1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An

62 482 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 379 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An

Trang 1

Lời nói đầu

ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù là nớc công nghiệp phát triểnhay các quốc gia đang phát triển, Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vịtrí vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nớc Bởi cácdoanh nghiệp này là một trong những nguồn động lực mạnh mẽ tạo nên sựnăng động, tăng trởng liên tục của nền kinh tế, góp phần cải thiện cán cânthanh toán, đóng góp rất lớn vào thu nhập quốc nội (GDP) và đặc biệt tạo rakhối lợng việc làm cho ngời lao động trong mọi nghành nghề

Nớc ta-là một quốc gia đang phát triển với hơn 80% dân số sống ởnông thôn, diện tích đất đai bình quân đầu ngời quá thấp, lao động nhàn rỗivà d thừa nhiều thì việc xúc tiến phát triển mạnh các DNNVV là một điềurất quan trọng Nhng để thúc đẩy phát triển DNNVV ở nớc ta đòi hỏi giảiquyết hàng loạt các khó khăn mà những doanh nghiệp này đang gặp phảitrong đó, thiếu vốn để sản xuất, để đổi mới công nghệ là vấn đề rất bức xúccần phải đợc giải quyết

Trong giai đoạn hiện nay phần lớn các DNNVV phải huy động vốnqua kênh tín dụng ngân hàng vì những đặc điểm của loại hình doanh nghiệpnày chi phối Tuy nhiên, việc tiếp cận vốn tại các Ngân hàng Thơng mại(NHTM) của các DNNVV đang gặp rất nhiều khúc mắc bởi một phần do cơchế cho vay một phần do quan niệm của ngân hàng cho vay đối với loạidoanh nghiệp này chứa đựng rủi ro cao hơn các khách hàng khác Thêm vàođó, nhà nớc lại cha có chính sách cụ thể để hỗ trợ DNNVV vay vốn tại cácNHTM Và trên thực tế các DNNVV phải huy động vốn không chính thức,không ổn định, lãi suất cao Để phát huy tốt vai trò là “bà đỡ” trong nềnkinh tế các NHTM hiện nay nên tìm ra giải pháp mềm dẻo để hỗ trợ và thuhút đối tợng khách hàng này

Nhằm góp phần hạn chế đợc điều này chính là lý do em chọn đề tài:

Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nôngnghiệp & Phát triển nông thôn Thành phố Vinh-Tỉnh Nghệ an ” làmchuyên đề tốt nghiệp của mình

Trang 2

Bài viết đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ Phòngtín dụng NHNo&PTNT Thành phố Vinh và đặc biệt sự hớng dẫn nhiệt tình

của thầy giáo T.S Vũ Duy Hào

Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu cha nhiều, kinh nghiệm thực tế cònít kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những khiếmkhuyết Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoaNgân hàng và các cán bộ NHNo&PTNT Thành phố Vinh để chuyên đề emđợc hoàn thiện hơn.

Em xin đợc chân thành cảm ơn các cán bộ phòng tín dụngNHNo&PTNT Thành phố Vinh và thầy giáo Vũ Duy Hào

Kết cấu của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề bao gồm 3 chơngChơng I: Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV.

Chơng II: Thực trạng về hoạt động cho vay đối với các DNNVV tạiNHNo&PTNT Thành phố Vinh-Tỉnh Nghệ an.

Chơng III: Giải pháp mở rộng cho vay đối với các DNNVV ởNHNo&PTNT Thành phố Vinh.

Chơng 1

tín dụng ngân hàng đối với DNNVV

1.1 Vị trí và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trờng

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của DNNVV1.1.1.1 Khái niệm và tiêu chí phân loại

Trong thực tế hiện nay, câu trả lời thế nào là một DNNVV là hết sứccần thiết Tuy nhiên, các tiêu chuẩn để xác định DNNVV có sự khác biệtkhá lớn giữa các nớc tuỳ theo từng nghành nghề, từng thời kỳ, từng địa

Trang 3

bàn….Nh.Nhng có thể dựa vào hai nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loạiDNNVV, đó là: Tiêu chí định tính và Tiêu chí định lợng

Tiêu chí định tính, Tiêu chí này dựa trên những đặc trng cơ bản củacác DNNVV nh trình độ chuyên môn hoá thấp, số đầu mỗi quản lý ít….Nhsửdụng các tiêu chí này có u thế phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhng th-ờng khó xác định trên thực tế Do đó, các tiêu chí này để tham khảo, kiểmchứng mà ít sử dụng để phân loại.

Tiêu chí định lợng, Đó là tiêu thức nh số lao động, giá trị tài sản, vốn,doanh thu, lợi nhuận….Nh

Bảng1 : Tiêu chí xác định DNNVV ở một số quốc gia

giá trị tài sảnDoanh thu

triệuCADHồng Kông < 100 trong công nghiệp

< 50 trong dịch vụ

Inđônêxia < 100 < 0,6 tỷ ru-pi < 2 tỷru - piNhật < 50 trong bán lẻ

< 100 trong bán buôn< 300 trong ngành khác

< 10 triệu yên< 30 triệu yên< 100 triệu yên

ở nớc ta, tiêu chí phân loại DNNVV đã đợc quy định tạm thời tại côngvăn số 681/ CP - KTN ngày 20/6/1998 của Thủ tớng chính phủ Theo quyđịnh tại công văn này, tiêu chí xác định DNNVV là vốn và số lao động Cụthể DNNVV là doanh nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và số lao độngtrung bình hàng năm dới 200 ngời Nhng theo quy định tại Nghị định90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Định nghĩa DNNVV nh sau:

Trang 4

DNNVV là cơ sỡ sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinhdoanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kí kinh doanh không quá10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không quá 300 ngời.

Theo định nghĩa này các DNNVV chiếm khoảng 80% tổng số doanhnghiệp Nhà nớc (thành lập và hoạt động theo luật DNNN) Trong khu vựckinh tế t nhân, hiện có khoảng 50.000 doanh nghiệp gồm Công ty TNHH,Công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân (thành lập và hoạt động theo luậtDN) và hơn 2 triệu hộ kinh doanh cá thể ( không kể hộ sản xuất nôngnghiệp )

Trang 5

1.1.1.2 Đặc điểm DNNVV

+ Thứ nhất: DNNVV tồn tại và phát triển ở mọi ngành nghề, mọi

thành phần kinh tế ở nớc ta trong các loại hình sản xuất kinh doanh,DNNVV có sức lan toả vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Theo số liệumới đây cho thấy DNNVV chiếm 98% trong tổng số các doanh nghiệp vớicác hình thức: Doanh nghiệp Nhà nớc, Doanh nghiệp tập thể, Doanh nghiệpt nhân, các Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Doanh nghiệp có vốn đầu t n-ớc ngoài và các cơ sở kinh tế cá thể.

Theo số liệu ớc tính của Bộ kế hoạch và Đầu t toàn bộ khu vựcDNNVV trong và ngoài quốc doanh chiếm khoảng 31% giá trị tổng sản l-ợng công nghiệp, chiếm 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lợng vận chuyểnhàng hoá.

+ Thứ hai: DNNVV tính năng động và linh hoạt trớc những thay đổi

của thị trờng Thật vậy, bởi quy mô của nó nhỏ, vốn tự có ít nên rễ dàngthay đổi loại hình kinh doanh của mình trớc sự biến động của thị trờng Mặtkhác DNNVV tồn tại ở mọi loại hình kinh tế nên chỉ cần không thấy thíchứng đợc với nhu cầu thị trờng, với tình hình kinh tế xã hội ở loại hình nàythì nó sẽ chuyển hớng sản xuất để phù hợp hơn với thị trờng.

+ Thứ ba: DNNVV có bộ máy tổ chức sản xuất, quản lý gọn nhẹ, có

hiệu quả Nh trong khái niệm đã nói số lợng lao động trong DNNVV khôngquá 300 ngời Bởi số lợng lao động ít nh vậy thì hầu nh ngời nào cũng cóviệc và từ đó tinh giảm đợc sự cồng kềnh của bộ máy trong các doanhnghiệp có quy mô lớn.

+ Thứ t: DNNVV có vốn ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, hiệu quả cao.

