đó vẫn còn một lợng vốn lớn còn nằmtrong dân c Chỉ có con đờng phát triển DNNQD mới có thể khai thác chúng.
Trang 5- DNNQD tham gia vào hầu hết các ngành kinh tế từ công nghiệp, ơng mại đến dịch vụ, với đặc tính nhạy bén, tổ chức gọn nhẹ nên đã thu hút đ-ợc rất nhiều lao động có trình độ khác nhau
th-Thứ hai: DNNQD phát triển tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.DNNQD đáp ứng khá nhanh nhậy các nhu cầu phong phú, đa dạng củathị trờng, từ đó tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận đóng góp đáng kể vào nguồnthu ngân sách Nhà nớc Trên thực tế DNNQD đóng góp mỗi năm khoảng 40%- 45% vào ngân sách Nhà nớc.
Thứ ba : DNNQD tạo ra nhiều hàng hoá cho tiêu dùng và cho xuất khẩu.Theo chiến lợc phát triển hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu của Đảng vàNhà nớc ta, DNNQD với sự đa dạng về quy mô, ngành nghề và hình thức kinhdoanh đã khơi dậy tiềm năng to lớn trong dân để phát triển sản xuất, thu hútvốn, kỹ thuật công nghệ của nớc ngoài tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm phụcvụ cho tiêu dùng và cho xuất khẩu
Thứ t : DNNQD có tác dụng quan trọng đối với quá trình CNH - HĐH vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta.
Quá trình phát triển DNNQD cũng là quá trình cải tiến máy móc thiết bị,nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng, đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến đổi mới công nghệ, làm cho quátrình CNH - HĐH đất nớc không chỉ diễn ra theo chiều rộng mà cả ở chiềusâu Mặt khác, sự phục hồi các làng nghề ở một số vùng quê đã thúc đẩy sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ năm: DNNQD phát triển góp phần tạo ra môi trờng cạnh tranh thúcđẩy phát triển kinh tế.
Với sự đa dạng về lĩnh vực hoạt động, DNNQD đã tạo nên môi trờngcạnh tranh trong nền kinh tế với các DNNN DNNQD có tác dụng thúc đẩy sựphát triển của DNNN, bù đắp những lỗ hổng do khu vực này tạo ra Đặc biệtnó có vai trò quan trọng trong việc chống lại xu thế độc quyền đang tác độnglàm trì trệ, cản trở nền kinh tế phát triển
Thứ sáu: DNNQD góp phần tạo ra thị trờng vốn rộng lớn cho Ngân hàng.Sự xuất hiện và phát triển của các DNNQD đã tạo ra một nhóm kháchhàng thờng xuyên cho Ngân hàng Với tốc độ phát triển nhanh chóng cả vềquy mô và chất lợng các DNNQD đã tạo ra một nhu cầu lớn cho Ngân hàng cả
Trang 6về vốn, thanh toán và các dịch vụ qua Ngân hàng Điều này tạo điều kiện choNgân hàng ngày càng phát triển Nh chúng ta biết, hoạt động Ngân hàng phụthuộc rất lớn vào nền kinh tế quốc dân mà trong đó DNNQD chiếm một tỷ lệđáng kể do vậy, trong tơng lai DNNQD sẽ là thị trờng đầy triển vọng củangành Ngân hàng.
1.1.2 Thuận lợi và khó khăn của DNNQD trong quá trình đổi mới.1.1.2.1 Thuận lợi:
Nớc ta đã chính thức gia nhập WTO năm 2006 vì vậy các doanh nghiệpcó nhiều cơ hội để phát triển ,thị trờng thế giới rộng mở.
- Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đợc sự khuyến khích phát triển củaNhà nớc Nhà nớc ta đã có chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế, đặcbiệt là tăng tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh để tận dụng cácnguồn lực của nền kinh tế nh: lao động và vốn Môi trờng pháp lý sẽ ngàycàng đợc khai thông để tạo điều kiện tối đa cho khu vực này phát triển; bêncạnh đó Nhà nớc có những chính sách u đãi cho khu vực này nh miễn giảmthuế trong những năm đầu đối với những lĩnh vực đợc khuyến khích pháttriển, giảm giá thuê đất Nh vậy, các DNNQD sẽ có rất nhiều điều kiện thuậnlợi để phát triển
- Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế: hệ thống giao thông, hệ thống thông tinliên lạc, khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển đã thúc đẩy sự phát triển mạnhmẽ của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các DNNQD nói riêng
- Môi trờng tài nguyên còn rất nhiều tiềm năng phù hợp với đặc điểm củacác DNNQD Lực lợng lao động dồi dào và tiền công thấp là một thuận lợicho sự phát triển của các DNNQD
- DNNQD bao gồm phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanhnghiệp này có những thuận lợi riêng nh: dễ triển khai hoạt động, linh hoạt, dễthích ứng, quay vòng nhanh, chi phí gián tiếp thấp, tận dụng đợc các nguồnvốn nhỏ.
Mặc dù có những thuận lợi nh vậy, nhng DNNQD cũng gặp phải không ítnhững khó khăn.
1.1.2.2 Khó khăn
- Thiếu vốn là một trong những căn bệnh kinh niên của các nớc đang pháttriển, vốn là một trong những yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng, quyết địnhđối với sự hình thành, tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, quyết định
Trang 7tới phạm vi ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
-Giá thành sản phẩm cao,chất lợng sản phẩm hạn chế và mẫu mã lạchậu,khả năng tiếp cận thị trờng hạn chế,công nghệ lạc hậu ,năng suất lao độngthấp
- Một trong những quy luật khắc nghiệt của kinh tế thị trờng là quy luậtcạnh tranh Quy luật này sẽ loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém, khônghiệu quả, thiếu năng động, non nớt trên thị trờng
1.1.3 Các nguồn vốn của DNNQD:
1.1.3.1 Vốn tự có:Điều kiện hàng đầu để khởi nghiệp trớc khi đợc phép khai
trơng của doanh nghiệp là phải có đủ vốn ban đầu theo quy định của phápluật.
- Đối với các doanh nghiệp t nhân, nguồn vốn này là của ngời chủ đứnglên thành lập doanh nghiệp
- Đối với các công ty cổ phần, nguồn vốn này là vốn đóng góp của các cổđông dới dạng phát hành cổ phiếu.Hiện nay thị trờng chứng khoán nuớc tađang rất sôI động vì vậy thị trờng chứng khoán là một kênh huy động vốn hiệuquả của các doanh nghiệp đã cổ phần hoá.
- Đối với các công ty TNHH, nguồn vốn này là vốn đóng góp của cácthành viên đứng lên thành lập công ty.
1.1.3.2 Nguồn vốn đi vay:
Doanh nghiệp có thể vay từ bạn hàng qua hình thức tín dụng thơng mạihay vay Ngân hàng qua hình thức tín dụng Ngân hàng.
Tín dụng thơng mại:
Nguồn vốn tín dụng thơng mại có ảnh hởng hết sức to lớn không chỉ đốivới các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế Tín dụng thơng mạilà một phơng thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh Mặt khác nócòn tạo ra khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh, thúc đẩy sự luthông của hàng hoá
Tín dụng Ngân hàng:
Doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn (dới 1 năm), vay trung hạn (từ 1 đến 5năm), vay dài hạn (trên 5 năm) với những mức lãi suất Ngân hàng và những
Trang 8điều kiện ràng buộc khác nhau Nó có những đặc điểm tiến bộ và có vai tròthúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và các DNNQD nóiriêng:
- Việc sử dụng tín dụng Ngân hàng sẽ giúp doanh nghiệp chia sẻ bớtrủi ro cho Ngân hàng.
- Sử dụng tín dụng Ngân hàng không làm chia sẻ quyền lực của ngờichủ doanh nghiệp.
- Tiền lãi vay đợc tính trong chi phí hợp lý do vậy sẽ giảm đợc thuếcho doanh nghiệp.
1.2 tín dụng ngân hàng đối với các DNNQD1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.
NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ và hoạt động chủ yếu và thờngxuyên đó là huy động tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả (vốn và lãi), sau đó sửdụng số tiền huy động đợc để cho vay, thanh toán, chiết khấu nhằm mụcđích sinh lợi.