Bởi vì số vốn đăng ký ban đầu không quá 10 tỷ đồng và chu kỳ sản xuấtkinh doanh thờng là ngắn nên khả năng thu hồi vốn của DNNVV là rấtnhanh.

Từ những đặc điểm trên ta thấy DNNVV có những lợi thế và bất lợinh sau:

 Các DNNVV có những lợi thế sau:

+ Chúng gắn liền với các công nghệ trung gian là cầu nối giữa côngnghệ truyền thống và công nghệ hiện đại.

Trang 6

+ Quy mô nhỏ có tính năng động, linh hoạt tự do sáng tạo trong kinhdoanh.

+ Các DNNVV dễ dàng và nhanh chóng đổi mới công nghệ, thích ứngvới cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại

+ DNNVV chỉ cần vốn đầu t ban đầu ít, hiệu quả cao thu hồi vốnnhanh.

+ DNNVV có tỷ suất vốn đầu t trên lao động lớn hơn nhiều so vớidoanh nghiệp lớn cho nên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn.

+ Hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý ở các DNNVV gọn nhẹ linhhoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp

+ Quan hệ giữa những ngời lao động và ngời quản lý ( quan hệ chủ thợ ) trong các DNNVV khá chặt chẽ.

-+ Sự đình trệ thua lỗ, phá sản của các DNNVV có ảnh hởng rất ít hoặckhông gây nên khủng hoảng kinh tế - xã hội Đồng thời ít chịu ảnh hởngbởi các cuộc khủng hoảng kinh tế dây chuyền.

 Bên cạnh những lợi thế quan trọng DNNVV có những bất lợi sau:

1.1.2 Vai trò và tác động kinh tế - xã hội của DNNVV

Xét về mặt lịch sử, sự ra đời và phát triển của các nớc t bản có nền đạicông nghiệp phát triển gắn với những công ty, tập đoàn kinh tế lớn nhngngày nay thì sự khởi đầu của họ là những xí nghiệp, công trờng thủ côngsản xuất nhỏ Trong quá trình phát triển, sự tích tụ và tập trung vốn cùngvới quá trình cạnh tranh gay gắt giữa những xí nghiệp trong và ngoài nớc đãtạo ra những tập đoàn kinh tế lớn nh ngày nay Tuy vậy, ngay cả ở các nớc

Trang 7

ợc khẳng định Sau một thời kỳ suy thoái kinh tế thế giới những năm đầuthập niên 30, ngời ta luận ra rằng khu vực DNNVV là nhân tố cực kỳ quantrọng thúc đẩy và mở rộng cạnh tranh, đảm bảo ổn định kinh tế, phòngchống nguy cơ khủng hoảng Thật vậy, khu vực DNNVV là xơng sốngtrong nền kinh tế của nhiều quốc gia hiện tại và cả trong tơng lai Đặc biệtkhi cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ngày càng phát triển đã tạođiều kiện cho các DNNVV nhiều cơ hội tập trung kỹ thuật, có khả năng sảnxuất sản phẩm có chất lợng không thua kém các doanh nghiệp lớn Mặtkhác xét trên phạm vi toàn cầu hiện nay về tính chất cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp đang chuyển từ cạnh tranh giá cả sang cạnh tranh về chất l-ợng và công nghệ Trong điều kiện cạnh tranh này, lợi thế của các doanhnghiệp có quy mô lớn sẽ bị giảm sút Sự phát triển của chuyên môn hoá vàhợp tác hoá đã không cho phép một doanh nghiệp tự khép kín chu trình sảnxuất kinh doanh một cách có hiệu quả Mà với mô hình sản xuất kiểu vệtinh, trong đó các DNNVV là vệ tinh của doanh nghiệp lớn tỏ ra rất thíchhợp.

Nh vậy, một nền kinh tế hiện đại, DNNVV ngày càng không thể tanbiến trong các tập đoàn kinh tế lớn mà khả năng hợp tác mở rộng ngày càngtăng.

Đối với Việt Nam, DNNVV càng có ý nghĩa quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế xã hội Thể hiện cụ thể ở các mặt sau:

 DNNVV chiếm tỷ trọng cao về số lợng, thu hút nhiều lao động và đónggóp phần lớn thu nhập quốc dân cho đất nớc.

 Các DNNVV đóng vai trò quan trọng trong lu thông hàng hoá và cungcấp dịch vụ, có vai trò bổ sung cho các doanh nghiệp lớn, là xí nghiệp giacông vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn cùng hệ thống và là màng lới tiêuthụ hàng hoá cho các doanh nghiệp lớn.

 Các DNNVV đáp ứng tích cực, kịp thời nhu cầu tiêu dùng ngày càngphong phú và đa dạng mà các doanh nghiệp lớn không thể làm đợc.

 Các DNNVV có vai trò tích cực đối với sự phát triển kinh tế địa phơng,khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng sản xuất, chế biến hàng hoáxuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu

Để thấy rõ vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trờng ta xem xétcác mặt sau:

Trang 8

 Đóng góp to lớn vào quá trình tăng trởng của nền kinh tế.

Chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhập quốc dâncủa các nớc tiên tiến trên thế giới, bình quân chiếm khoảng trên dới 50%GDP ở mỗi nớc ở Việt nam theo đánh giá của Viện nghiên cứu quản lýkinh tế trung ơng thì hiện nay khu vực DNNVV cả nớc chiếm khoảng 24%GDP.

 Tạo việc làm cho ngời lao động

Tác động kinh tế-xã hội lớn nhất của các DNNVV là giải quyết một sốlợng lớn chỗ làm việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời lao động, gópphần xoá đói giảm nghèo Xét theo luận điểm tạo công ăn việc làm và thunhập cho nguời lao động thì khu vực này vợt trội hơn hẳn các khu vực khác,góp phần giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc ở hầu hết các nớcDNNVV tạo việc làm cho khoảng 50 - 80% lao động trong các ngành côngnghiệp và dịch vụ Đặc biệt trong nhiều thời kỳ các doanh nghiệp lớn sathải công nhân thì DNNVV lại thu hút thêm nhiều lao động hoặc có tốc độthu hút lao động mới cao hơn khu vực doanh nghiệp lớn ở Việt nam cũngtheo đánh giá của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng thì số laođộng của các DNNVV trong các lĩnh vực phi nông nghiệp hiện có khoảng7,8 triệu ngời chiếm tới khoảng 79,2 % tổng số lao động phi nông nghiệpvà chiếm khoảng 22,5 % lực lợng lao động cả nớc.

 Góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trờng.

Do lợi thế của quy mô nhỏ là yêu cầu vốn ít, năng động linh hoạt sángtạo trong kinh doanh, cùng với hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợpchuyên môn hoá và đa dạng hoá mềm dẻo, hoà nhịp với đòi hỏi uyểnchuyển của nền kinh tế thị trờng cho nên các DNNVV có vai trò to lớn gópphần vào sự tăng trởng của nền kinh tế trong cơ chế thị trờng.

 Thu hút một lợng vốn đáng kể của dân c

Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán dễ đi sâu vào các ngỏ ngách, bản làngvà yêu cầu số lợng vốn ban đầu không nhiều cho nên các DNNVV có vaitrò tác dụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trongcác tầng lớp dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh Chúng tạo lập dần tậpquán đầu t vào sản xuất kinh doanh và hình thành khu vực “ mồi ” cho việcthực hiện có kết quả vấn đề huy động vốn của dân c theo luật khuyến khíchđầu t trong nớc Tuy lợng vốn thu hút vào một doanh nghiệp không lớn, nh-

Trang 9

ng nhờ số lợng DNNVV vốn thu hút vào sản xuất kinh doanh ngày càngtăng, hạn chế tiêu dùng không sinh lời.