Nh vậy ta thấy rằng Ngân hàng là trung gian thanh toán, trung gian tíndụng của nền kinh tế Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại lợinhuận cho Ngân hàng.
Tín dụng Ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (Ngânhàng) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bêncho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốcvà lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
1.2.2 Đặc trng của tín dụng Ngân hàng:
- Tín dụng là sự cung cấp một lợng giá trị trên cơ sở lòng tin, ở đây ời cho vay tin tởng ngời đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời giannhất định và do đó có khả năng trả đợc nợ Từ đặc trng này ta thấy sự tínnhiệm là điều kiện cần thiết để phát sinh quan hệ tín dụng Để có đợc lòng tinvề khách hàng, Ngân hàng luôn thẩm định đánh giá khách hàng trớc khi chovay Nếu khâu này đợc thực hiện một cách khách quan, chính xác thì việc chovay của ngân hàng có thể mở rộng đợc mà ít gặp phải rủi ro.
ng Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn Đặc trngnày của tín dụng xuất phát từ tính chuyển nhợng tạm thời Nh vậy, để đảm bảo
Trang 9thu hồi nợ đúng hạn Ngân hàng phải định kỳ hạn nợ một cách phù hợp với đốitợng vay.
- Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị trên nguyên tắc hoàntrả cả gốc và lãi Đây là thuộc tính riêng có của tín dụng
1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNQD:
Tín dụng Ngân hàng có vai trò rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế nóichung và nhất là đối với các DNNQD Vai trò đó thể hiện là:
Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện ra đời các tổ chức kinh tếcông, thơng nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh Về phơng diện này, tín dụngngân hàng sẽ là công cụ tài trợ đắc lực trong việc tạo lập cơ sở vật chất cũngnh vốn lu động trong hoạt động sản xuất và lu thông của họ
Thứ hai, tín dụng Ngân hàng có vai trò trong việc tạo điều kiện phát triển
ngành nghề mới trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việc phát triển từnhu cầu sản xuất và tiêu dùng từng lĩnh vực kinh tế, từng chủ doanh nghiệp rấtkhó có thể thông hiểu một cách rộng khắp nhu cầu của thị trờng Thông quahoạt động cấp tín dụng, hệ thống Ngân hàng có khả năng thấy đợc nhu cầucủa sản xuất và tiêu dùng hiện tại cũng nh tơng lai, cùng với nguồn vốn củamình, tín dụng Ngân hàng sẽ thúc đẩy sự ra đời những ngành nghề mới, đápứng cho yêu cầu phát triển ngày càng đi lên của nền kinh tế.
Thứ ba, tín dụng Ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng giúp
nhà sản xuất kinh doanh thực hiện đều đặn quá trình tái sản xuất, ứng dụngkhoa học kỹ thuật mới, phục vụ thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng nh đòi hỏikhắt khe của ngời sản xuất.
Thứ t, tín dụng Ngân hàng có vai trò tích cực trong việc hạn chế, xoá bỏtệ nạn cho vay nặng lãi góp phần tích cực vào việc xây dựng, bổ sung hoànthiện cơ chế quản lý tài chính, thúc đẩy DNNQD phát triển.
1.2.4 Các hình thức cho vay:
Theo điều 3 của quy chế cho vay của các TCTD quy định: “cho vay là
một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khác hàng vay một khoảntiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận vớinguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”.
Hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với các DNNQD có nhiều hìnhthức:
Trang 10Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay:
-Cho vay công và thơng nghiệp, dịch vụ, phuc vụ kinh doanh thơng mạivà sản xuất công nghiệp.
-Cho vay nông nghiệp để trang trại chi phí sản xuất nông nghiệp nh phânbón thuốc trừ sâu, giống.
-Cho vay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mua sắm.-Cho vay bất động sản, để mua bất động sản nh nhà đất.Căn cứ vào thời hạn vay vốn:
-Cho vay ngắn hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn dới 12 tháng đợc sửdụng vốn để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp Đối vớicác NHTM, loại hình cho vay này thờng chiếm tỷ trọng cao.