 Góp phần trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng côngnghiệp hoá hiện đại hoá

Sự phát triển của các DNNVV ở nông thôn đã thúc đẩy nhanh quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp phát triển mạnhđồng thời thúc đẩy các ngành thơng mại dịch vụ phát triển Sự phát triểncác DNNVV ở thành phố cũng góp phần làm tăng tỷ trọng khu côngnghiệp, dịch vụ và làm thu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cơcấu kinh tế quốc dân Các DNNVV thông qua các hợp đồng làm đại lý vệtinh giúp sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, cung cấp nguyên liệu, thâm nhậpvào mọi ngõ ngách của thị trờng mà các doanh nghiệp lớn không làm đợc.Phát triển DNNVV làm cho việc phân bố doanh nghiệp hợp lý hơn về mặtlãnh thổ cả nông thôn, thành thị, miền núi và đồng bằng giãn sức ép dân sốcủa các thành phố Các DNNVV còn đóng vai trò quan trọng trong việc làmthay đổi và đa dạng hoá cơ cấu công nghiệp tập trung thực hiện phơngchâm “ Ly nông bất ly hơng ”.

Đảng ta chủ trơng thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá mà trọngtâm là công nghiệp hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn DNNVV mạnglới rộng khắp đã có truyền thống gắn bó với nông nghiệp và kinh tế - xã hộinông thôn sẽ là động lực thúc dẩy sản xuất nông nghiệp, sẽ hình thànhnhững tụ điểm, cụm công nghiệp để tác động chuyên môn hoá nông nghiệptheo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Hệ thống công nghiệp chế biến vàsản xuất đồ gia dụng sẽ phát triển Các làng nghề sẽ đợc hiện đại hoá.

 Các DNNVV là nơi ơm mầm các tài năng kinh doanh là nơi đàotạo rèn luyện các nhà doanh nghiệp.

Kinh doanh quy mô nhỏ, làm quen với môi trờng kinh doanh Bắt đầutừ kinh doanh quy mô nhỏ và thông qua điều hành quản lý kinh doanh quymô vừa và nhỏ một số doanh nghiệp sẽ trởng thành lên hình thành nhữngnhà doanh nghiệp lớn tài ba, biết đa doanh nghiệp của mình nhanh chóngphát triển Các tài năng kinh doanh sẽ đợc ơm mầm từ trong các DNNVV.

Nh vậy không còn nghi ngờ gì nữa tiềm năng và lợi thế của DNNVVlà vô tận Khi chúng ta đã thấy rõ vị trí chiến lợc của nó cần có chính sáchhỗ trợ mang tính thực tế từ quan điểm chiến lợc, chính sách đến bộ máy vận

Trang 10

hành, kinh nghiệm thế giới và khu vực với những bài học quí mà chúng tacó thể chọn lựa.

1.2 Tín dụng Ngân hàng đối với DNNVV

1.2.1 Tầm quan trọng của vốn vay ngân hàng đối với DNNVV

Phần lớn các DNNVV khi hoạt động kinh doanh đều thiếu vốn và phảidựa vào ngân hàng Vai trò của vốn ngân hàng đối với DNNVV đợc thểhiện trên các mặt sau:

 Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ sự ra đời và phát triển cácDNNVV.

 Tín dụng ngân hàng tác động vào xu hớng chuyển dịch cơ cấu sản xuấtkinh doanh của các DNNVV theo chính sách phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần và chiến lợc CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân.

 Góp hần nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng vốn của DNNVV. Góp phần tạo thị trờng đầu ra, đầu vào cho các DNNVV.

1.2.2 Các hình thức tín dụng Ngân hàng chủ yếu

Trong nền kinh tế thị trờng, các hoạt động kinh tế rất đa dạng, phongphú Để đáp ứng đợc sự đa dạng và phong phú của hoạt động kinh tế này thìđòi hỏi tín dụng Ngân hàng phải có những hình thức cũng phong phú, đadạng để phù hợp với từng hoạt động kinh tế đó ngày càng thúc đẩy các hoạtđộng kinh tế, trở thành một động lực thúc đẩy quan trọng của từng doanhnghiệp trong nền kinh tế Có thể xem xét các hình thức tín dụng chủ yếusau:

1.2.2.1 Cho vay từng lần

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên thì ngân hàngsử dụng phơng thức cho vay từng lần Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, doanhnghiệp lập hồ sơ vay vốn theo quy định của ngân hàng Sau khi ngân hàngthẩm định, nếu chấp thuận cho vay thì ngân hàng cùng doanh nghiệp kí hợpđồng tín dụng Việc thẩm định xét duyệt cho vay, quản lý giám sát tìnhhình sử dụng vốn vay và thu hồi nợ đợc thực hiện theo từng hợp đồng tíndụng Trong thời hạn hiệu lực rút vốn của hợp đồng tín dụng, doanh nghiệpcó thể rút vốn một lần hoặc nhiều lần phù hợp với nhu cầu của doanhnghiệp nhng tổng số tiền rút vốn không đợc vợt quá số tiền ghi trong hợp

Trang 11

Hình thức cho vay chủ yếu áp dụng cho các DNNVV song mỗi lần vayvốn doanh nghiệp lại phải làm lại các thủ tục xin vay nên rất tốn thời gian

1.2.2.2 Cho vay theo hạn mức:

hình thức này áp dụng cho những doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ờng xuyên, mục đích sử dụng vốn rõ ràng và có tín nhiệm Ngân hàng căncứ vào nhu cầu vay vốn theo hạn mức của doanh nghiệp, trị giá tài sản càmcố, thế chấp cùng doanh nghiệp xác định hạn mức tín dụng.sau khi kí hợpđồng tín dụng - đã có hiệu lực mỗi lần rút tiền vay doanh nghiệp không phảikí hợp đồng tín dụng mà lập giấy nhận nợ cùng bảng kê và bản sao cácchứng từ chứng minh việc sử dụng vốn vay Trong thời hạn rút vốn của hợpđồng tín dụng, doanh nghiệp có thể vừa rút vốn vay vừa trả nợ tiền vay nh-ng số d nợ tiền vay trên tài khoản không đợc vợt hạn mức tín dụng Để đảmbảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc ổn định, trớc khi hết thời hạn rút vốntheo hợp đồng tín dụng doanh nghiệp có thể căn cứ vào kế hoạch kinhdoanh kì tới đa ra mức vốn cần vay và cùng thoả thuận với ngân hàng đểxác định hạn mức tín dụng mới.

th-Hình thức cho vay này doanh nghiệp phải gửi các báo cáo tài chínhtheo định kỳ để cán bộ tín dụng ngân hàng thực hện việc kiểm tra đảm bảonợ vay bằng phơng pháp tính toán cân đối

1.2.2.3 Cho vay theo dự án đầu t:

Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn để thực hiện các dự án đầut phát triển sản xuất, cơ sở hạ tầng, kinh doanh, dự án và các dự án phục vụđời sống Hình thức cho vay này, ngoài các điều kiện trên doanh nghiệp cầncó thêm các điều kiện sau:

- Gửi các tài liệu liên quan đến dự án đầu t

- Gửi các tài liệu, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất cho ngân hàng kiểmtra giám sát việc sử dụng vốn vay

1.2.2.4 Cho vay trả góp:

Là loại hình thức cho vay mà việc trả nợ đợc phân ra làm nhiều kỳ hạntrong thời hạn cho vay, đến mỗi kỳ trả một phần nợ gốc và lãi Loại tíndụng này rất phù hợp với đặc điểm sử dụng vốn của ngời vay là thu hồi vốndần, lại vừa hỗ trợ cho tiêu dùng hàng hoá vì đợc sử dụng và trả tiền sau.

Trang 12

Cho vay trả góp bao gồm các loại cho vay ngắn, trung và dài hạn Ngờivay và ngân hàng thoả thuận mức cho vay, lãi suất cho vay và kỳ hạn trảnh mức trả từng lần cho vốn và lãi, kỳ hạn nợ cuối cùng.

Đối tợng cho vay bao gồm cả trong lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực tiêudùng Trong tín dụng tiêu dùng trả dần Ngân hàng có thể cho vay để muasắm tài sản tiêu dùng sinh hoạt, chi trả chi phí du lịch Đây là loại tín dụngcó thị trờng rất lớn và phong phú Tuy nhiên phải có điều kiện đảm bảo đểcó thể thực hiện loại hình này.