-Cho vay trung hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5năm, chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổimới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự ánmới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
-Cho vay dài hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm, chủ yếu làđể đáp ứng nhu cầu dài hạn nh: xây dựng nhà ở, đầu t các thiết bị, phơng tiệnvận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
Căn cứ vào tính chất bảo đảm:
- Cho vay có bảo đảm: Loại hình cho vay này đợc Ngân hàng cungứng vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứba Việc bảo đảm này sẽ là căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồnthu nợ thứ hai bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn.
- Cho vay không có bảo đảm: Đó là các khoản cho vay tín nhiệm, cáckhoản cho vay mà không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bênthứ ba, việc cho vay này chủ yếu dựa vào uy tín của khách hàng mà không cầncó điều kiện bổ sung.
Căn cứ vào phơng pháp cấp tiền vay:
- Phơng thức cho vay từng lần: Là phơng thức cho vay mà mỗi lần vayvốn, khách hàng và Ngân hàng đều phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và kýkết hợp động tín dụng Phơng thức này đợc áp dụng đối với những khách hàng
Trang 11có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên; cho vay vốn lu động, cho vay bù đắpthiếu hụt tài chính tạm thời.
- Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng: Khách hàng và Ngânhàng thoả thuận một hạn mức tín dụng đợc duy trì trong một thời gian nhấtđịnh Trong thời gian duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng đợc rút vốn phùhợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế nhng phải đảm bảo không đợcvợt quá hạn mức tín dụng đã ký kết Mỗi lần rút vốn khách hàng phải lập giấynhận nợ Phơng thức này đợc áp dụng với những khách hàng có nhu cầu vayvốn thờng xuyên hay khách hàng có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luânchuyển vốn không phù hợp với phơng thức cho vay từng lần.
1.3 Mở rộng cho vay DNNQD.
1.3.1 Sự cần thiết phải mở rộng cho vay đối với DNNQD ở nớc ta
ở nớc ta, DNNQD có một vai trò to lớn và phải đợc khuyến khích pháttriển Trong việc thực hiện đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc, DNNQDgóp phần thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, khai thác tiềm năng kinh tế,tạo ra và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế Vì vậy,DNNQD thờng khai thác tối đa mọi khả năng của mình về vốn, sức lao động,trí tuệ để phục vụ sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao nhất.
Từ những vấn đề nêu trên, DNNQD cần đợc tiếp tục phát triển và trởthành một đối trọng với kinh tế quốc doanh, thúc đẩy DNNN sớm có nhữngchuyển biến tích cực phù hợp với xu thế của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tếViệt Nam ngày càng phát triển.
Với ngành Ngân hàng, DNNQD là nhóm khách hàng lớn và quan trọngtrên các nghiệp vụ nh huy động vốn, sử dụng và phát triển dịch vụ Ngân hàng.Đại bộ phận tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng là từ các thành phần dân c trongxã hội, đây là nguồn vốn có tính chất ổn định cao đối với Ngân hàng Mặtkhác nhu cầu sử dụng vốn của các DNNQD là rất lớn, đối với doanh nghiệpthì vốn tự có của họ rất nhỏ, phần lớn DNNQD phải sử dụng vốn vay để hoạtđộng Không những thế, DNNQD phát triển sẽ tạo ra mối quan hệ mua bán,chi trả lớn, tài khoản mở tại Ngân hàng sẽ ngày một tăng và kéo theo các hoạtđộng dịch vụ khác của Ngân hàng phát triển Điều này có nghĩa là sự pháttriển DNNQD kéo theo sự phát triển của NHTM.
Trang 12Trong tơng lai DNNQD sẽ chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế,do vậy việc mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNQD sẽ là một chiến lợcphát triển của Ngân hàng.
1.3.2 Các tiêu thức đánh giá kết quả mở rộng cho vay DNNQD.
* Mở rộng về khách hàng:Số lợng khách hàng DNNQD ( Công tyTNHH, Công ty Cổ phần, Doanh nghiệp t nhân, Hợp tác xã ) có quan hệ tíndụng đối với Ngân hàng qua các năm.
Số lợng khách hàng vay +Tỷ trọng khách hàng vay = - Tổng số khách hàng vay+ Mức tăng trởng tuyệt đối về số lợng khách hàng:
Giá trị tăng trởng tuyệt đối = Tổng số khách hàng năm (t) - Tổng kháchhàng năm (t – 1)
+ Tỷ lệ tăng trởng tơng đối về số lợng khá
Mức tăng trởng tuyệt đối về khách hàng
= -x 100% Tổng số khách hàng năm (t-1)
-Mở rộng về d nợ cho vay:
D nợ đối với DNNQD +Tỷ trọng d nợ cho vay = -
Tổng d nợ + Mức tăng trởng tuyệt đối về d nợ:
Trang 13Giá trị tăng trởng tuyệt đối = Tổng d nợ đối với DNNQD năm (t) Tổng d nợ đối với DNNQD năm (t – 1)
-+ Tỷ lệ tăng trởng tơng đối về d nợ:
Mức tăng trởng tuyệt đối về d nợ x 100% = - Tổng d nợ đối với DNNQD năm (t-1)- Mở rộng doanh số cho vay:
Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong những năm gần đây đãcó những đóng góp đáng kể và sự phát triển kinh tế đất nớc và nhà nớc cũngđang khuyến khích thành phần kinh tế này phát triển do vậy việc mở rộngdoanh số cho vay cả về số tuyệt đối và tơng đối: Thể hiện số lần giải ngântrong năm tăng và số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàngtăng
Doanh số cho vay DNNQD+Tỷ trọng doanh số cho vay = - Tổng doanh số cho vay
+ Mức tăng trởng tuyệt đối về doanh số cho vay:
Giá trị tăng trởng tuyệt đối = Tổng doanh số cho vay đối với DNNQDnăm (t) - Tổng doanh số cho vay đối với DNNQD năm (t – 1)
+ Tỷ lệ tăng trởng tơng đối về doanh số cho vay:
Mức tăng trởng tuyệt đối về doanh số x 100% = - Tổng doanh số cho vay đối với DNNQD năm (t-1)- Mở rộng loại hình cho vay:
Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng để áp dụng các hình thứccho vay thích hợp.
+ Cho vay theo dự án đầu t: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thựchiện các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ và dự án đời sống.
+ Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối vớimột dự án vay vốn.
Trang 14+ Cho vay trả góp: Khi vay vốn tổ chức tín dụng và khách hàng xácđịnh, thoả thuận số lãi vốn vay phải cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợtheo nhiều kỳ hạn trong kỳ hạn cho vay.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảosẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định.Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tíndụng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng.
1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng tới việc mở rộng cho vay đối với DNNQDMở rộng cho vay đối với DNNQD không có nghĩa là tăng khối lợng chovay, mà mở rộng cho vay phải luôn gắn liền với nâng cao chất lợng cho vay.Có nhiều nhân tố tác động đến việc mở rộng cho vay đối với DNNQD của cácNgân hàng, trong đó có thể chia thành 2 nhóm sau:
1.3.3.1 Các nhân tố khách quan:Một là: Nhân tố kinh tế.
Nền kinh tế nớc ta đang không ngừng hội nhập với thế giới ,đặc biệt là
sự kiện nớc ta đã chính thức gia nhập WTO vào năm 2006.Đây là điều kiện tốtthúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Chúng ta biết rằng nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt độngkinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau nên bất kỳ một sự biếnđộng của hoạt động kinh tế nào đó cũng gây ảnh hởng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của các ngành, lĩnh vực còn lại
- Các biến số kinh tế vĩ mô nh lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hởng lớnđến quy mô tín dụng và chất lợng tín dụng Một nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạmphát vừa phải sẽ hấp dẫn đầu t Lúc đó nhu cầu vay vốn sẽ tăng lên để mởrộng sản xuất kinh doanh nhằm kiếm thêm lợi nhuận do vậy hoạt động chovay của Ngân hàng có điều kiện để mở rộng và ngợc lại.