1.2.2.5 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng:

Ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho doanh nghiệp vay vốn trongphạm vi hạn mức tín dụng nhất định và trong một khoảng thời gian xácđịnh để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu xếp các nguồn vốn cần thiếtthực hiện các dự án đầu t phát triển hoặc phơng án sản xuất kinh doanh ápdụng hình thức này doanh nghiệp phải trả phí cam kết cho ngân hàng.Trong thời hạn hiệu lực rút vốn của hợp đồng, nếu doanh nghiệp có nhu cầusử dụng vốn vay thì phải lập giấy nhậ nợ theo mẫu và kèm theo bảng kêcùng bản sao các chứng từ, tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vayphù hợp với hợp đồng đã ki Tuy nhiên, tổng số tiền cộng lại không đợc vợtquá hạn mức tín dụng dự phòng và thời hạn cho vay trong giấy nhận nợkhông đợc dài hơn thời gian cho vay quy định trong hợp đồng tín dụng dựphòng.

1.2.2.6 Cho vay hợp vốn:

Đây là hình thức nhiều ngân hàng hoặc các TCTD cùng cho một đối ợng khách hàng vay vốn và do một ngân hàng hoặc một TCTD đứng ra dànxếp Hình thức này áp dụng ở Việt nam tỏ ra khá hữu hiệu Tuy nhiên, hìnhthức này thờng áp dụng cho vay đối với các doanh nghiệp lớn với dự án lớnmà một ngân hàng không thể đáp ứng nổi.

t-1.2.2.7 Các hình thức cho vay khác:

ngoài các hình thức cho vay trên tuỳ theo sự thoả thuận giữa ngânhàng và doanh nghiệp còn có các phơng thức khác nh cho vay phát hành, ửdụng thẻ tín dụng, chiết khấu, cho vay theo hạn mức thấu chi….Nh

Trong tất cả hình thức cho vay trên thì ngân hàng thờng áp dụng chovay từng lần vì nó đơn giản và hạn chế đợc rủi ro.

Trang 13

1.2.3 Các rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro khi cho vayDNNVV ở các Ngân hàng thơng mại

1.2.3.1 Các rủi ro khi cho vay vốn đối với DNNVV

Nh trên đã nói DNNVV là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ mà lạitồn tại ở nhiều loại hình Vậy nên việc cho vay các DNNVV chắc chắn sẽgặp rủi ro nhiều hơn so với doanh nghiệp lớn có vốn tự có nhiều Có thểnhận thấy một số rủi ro nh:

 Thứ nhất: Do đặc điểm của các DNNVV vốn ít trình độ công nghệ và

năng lực quản lý hạn chế nên các doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăntrong sản xuất kinh doanh Từ đó, ảnh hởng lớn tới khả năng trả nợ, có thểngân hàng không thu đợc hoặc khó thu hồi nợ đúng hạn.

 Thứ hai: Hiện nay cơ chế tín dụng không ngăn cản việc cho vay

DNNVV của ngân hàng thơng mại nhng cũng cha có chính sách thích hợpđể khuyến khích sự phát triển DNNVV Mặt khác khả năng thẩm định củacán bộ tín dụng cha quen với việc thu thập và xử lý thông tin từ nguồn bổsung của DNNVV Nên nhiều khi quyết định tín dụng cũng không chínhxác dễ dẫn tới việc cho vay không có hiệu quả.

 Thứ ba: Bên cạnh đó cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công

nghệ của DNNVV thờng yếu kém lạc hậu nên ảnh hởng đến tiến độ sảnxuất kinh doanh, đến năng lực của từng ngời lao động trong doanh nghiệp.Từ đó giảm năng suất của doanh nghiệp và có thể chậm thời gian trả nợ choNgân hàng mà nh thế thì Ngân hàng khó thu hồi nợ đúng hạn Đó cũng làrủi ro cho Ngân hàng.

 Thứ t: Ngoài ra do cha thực sự quen với việc cho vay các DNNVV nên

việc thẩm định khách hàng, phân tích khách hàng kiểm tra điều kiện vayvốn nhiều khi cán bộ tín dụng lại cha chú trọng nhiều đến các yếu tố chi tiếtcó liên quan Nên đôi lúc việc kiểm tra đánh giá không chính xác dẫn đếnquyết định tín dụng không đúng đắn.

 Thứ năm: Đặc biệt là công tác giám sát sau khi cho vay cha thực sự

đ-ợc chú trọng Do đó trong thực tế dẫn đến những trờng hợp nợ xấu, phátsinh thu hồi chậm hoặc không thu đợc, gây thiệt hại về vốn và tài sản củaNgân hàng.

Trang 14

 Thứ sáu: Hiện nay các DNNVV cha thực hiện đúng các chế độ báo cáo

kế toán-tài chính Do vậy, rất khó khăn trong việc thẩm định và xem xétcho vay.

Nhìn chung cho vay DNNVV là một nội dung quan trọng trong hoạtđộng tín dụng Ngân hàng Nhằm đa dạng hoá khách hàng, sản phẩm tronglĩnh vực tín dụng Nhng hoạt động tín dụng với DNNVV thờng gặp nhiềurủi ro hơn so với doanh nghiệp lớn Các DNNVV thờng yếu kém về tàichính cha đủ tin cậy, một số DNNVV nợ quá hạn không có khả năng hoàntrả Các DNNVV không đủ khả năng lập dự án kinh doanh và vay vốn Bởivậy bản thân Ngân hàng thơng mại ngại cho các DNNVV vay vốn Nhng đểthực hiện tốt chủ trơng của Đảng là phát triển các DNNVV đồng thời mởrộng khẳ năng cho vay thì các Ngân hàng thơng mại cần phải xây dựng kế

hoạch và chính sách cho vay đối với các DNNVV

1.2.3.2 Một số biện pháp để hạn chế rủi ro khi cho vay đối với các DNNVVĐể nâng cao hơn nữa chất lợng quy mô đầu t, hiệu quả tín dụng và hạnchế thấp nhất rủi ro tín dụng khi cho vay đối với các DNNVV các Ngânhàng thuơng mại phải tăng cờng giám sát khoản vay và phải đề ra biện pháphữu hiệu xử lý món vay có vấn đề.

Sau khi giải ngân cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải thờng xuyêntheo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giátiến độ thực hiện của phơng án vay vốn Việc này hết sức cần thiết bởi vì nógiúp cho cán bộ tín dụng phát hiện sớm những vấn đề phát sinh, kịp thời đềra biện pháp xử lý thích ứng với tình hình Tuy nhiên hiện nay ở nớc ta cácNgân hàng hầu nh không đợc cung cấp đầy đủ và thờng xuyên thông tin từphía khách hàng nhất là thông tin về kế toán tài chính.

Để khắc phục đợc tồn tại này, cán bộ tín dụng nên tận dụng triệt đểnhững lần gặp gỡ chủ doanh nghiệp Khi họ đến Ngân hàng trả lãi, khi gặptrực tiếp cũng có thể thu thập thông tin từ những ngời biết doanh nghiệp nhhàng xóm, cán bộ chính quyền địa phơng, bạn hàng, quan hệ mua bán vớidoanh nghiệp khác trong đó đến thăm trực tiếp nơi làm việc và sản xuấtkinh doanh sau khi doanh nghiệp hoàn tất việc đầu t từ nguồn vốn vay tuylà công việc buồn tẻ và mất nhiều thời gian nhng nó giúp cho cán bộ tíndụng:

 Một là: Biết đợc tinh thần trách nhiệm của chủ doanh nghiệp đối với nợ

Trang 15

cán bộ tín dụng những vấn đề liên quan món vay, có sao nhãng việc trả nợhay không?

 Hai là: So sánh mức độ khác biệt giữa phơng án xin vay với thực tế,

chiều hớng tốt hay xấu? Doanh số và quy mô hoạt động, doanh thu, lợinhuận tăng hay giảm? Hàng hoá có dễ tiêu thụ hay không? có phải hạ giábán một cách không bình thờng không?

 Ba là: Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp nh mức độ lu

chuyển tiền mặt có đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh và trả nợđến hạn không? Nợ phải thu nhiều hay ít, dễ hay khó thu, có quá phụ thuộcvào một con nợ hay không?