-Chu kỳ kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động cho vay: nếu nềnkinh tế đang ở chu kỳ tăng trởng, nhu cầu tiêu dùng tăng cao kéo theo nhu cầuđầu t mở rộng sản xuất cũng tăng cao do vậy làm tăng khả năng mở rộng chovay của Ngân hàng và ngợc lại.
Hai là: Nhân tố xã hội.
Trang 15Tình hình chính trị xã hội nớc ta ổn định ,vị thế của nớc ta trên thế giới
ngày càng nâng cao,thể hiện qua việc nớc ta đang cai nhiều sự kiện lớn củathế giới nh tổ chức thành công hội nghị APEC năm 2006 tại Hà Nội
- Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng dựa trên cơ sởniềm tin Đối với khách hàng nào hoạt động kinh doanh hiệu quả, có uy tínvới Ngân hàng thì đợc u đãi trong quan hệ cho vay Nếu Ngân hàng nào hoạtđộng an toàn, hiệu quả, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu đa dạng của kháchhàng thì sẽ đợc khách hàng lựa chọn.
- Nếu nh trình độ dân trí thấp, ngời dân sẽ không hiểu biết về các hoạtđộng của Ngân hàng, không biết các thủ tục khi vay vốn và họ sẽ vay vốn chủyếu từ thị trờng tài chính - tiền tệ trực tiếp và nó cũng là một nhân tố làm thuhẹp thị trờng tín dụng của Ngân hàng
1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan:
Một là: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng.
Nớc ta đang trong giai đoạn phát triển,thu nhập đầu ngời của ngời dântăng nên các năm qua các ngân hàng huy động vốn tăng lên Đây là nguồncho vay của ngân hàng Nguồn vốn huy động đợc càng lớn, càng đa dạng thìcàng tạo điều kiện cho hoạt động cho vay phát triển Do đó, việc mở rộng vốnhuy động của Ngân hàng là tiền đề để mở rộng cho vay đối với các DNNQD.
Hai là: Chính sách tín dụng.
Trang 16Chính sách tín dụng là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việckhuyếch trơng hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt đợc các mục tiêu của ngânhàng trong từng thời kỳ.
Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố: đối tợng khách hàng có thể vayvốn; nguyên tắc và điều kiện vay vốn; phơng thức cho vay; căn cứ xác địnhmức tiền vay; căn cứ xác định thời hạn và thể loại cho vay, Tất cả những yếutố đó tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến việc mở rộng cho vay của Ngân hàng
Ba là: Thông tin tín dụng.
Thông tin tín dụng bao gồm:
- Thông tin phi tài chính: t cách pháp nhân, uy tín, năng lực quản lý,năng lực sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội
- Thông tin gián tiếp: tình hình kinh tế xã hội, thông tin về xu hớngphát triển và khả năng cạnh tranh của ngành nghề.
- Thông tin tài chính của khách hàng, khả năng tài chính, kết quả kinhdoanh trong quá khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu quả sản xuất kinhdoanh của phơng án, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp.
Nếu thông tin tín dụng chính xác và kịp thời sẽ giúp Ngân hàng lựa chọnđúng khách hàng để mở rộng cho vay, đồng thời phát hiện những sai phạmtrong quá trình khách hàng sử dụng vốn vay từ đó giảm thiểu các rủi ro vànâng cao chất lợng tín dụng
Bốn là: Chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị
.-Chất lợng nhân sự đó chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp,
marketing, trình độ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình trong công việc của ngờicán bộ Dới con mắt khách hàng, cán bộ Ngân hàng chính là hình ảnh củaNgân hàng Nếu khách giao tiếp với cán bộ Ngân hàng họ cảm thấy yên tâm,hài lòng thì họ sẽ tìm đến với Ngân hàng đó.
- Cơ sở vật chất của Ngân hàng tạo ra sự bề thế của Ngân hàng, tạo rasự yên tâm cho khách hàng
Nguyên nhân từ phía khách hàng.
- Động cơ đầu t: Động cơ đầu t của khách hàng quyết định việc mởrộng cho vay của Ngân hàng Nhu cầu đầu t càng lớn thì Ngân hàng càng cóđiều kiện mở rộng tín dụng và ngợc lại.