 Bốn là: Đánh giá lại giá trị thực tế của tài sản đảm bảo nợ vay có đủ xử

lý để thu hồi nợ nếu trờng hợp doanh nghiệp mất khả năng thanh toánkhông?

 Năm là: Do đặc điểm hoạt động của DNNVV là phần lớn chủ doanh

nghiệp không tách bạch rõ ràng giữa ngân sách dùng cho sản xuất kinhdoanh với ngân sách chi tiêu cho gia đình Do đó, cán bộ tín dụng cần khéoléo tìm hiểu xem chủ doanh nghiệp có biết cách điều hành sản xuất kinhdoanh và quản lý chi tiêu gia đình hợp lý nhằm hạn chế sự phụ thuộc lẫnnhau giữa hai loại ngân sách này, tránh tình trạng doanh nghiệp mất khảnăng thanh toán.

Những thông tin trên đây phải đợc cán bộ tín dụng thờng xuyên cậpnhật dới dạng báo cáo hoặc biên bản làm việc kèm trong hồ sơ vay vốn.Nắm đợc tình hình một cách chắc chắn với một ý thức trách nhiệm cao làchìa khoá tốt nhất giúp cán bộ tín dụng quản lý chặt chẽ khoản vay từ đóhạn chế đợc rủi ro từ phía khách hàng một cách cao nhất.

Tuy nhiên không phải lúc nào cho vay ra đợc là thu hồi nợ đợc đúnghạn Mà vẫn có những khoản vay quá hạn doanh nghiệp cha trả đợc hoặckhó trả đợc do mất khả năng thanh toán, do thua lỗ thì Ngân hàng phảinhanh chóng tìm biện pháp thích hợp để có thể thu hồi đợc nợ Việc xử lýmón vay nh thế phải trên nguyên tắc là tận dụng lợng tiền mặt sẵn có, buộcdoanh nghiệp bán sản phẩm hay cung cấp dịch vụ ở mức giá hợp lý để tạora nhu cầu có khả năng thanh toán bằng tiền mặt và nhất là vẫn tận dụng đ-ợc tài sản có của doanh nghiệp, tìm cách chuyển hoá tài sản đó thành tiềnmặt tạo nguồn trả nợ cho Ngân hàng.

Trang 16

Nói chung, trong hoạt động tín dụng nhất là tín dụng DNNVV khôngtránh khỏi rủi ro phát sinh nợ xấu Do đó không thể phê phán cán bộ tíndụng về tất cả các quyết định cho vay mà họ đã đa ra Mà bản thân cán bộtín dụng phải kiểm tra thờng xuyên hoạt động của các doanh nghiệp để sớmnhận ra những dấu hiệu báo động dẫn đến, đề ra biện pháp khắc phục kịpthời Điều này đặc biệt phải đợc các Ngân hàng thơng mại quan tâm đếnbởi vì DNNVV hiện nay là đối tợng khách hàng lớn của Ngân hàng, quantâm đến DNNVV không những tăng đợc doanh số cho vay mà còn đa dạnghoá loại hình khách hàng và làm phong phú sản phẩm tín dụng của Ngânhàng thơng mại.

1.3 Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng với DNNVV và một sốnhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng đó

1.3.1 Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng với DNNVV ở Ngân hàng thơngmại

Nền kinh tế của một quốc gia là do tổng thể các doanh nghiệp lớn, nhỏtạo thành Phần đông các doanh nghiệp lớn trởng thành phát triển từ cácDNNVV, thông qua liên kết các DNNVV Quy luật đi từ nhỏ tới lớn là conđờng tất yếu về sự phát triển bền vững mang tính phổ biến của đại đa số cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng và trong đó quy mô DNNVV làmcho nền kinh tế của mỗi nớc khắc phục đợc tính đơn điệu, xơ cứng, tạo nêntính đa dạng, phong phú linh hoạt vừa đáp ứng xu hớng phát triển đi lên lẫnnhững biến đổi nhanh chóng của thị trờng trong điều kiện của cuộc cáchmạng khoa học - công nghệ hiện đại, đảm bảo tính hiệu quả chung của toànbộ nền kinh tế.

Để công nghiệp hoá hiện đại hoá không thể không có các doanhnghiệp quy mô lớn, vốn nhiều, kỹ thuật hiện đại làm nòng cốt trong từngngành nhằm tạo ra sức mạnh để có thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trờngquốc tế Ngoài việc xây dựng các doanh nghiệp lớn thật cần thiết, chúng tacòn phải thực hiện biện pháp tăng khả năng tích tụ và tập trung củaDNNVV, tạo điều kiện nhanh chóng vơn lên trở thành doanh nghiệp lớn Sựkết hợp các loại quy mô doanh nghiệp trong từng ngành cũng nh trong toànnền kinh tế Trong đó nhấn mạnh đến phát triển DNNVV là phù hợp với xuthế chung và thích hợp với xuất phát điểm về kinh tế xã hội ở nớc ta hiệnnay.

Trang 17

Tuy nhiên, hiện nay vốn để đầu t thành lập doanh nghiệp cũng nh đểmở rộng, phát triển sản xuất đang là một trong những khó khăn căn bản củacác DNNVV ở Việt Nam Thực sự, các DNNVV ở Việt Nam đang có nhucầu bức xúc về vốn để thành lập và phát triển doanh nghiệp, lo lắng là làmsao vay đợc vốn vừa sức chi trả, tìm đợc ngời t vấn giúp họ có thể tìm đợcchỗ vay vốn thích hợp và có thể làm để trả đợc vốn cả gốc lẫn lãi Theođánh giá của Bộ kế hoạch và đầu t, mặc dù số lợng DNNVV chiếm tới 91 -97% trong tổng số doanh nghiệp của cả nớc, song tổng vốn cho sản xuấtkinh doanh mới chỉ bằng 30% so với tổng vốn của các doanh nghiệp trongcả nớc Điều này phản ánh mức độ thu hút vốn vào sản xuất kinh doanh củacác DNNVV còn thấp và hầu hết các DNNVV đều gặp khó khăn thiếu vốnđể sản xuất và mở rộng sản xuất.

Theo kết quả của các tổ chức quốc tế tại Hội nghị cấp cao lần thứ II( tại Hà nội ngày 21/11/2000 ): tình trạng thiếu vốn chiếm 20% - 40% tổngsố DNNVV Chủ đầu t ít vốn, thiếu vốn, nhng lại rất khó vay vốn để đầu tvà phát triển kinh doanh Theo những số liệu gần đây của Viện nghiên cứuquản lý kinh tế Trung ơng thì đại đa số các DNNVV ở Việt Nam có mứcvốn rất thấp: 75% số doanh nghiệp có mức vốn dới 50 triệu đồng Thực tế làcác DNNVV ở Việt Nam không đợc tiếp cận nhiều với những khoản vayngắn hạn và hầu nh không đợc vay dài hạn Hiện nay chỉ có khoảng 1/3 sốdoanh nghiệp nhỏ vay đợc vốn để bổ sung cho số vốn tự có ít ỏi của mình.Trong số đó, chỉ có một số doanh nghiệp tiếp cận đợc nguồn tín dụng chínhthức qua các Ngân hàng ( chỉ có khoảng 20% doanh nghiệp vay tín dụng từngân hàng ), còn đại đa số ( 80% ) thờng dựa vào thị trờng tài chính, chọngiải pháp huy động vốn trong gia đình, họ hàng, bạn bè và sử dụng tín dụngthơng mại của đối tác kinh doanh ( mua chậm trả ) Rất nhiều chủ DNNVVcho rằng, tốc độ tăng trởng và khả năng cạnh tranh của họ bị hạn chế lớn dokhông có khả năng tiếp cận đợc nguồn vốn tín dụng cũng nh do chi phí vayvốn quá cao Thiếu vốn, các doanh nghiệp này không những bị ảnh hởng tớiquy mô, công nghệ sản xuất ngay từ khi mới thành lập, mà khi đi vào hoạtđộng, khả năng bảo trì, thay thế máy móc, mua nguyên vật liệu và dịch vụ,khả năng hiện đại hoá và mở rộng sản xuất cũng bị hạn chế cực lớn.