Trang 17- Năng lực của khách hàng: Năng lực của khách hàng đợc hiểu là khảnăng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện tín dụng.
Theo quy định của thống đốc NHNN Việt Nam và hớng dẫn củaNHNo&PTNT Việt Nam, khách hàng vay vốn phải có đủ 5 điều kiện sau
+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịutrách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết + Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi vàcó kết quả
+ Thực hiện các quy định và đảm bảo tiền vay theo quy định củaChính phủ, NHNN Việt Nam.
Nếu khách hàng vay vốn đáp ứng đủ các điều kiện trên thì Ngân hàngmới có thể thực hiện việc cho vay mở rộng tín dụng mà vẫn đảm bảo chất l-ợng Nếu khách hàng không đáp ứng tốt các điều kiện trên thì việc mở rộngcho vay có thể dẫn đến làm giảm chất lợng tín dụng
Nh vậy có rất nhiều nhân tố tác động đến việc mở rộng cho vay đối vớiDNNQD của Ngân hàng, mỗi nhân tố có mức độ tác động khác nhau tuỳ theotính chất và thời gian của hoạt động cho vay
Trang 18MB phục vụ các đối tượng khách hàng đa dạng bao gồm các doanhnghiệp và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó có doanh nghiệp nhànước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và cáccá nhân Với phương châm hoạt động an toàn, hiệu quả và luôn đặt lợi íchkhách hàng gắn liền với lợi ích của ngân hàng, MB luôn là người đồng hànhtin cậy của khách hàng và uy tín của ngân hàng ngày càng được củng cố vàphát triển Năm 2007 là năm thứ hai liên tiếp MB đạt “Thương hiệu mạnhViệt Nam”
Sự tăng trưởng về vốn và quy mô hoạt động của ngân hàng luôn ổnđịnh và liên tục trong hơn mười năm hoạt động Vốn điều lệ của ngân hàngtăng liên tục từ 20 tỷ đồng năm 1994 lên đến 1.045 tỷ đồng vào cuối năm2006, nghĩa là tăng hơn 50 lần so với ngày đầu thành lập Tổng tài sản tươngứng tăng từ 32 tỷ đồng lên 8000 tỷ đồng vào năm 2005 và đến năm 2006 là13.864 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế tăng từ 4,8 tỷ đồng năm 1995 lên 148,7tỷ đồng năm 2005 và 252 tỷ đồng năm 2006, góp phần đưa MB trở thành mộttrong những ngân hàng có mức lợi nhuận trước thuế cao nhất trong hệ thốngcác NHTMCP trên địa bàn Hà Nội.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển, MB liên tục mở rộng mạng lưới hoạtđộng Đến nay MB đã có hơn 40 chi nhánh và phòng giao dịch tại các trung
Trang 19tâm kinh tế lớn của cả nước như Hà Nội, thành phố HCM, Hải Phòng và ĐàNẵng.
Cùng với việc mở rộng mạng lưới chi nhánh trong nước, MB cũng rấtchú trọng đến việc mở rộng quan hệ hợp tác và mạng lưới giao dịch với cácngân hàng trên thế giới Cho đến nay mạng lưới các ngân hàng đại lý của MBđã mở rộng tới hơn 600 ngân hàng thuộc 56 quốc gia trên thế giới, thúc đẩyhợp tác cung cấp các dịch vụ toàn cầu.
Song song với việc mở rộng mạng lưới hoạt động, MB luôn chú trọngcông tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực và ứng dụng công nghệ mới Vớichủ trương này, chất lượng dịch vụ của ngân hàng liên tục được cải tiến,mang lại cho khách hàng sự yên tâm, thuận tiện và hiệu quả khi sử dụng dịchvụ của ngân hàng.
Trang 202.1.2 Cơ cấu tổ chức của MB
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của MB
Trang 21Bảng 2.2.Tình hình huy động vốn của MB Đơn vị:tỷ
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của MB qua các năm
Qua bảng số liệu trên ta co thể thấy tổng nguồn vốn huy động của MBliên tục tăng từ năm 2005 đến năm 2007 với tốc độ tăng ổn định Năm 2006tổng nguồn vốn huy động của NH có sự tăng trưởng vượt bậc so với năm2005 Cơ cấu huy động vốn của NH liên tục tăng trưởng theo chiều hướngtốt, đặc biệt, lượng tiền gửi dân cư tăng lên đáng kể gấp 1.82 lần so với năm2005.Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng 64.57%.