Các doanh nghiệp mới thành lập rất khó vay vốn trong trờng hợp họmới thành lập lần đầu, thiếu vốn và sẵn sàng vay vốn ngân hàng với bất cứgiá nào, ngân hàng không giám mạnh dạn cho vay vì không biết năng lựccủa họ thế nào Trong khi luật chỉ cho phép Ngân hàng đợc cho vay tối đa

Trang 18

50% trị giá dự án, các doanh nghiệp lại muốn vay vợt số này thì rất khó.Bởi thế tự lực phần lớn về vốn là hiện trạng của phần nhiều doanh nghiệp tnhân vừa và nhỏ hiện nay Việc vay vốn Ngân hàng là rất hiếm: Chỉ có 4/95công ty tài trợ cho kinh doanh thông qua một khoản vay trong 6 tháng đầusau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp

Nh vậy, để phát triển đợc DNNVV thì các ngân hàng thơng mại phảicung cấp đủ vốn cho các doanh nghiệp, phải tạo điều kiện thuận lợi để cácDNNVV đến vay vốn ở các ngân hàng thơng mại Mặc dù cho vay cácDNNVV dễ gặp rủi ro hơn nhng DNNVV là một trong những nhân tố bảođảm sự ổn định và bền vững của nền kinh tế, tăng trởng kinh tế tạo việc làmvà thu nhập cho ngời lao động, khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năngcủa vốn, tay nghề và những nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân c, góp phầnphân bố công bố công nghiệp trên các địa bàn khác nhau Nh vậy,DNNVV góp phần to lớn đến phát triển kinh tế ở nớc ta mà lại cần vốn còncác Ngân hàng thơng mại lại có vốn Vậy thì việc mở rộng tín dụng đối vớicác DNNVV ở các Ngân hàng thơng mại vào thời điểm này là rất cần thiếtvà phù hợp với quy luật chung.

1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng cho vay đối với DNNVV ởcác Ngân hàng thơng mại

Việc tìm ra các nhân tố ảnh hởng tới việc mở rộng tín dụng đối với cácDNNVV là điều rất có ý nghĩa, để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm tháo gỡnhững khó khăn để thực hiện mục tiêu chung của Ngân hàng thơng mại làmở rộng quy mô tín dụng an toàn và hiệu quả.

Có thể chia các nhân tố ảnh hởng thành hai nhóm : Các nhân tố kháchquan và nhân tố chủ quan

1.3.2.1 Các nhân tố khách quan

 Nhân tố kinh tế:

Nh chúng ta đã biết nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạtđộng kinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau bất kỳ một sự biếnđộng của hoạt động kinh tế nào đó cũng sẽ gây ảnh hởng đến việc sản xuấtkinh doanh của các lĩnh vực còn lại Hơn nữa hoạt động của Ngân hàng th-ơng mại chịu sự ảnh hớng rất nhiều của biến động kinh tế Đặc biệt là hoạtđộng tín dụng Ngân hàng là hoạt động nhạy cảm nhất, do vậy sự biến động

Trang 19

của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng Ngân hàng đốivới doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng.

Thật vậy, khi nền kinh tế ở tình trạng hng thịnh, tốc độ tăng trởng caovà ổn định, môi trờng kinh doanh ít biến động thì nhu cầu vay vốn củadoanh nghiệp tăng lên, nhiều khi môi trờng đầu t hấp dẫn các doanh nghiệplàm ăn tốt thờng có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằmkiếm thêm lợi nhuận Do vậy hoạt động tín dụng Ngân hàng có cơ hội pháttriển và ngợc lại tín dụng ngân hàng sẽ bị thu hẹp, hoặc chí ít thì cũngkhông thể phát triển đợc Thực tế đã có nhiều doanh nghiệp Việt nam đangtrong tình trạng khốn đốn vì môi trờng kinh doanh không ổn định, thậm chínhiều doanh nghiệp đã bị phá sản và không trả đợc nợ ngân hàng và cũngkhông đợc ngân hàng cho vay tiếp Điều đó đã ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạtđộng tín dụng Ngân hàng.

 Nhân tố xã hội nh:

Niềm tin tởng lẫn nhau, tình hình trật tự an ninh và an toàn xã hội,trình độ dân trí ảnh hởng trực tiếp tới tác nhân chính tham gia vào quan hệtín dụng Ngân hàng đó là Ngân hàng và khách hàng Thật vậy, nếu một nơinào đó trật tự an ninh không đảm bảo, an toàn xã hội kém sẽ gây ra tâm lýkhông yên tâm cho các chủ đầu t Do đó, nhu cầu vay vốn cũng hạn chế,ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng của các Ngân hàng Ngợc lại, nơi nàocó trật tự an ninh tốt, ít tệ nạn xã hội sẽ an toàn cho hoạt động đầu t Điềuđó sẽ khuyến khích các chủ đầu t mở rộng quy mô hoạt động của mình Nhvậy nhu cầu vay vốn tăng lên tín dụng Ngân hàng có cơ hội phát triển.

 Nhân tố pháp lý:

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tựchủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải đảm bảo trong khuân khổpháp luật Hoạt động tín dụng Ngân hàng cũng vậy, phải tuân theo mọi quyđịnh của ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng, luật dân sự và cácquy định khác Nếu các quy định không đồng bộ, không ổn định và cónhiều “ kẽ hở ” thì sẽ rất khó khăn cho Ngân hàng trong các hoạt động nóichung và hoạt động tín dụng nói riêng Bởi vì Ngân hàng không có một căncứ pháp lý rõ ràng, đầy đủ, để hoạt động Ngợc lại những văn bản pháp luật,những quy định đồng bộ sẽ là một hành lang pháp lý vững chắc, góp phầnvào sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trong hạt động tín dụng.Và đó là cơ sở pháp lý để Ngân hàng giải quyết các khiếu nại, tố cáo khi có

Trang 20

tranh chấp xảy ra trong hoạt động tín dụng Điều đó giúp cho hoạt động tíndụng có thể mở rộng một cách hiệu quả.

1.3.2.2 Các nhân tố chủ quan

Việc mở rộng tín dụng đối với các DNNVV không chỉ chịu tác độngbởi các nhân tố bên ngoài mà còn chịu ảnh hởng trực tiếp bởi các nhân tốbên trong nh: Chính sách và thể lệ tín dụng, thông tin tín dụng, tình hìnhhuy động vốn, công tác tổ chức của ngân hàng và chính bản thân cácDNNVV.

 Thứ nhất về chính sách tín dụng :

Đó là các yếu tố giới hạn mức cho vay với khách hàng, kỳ hạn củakhoản tín dụng, lãi suất cho vay tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp tớiviệc mở rộng tín dụng Nếu nh có một chính sách tín dụng linh hoạt đápứng đợc nhu cầu đa dạng của khách hàng về vốn thì Ngân hàng đó sẽ thànhcông trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng và đảm bảo đợc chất l-ợng tín dụng và ngợc lại.

Trong cơ chế thị trờng sự cạnh tranh gay gắt xảy ra giữa các Ngânhàng trong việc thu hút khách hàng thì một chính sách tín dụng đúng đắnlinh hoạt là hết sức quan trọng.

 Thứ hai về quy trình tín dụng:

Sự tôn trọng và kết hợp nhịp nhàng các bớc trong quy trình sẽ tạo điềukiện cho ngân hàng phát hiện kịp thời các khuyết điểm, nắm đợc diễn biếncác khoản tín dụng để có biện pháp điều chỉnh, can thiệp kịp thời, sớm ngănngừa hạn chế rủi ro có thể xảy ra Nhng không phải nhất nhất một cáchcứng nhắc theo từng công đoạn đó Phải linh hoạt trong từng trờng hợp đểbảo vệ lợi ích cho cả Ngân hàng, khách hàng và xã hội Điều đó sẽ gây cảmtình với khách hàng và ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng.