Năm 2007 là năm được ghi dấu bằng những thành công vượt bậc.Điều này phải kể đến công tác huy động vốn.Tỷ lệ tăng trưởng huy động vốnđạt 142.8%,trong đó lượng vốn huy động từ dân cư tăng cao, đạt 130.69%.Đểcó được kết quả này MB đã áp dụng nhiều hình thức phong phú và đa dạng vềthể loại và kỳ hạn, linh hoạt trong cơ chế lãi suất, thái độ,tác phong của nhânviên giao dịch tận tình chu đáo đã tạo được sự tin cậy cho khách hàng.
Như vậy với tiềm năng huy động lớn, tăng trưởng ổn định, MB cóđiều kiện kinh doanh chủ động, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vay vốn,đầu tư và thanh toán cho mọi đối tương khách hàng, kéo theo sự tăng lên vềlợi nhuận mỗi năm giúp MB có điều kiện đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuậthiên đại tao nên hình ảnh tốt trong mắt khách hàng, nâng cao được ưu thế vịthế trên thị trường.
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng
Trang 22Đối với bất cứ ngân hàng nào, song song với nghiệp vụ huy động vốnthì nghiệp vụ sử dụng vốn dóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinhdoanh Nó là nghiệp vụ chính mang lại thu nhập cho ngân hàng,phản ánh hiệuquả hoạt động kinh doanh Bởi vậy các NH luôn cố gắng tận dụng tối đanguồn vốn huy dộng để cho vay Tình hình hoạt động tín dụng cuả MB đượcminh họa qua bảng số liệu sau:
Biểu đồ 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng của MB
TỔNG DƯ NỢ Đơnvị:tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của MB qua các năm
Nhìn vào biêủ đồ trên ta có thể thấy tổng dư nợ của MB liên tục tăngqua các năm, ổn định và tăng trưởng đều Năm 2004 là 2951 tỷ đồng đến năm2006 đã là 5267 tỷ đồng Tổng dư nợ năm 2005 tăng 32.09% so với năm2004 Năm 2006 tăng 35.12% so với năm 2005 Điều này cho thấy rằng MBđã nâng cao chất lượng tín dụng, cơ cấu lại danh mục nợ vay, tăng cường cáckhoản tín dụng có tài sản đảm bảo và đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa vànhỏ, cho vay tiêu dùng.
Trang 23Chất lượng tín dụng của MB được cải thiện đáng kể Trong các nămtừ 2003-2005 MB tích cưc triển khai tăng cường hoạt động tín dụng ,cơ cấulại nợ, chuẩn hóa lại qui trình từng bước hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi rovà các công cụ quản lý, chấp hành tốt qui định hiên hành… Nhờ vậy, MB đãhạn chế được rất nhiều các khoản nợ quá hạn phát sinh, thu hồi được phần lớnsố nợ đọng năm trước và tỷ lệ trích lập dự phòng đạt trên 60% các khoản nợquá hạn.
2.1.3.3 Hoạt động phi tín dụng
Hoạt động phi tín dụng ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận cho NH.Hoạt động phi tín dụng của MB tập trung vào các hoạt động như: thanh toánquốc tế, kinh doanh ngoại tệ, hoạt động bảo lãnh, hoạt đông kinh doanh thẻ.
a.Hoạt động thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động phi tín dụngmang lại lợi nhuận cao nhất cho MB Danh mục sản phẩm đa dạngvà phong phú, bao gồm:
- Chuyển tiền: XNK, du học, kiều hối…- Nhờ thu
Hiện nay, MB đã thực hiện chuyên môn hóa cao trong cơ cấu tổ chứccủa mình Phòng “Thanh toán và quan hệ quốc tế” theo yêu cầu của công việcđặc thù, được tách thành hai phòng nhỏ Một là phòng “Thanh toán quốc tế”,