 Thứ ba về thông tin tín dụng:

Trong nền kinh tế thị trờng, ai nắm bắt đợc nhiều thông tin chính xác,kịp thời hơn, ngời đó sẽ chiến thắng trong cạnh tranh Trong hoạt động tíndụng thì chất lợng thông tin lại đóng góp một vai trò hết sức quan trọng.Bởi thông tin có chính xác, có đầy đủ và kịp thời thì chất lợng tín dụng mớiđợc đảm bảo Đã có rất nhiều khoản tín dụng gặp rủi ro vì chất lợng thôngtin không tốt.

Trang 21

Do đó, việc nắm bắt thông tin tín dụng đầy đủ, chính xác không nhữngđảm bảo đợc chất luợng tín dụng mà còn có thể phát hiện ra nhu cầu vayvốn của khách hàng.

Ngoài những nhân tố trên đây còn rất nhiều nhân tố khác nh: Công táctổ chức bộ máy Ngân hàng, tình hình huy động vốn và chất lợng cơ sở vậtchất thiết bị đều ảnh hởng đến mục tiêu mở rộng tín dụng với DNNVV tạicác Ngân hàng Do vậy, để thực sự thực hiện đợc điều này thì Ngân hàngphải tìm ra những giải pháp cho riêng mình đồng thời phải học hỏi từ các n-ớc khác trong và ngoài khu vực Có nh vậy công tác mở rộng tín dụng mớithực sự hiệu quả và có ý nghĩa.

1.4 Một số kinh nghiệm trong việc mở rộng tín dụng đối vớiDNNVV ở một số nớc

Khai thác và huy động hợp lý các nguồn vốn luôn là nhiệm vụ trungtâm, u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển doanh nghiệp nói chung,DNNVV nói riêng Việc mở rộng tín dụng của các Ngân hàng và việc huyđộng vốn của các DNNVV tồn tại và phát triển dới nhiều hình thức khácnhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển của hệ thống tài chính Ngân hàng vàchính sách kinh tế của mỗi nớc Mỗi nớc thờng áp dụng các chính sách hỗtrợ huy động vốn khác nhau đối với doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệptăng cờng khả năng tiếp cận các nguồn vốn.

1.4.1 Kinh nghiệm ở một số nớc trong vấn đề mở rộng tín dụng đối vớiDNNVV :

Tại nhiều nớc trong đó có Nhật Bản và các nớc Châu á láng giềngkhác đánh giá cao vai trò của DNNVV trong quá trình phát triển kinh tế củahọ Xét theo quan điểm thúc đẩy kinh tế thị trờng thì tất cả những nớc nàyđều khuyến khích phát triển các DNNVV ngay từ giai đoạn đầu.

 ở nớc Đức

Khu vực DNNVV đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nótạo ra gần 50 % GDP, chiếm hơn hẳn doanh thu chịu thuế của doanhnghiệp, cung cấp các loại hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc Để đạt đợc điều đó Chính phủ Đứcđã áp dụng hàng loạt chính sách và chơng trình thúc đẩy DNNVV.

Do phần lớn các DNNVV không đủ tài sản thế chấp để có thể nhận ợc khoản tín dụng lớn bên cạnh các khoản tín dụng u đãi nên ở Đức còn

Trang 22

phát triển khá phổ biến các tổ chức bảo lãnh tín dụng Những tổ chức này ợc thành lập bắt đầu hoạt động từ những năm 90 với sự hợp tác chặt chẽ củacác Phòng thơng mại, Hiệp hội doanh nghiệp, Ngân hàng và chính quyềnliên bang Nguyên tắc hoạt động cơ bản là vì khách hàng DNNVV nhận đ-ợc khoản vay từ Ngân hàng với sự bảo lãnh của một tổ chức bảo lãnh tíndụng Với cơ chế và chính sách này các DNNVV ở Đức đã khắc phục nhiềukhó khăn trong huy động vốn đồng thời các Ngân hàng thì lại cho vay ra đ-ợc với sự đảm bảo chắc chắn.

đ- Đối với Đài loan lại có sự khác biệt

Ngay trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế Đài loan đã áp dụng nhiềubiện pháp chính sách khuyến khích phát triển DNNVV trong một số ngànhsản xuất nh: Nhựa, dệt, kính, xi măng, gỗ Hiện nay số lợng DNNVV ở Đàiloan chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp Chúng tạo ra khoảng 40%sản lợng công nghiệp, hơn 50% giá trị xuất khẩu và chiếm hơn 70% chỗlàm việc Để đạt đợc thành tựu đó Đài loan đã giành nhiều nỗ lực trong việcxây dựng và thực thi chính sách mở rộng tín dụng cho các DNNVV Chođến nay, rất nhiều Ngân hàng quốc doanh và t nhân ở Đài loan đứng ra tàitrợ cho các DNNVV.

Đồng thời nhận thức đợc sự khó khăn của các DNNVV việc thế chấptài sản vay vốn ngân hàng năm 1974, Đài loan đã thành lập Quỹ bảo lãnhtín dụng Ngoài ra Đài loan còn áp dụng nhiều biện pháp khác nh: Giảm lãisuất đối với khoản vay phục vụ mục đích sản xuất, mời các chuyên gia đếngiúp DNNVV nhằm tối u hoá cơ cấu vốn và tăng cờng các điều kiện vayvốn.

 ở Malaysia

Trong kế hoạch tổng thể lần thức hai của Malaysia ( 1991 - 2000 ) đãkhẳng định rõ vai trò của các DNNVV trong công cuộc hiện đại hoá đất n-ớc Do vậy, trong thời kỳ này Chính phủ đã thông qua chơng trình hỗ trợcác DNNVV nh: Các chơng trình về thị trờng và hỗ trợ kỹ thuật, chơngtrình cho vay u đãi, chơng trình công nghệ thông tin mục đích của chơngtrình này là nhằm giúp các DNNVV có một lợng vốn cần thiết để thúc đẩytự động hoá và hiện đại hoá, để cải tiến chất lợng và phát triển cơ sở hạ tầngtrong các ngành sản xuất phụ tùng ô tô, linh kiện điện tử, máy móc Có đợccơ sở hạ tầng tốt thì hoạt động của các doanh nghiệp ở đây cao lên nhiều.

Trang 23

Để từ đó ngân hàng tích cực mở rộng cho vay đối với DNNVV mà khôngngại về điều kiện ban đầu.

 ở Nhật bản

Các chính sách về DNNVV đợc hình thành từ những năm 1950 trongđó giành một sự chú ý đặc biệt đối việc mở rộng tín dụng cho DNNVVnhằm giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, cản trở việc tăng vốn trongquá trình sản xuất kinh doanh nh khả năng tiếp cận tín dụng thấp, thiếu sựđảm bảo về vay vốn các biện pháp hỗ trợ này đã thực hiện thông qua hệthống hỗ trợ tín dụng và các tổ chức tài chính công cộng phục vụ DNNVV.Hệ thống hỗ trợ tín dụng giúp cho các DNNVV tiếp cận đợc với nguồn vốntín dụng tạo điều kiện cho họ vay vốn của tổ chức tín dụng t nhân thông quasự bảo lãnh của Hiệp hội bảo lãnh tín dụng trên cơ sở hợp đồng bảo lãnh.Ngoài ra, còn có ba tổ chức tài chính công cộng khác đó là: Công ty tàichính DNNVV, Công ty tài chính nhân dân và Ngân hàng Shokochulin doChính phủ đầu t thành lập toàn bộ hay một phần nhằm mở rộng cho vay đốivới DNNVV.

Với những kinh nghiệm trên, mặc dù Đức, Đài loan, Malaysia, Nhậtbản có sự chênh lệc nhau về trình độ phát triển kinh tế, song Chính phủ cácnớc này đều dành sự quan tâm đặc biệt trong chính sách mở rộng cho vayđối với các DNNVV Thực tế đã, chứng tỏ sự thành công của các chínhsách này Vì vậy, đây có thể là những bài học kinh nghiệm hay mô hìnhchính sách mà Việt nam có thể tham khảo, vận dụng để tìm ra những giảipháp thích hợp giúp các DNNVV phát triển hơn nữa, đặc biệt là trong bốicảnh Việt nam đang tham gia thực hiện đầy đủ các cam kết của AFTAtrong vài năm tới.

1.4.2 Những bài học rút ra ở các nớc đối với Việt Nam

Quy mô của nền kinh tế cũng nh của các DNNVV Việt Nam còn bénhỏ hơn rất nhiều so với các nớc trên Hơn nữa ở Việt Nam lấy kinh tế Nhànớc làm vai trò chủ đạo, các DNNN còn đợc hởng đặc quyền so với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh mà chủ yếu là DNNVV Do đó, khi thựchiện những chính sách hỗ trợ nói chung cũng nh chính sách hỗ trợ tài chínhnói riêng đối với DNNVV chúng ta còn phải thận trọng để vừa có hiệu quả,

Trang 24

vừa tạo ra sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp Có thể tổng kếtmột số nội dung sau:

 Thứ nhất: Chính phủ cần khẩn trơng xúc tiến thành lập cục phát triển

DNNVV để tạo điều kiện đa ra các chơng trình trợ giúp, điều phối, hớngdẫn và kiểm tra tình hình trợ giúp các doanh nghiệp phát triển.

 Thứ hai: Cần phải bảo đảm cho khu vực DNNVV ngoài quốc doanh

thực sự đợc bình đẳng với các doanh nghiệp quốc doanh khi vay vốn ngânhàng Nhà nớc cần khuyến khích các Ngân hàng có u đãi nhất định cho cácDNNVV vay vốn, hoặc ít nhất cũng có sự bình đẳng về mặt thủ tục, thờigian vay, lợng vốn vay và lãi suất vay giữa các DNNVV với các doanhnghiệp lớn, giữa các DNNN và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Các Ngânhàng thơng mại nên thành lập những kênh tài chính riêng cho các DNNVVnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này tiếp cận với cáchoạt động tín dụng của Ngân hàng.

 Thứ ba: Triển khai rộng rãi mô hình Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các

DNNVV Quỹ này cần khuyến khích phát triển và hoạt động hơn nữa.

 Thứ t: Thành lập quỹ hỗ trợ đầu t cho các DNNVV nhằm giúp các

DNNVV vay vốn trung, dài hạn bằng chính nguồn vốn của Nhà nớc hoặckết hợp với các tổ chức, cá nhân khác Để thực hiện có hiệu quả cần có cơchế điều hành quỹ thật rõ ràng, minh bạch, xác định đúng đối tợng hỗ trợ vàđa ra những điều kiện cụ thể thống nhất kèm theo Ngoài ra, Chính phủ cầncó biện pháp nhằm tạo điều kiện về mặt tài chính cho các DNNVV nh trợcấp vốn không hoàn lại cho các dự án ở các vùng sâu, vùng xa, các lĩnh vựcđộc hại

 Thứ năm: Mở rộng hình thức tín dụng thuê mua là biện pháp tốt nhằm

giúp các DNNVV khắc phục khó khăn về vốn để đổi mới công nghệ, mởrộng sản xuất kinh doanh và giúp các DNNVV tháo gỡ tình trạng vốn bịđóng băng và giảm bớt rủi ro Để hình thức tín dụng này đợc thực thi cóhiệu quả, các Ngân hàng phải am hiểu nhu cầu của các DNNVV cũng nhthị trờng máy móc thiết bị, công nghệ mà họ có nhu cầu và phải hoàn thiệnđợc hệ thống văn bản pháp quy quy định chặt chẽ quyền và nghĩa vụ giữahai bên Ngân hàng và DNNVV.

Trang 26

Chơng 2

Thực trạng hoạt động cho vay đối với các DNNVV tạiNHNo&PTNT Thành phố Vinh - Tỉnh nghệ an

2.1 Tình hình phát triển DNNVV trên địa bàn

 Về số lợng: Căn cứ vào nghị định 90/2001/NĐ-CP, hiện tại trên địa

bàn tỉnh có 33.241 cơ sở kinh doanh vừa và nhỏ (nếu tính cả các hộ kinhdoanh cá thể và HTX cha đăng kí kinh doanh thì con số này lên tới 76.792cơ sở), bao gồm :

- DNNN có : 92DN/145DN - DNdân doanh: 802/814DN

- HTX có: (nếu tính cả cha đăng kí kinh doanh: 520)

- Hộ kinh doanh cá thể theo Nghị Định 02/2000/NĐ-CP: 32.000 hộ (nếutính cả cha đăng kí kinh doanh: 75.380 hộ)

Qua số liệu trên, ta thấy phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn là cácDNNVV

Trang 27

- Doanh nghiệp dân doanh hoat động theo luật doanh nghiệp (802),trong đó281DN hoạt động trong linh vực sản xuất công nghiệp và xâydựng, chiếm 35%

- Hợp Tác Xã : chủ yếu là HTX nông nghiệp chiếm 64,6%

- Số hộ SXKD cá thể: Trong tổng số 75.380 hộ thì lĩnh vực TM chiếmtrên 38,6%, TTCN 29%, nuôi trồng hải sản 18,8%, KĐDV vận tải 7,7%

Theo thống kê số liệu năm 2000, đóng góp 67% GDP, thu hútkhoảng 722.000 ngời lao động, đóng góp khoảng 36% tổng ngân sách Tỉnh

2.2 Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Thànhphố Vinh - Tỉnh Nghệ an

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Thành phố Vinh–Nghệ an là một chi nhánh của toàn bộ hệ thống Ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn tại Nghệ an có trụ sở tầng 1 số 364 Nguyễn văn CừThành phố Vinh tỉnh Nghệ an.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Thành phố Vinh ợc thành lập theo quyết định số 556/QĐ - NHNo ngày 1/12/1995 của Tổnggiám đốc NHNo&PTNT Việt nam Đến ngày 1/1/1996 Ngân hàng nôngnghiệp và phát nông thôn Thành phố Vinh chính thức đi vào hoạt động vớichức năng nhiệm vụ.

đ-1 Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, có kì hạn, tiền gửithanh toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớcvà ngoài nớc bằng đồng Việt nam và ngoại tệ, phát hành chứng chỉ tiền gửi,

Trang 28

kì phiếu, trái phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động kháctheo quy định của Ngân hàng nông nghiệp Việt nam.

2 Cho vay.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các cá nhân và hộ gia đìnhthuộc mọi thành phần kinh tế theo phân cấp uỷ quyền

- Hớng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tín dụng vợtquyền phán quyết trình Ngân hàng cấp trên quyết định.

3 Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi đợc tổng giám đốc ngân hàngcho phép.

4 Kinh doanh dịch vụ thu, chi tiền mặt nhận cất giữ các giấy tờ có giá tínhđợc bằng tiền và dịch vụ thanh toán Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụngời nghèo.

Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định củaNgân hàng nông Nghiệp.

5 Thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chếđộ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định.

6 Tổ chức việc thực hiện phân tích các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạtđộng tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạchphát triển kinh tế xã hội ở địa phơng

7 Chấp hành đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và yêu cầu độtxuất của Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT cấp trên.

8 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Vinh có địabàn rộng là nơi tập trung nhiều cơ quan, Công ty lớn, các doanh nghiệp tnhân, các tổ hợp sản xuất, các HTX Tiểu thụ công nghiệp và các hộ côngthơng, đồng thời trên địa bàn Thành phố cũng có rất nhiều điểm thơng mạilớn Vì vậy, khách hàng của NHNo&PTNT Thành phố Vinh rất đa dạng vàphong phú Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho NHNo&PTNT Thành phốVinh trong việc thực hiện vai trò là trung gian tài chính có điều kiện để mởrộng quy mô hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và thanh toán, dịchvụ Ngân hàng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của thị trờng, của sản xuất phụcvụ đời sống nhân dân.

Bên cạnh những thuận lợi trên NHNo&PTNT Thành phố Vinh cũng

Trang 29

(ngân hàng loại II) nh ngân hàng đầu t và phát triển tỉnh, Ngân hàng Côngthơng Nghệ an, Ngân hàng Công thơng Bến Thuỷ, Ngân hàng ngoại thơngTỉnh, Ngân hàng Cổ phần Bắc á ….Nhngày càng cạnh tranh gay gắt quyết liệtvề thị trờng, khách hàng, dịch vụ, huy động vốn và đầu t Mặc dù vậy trongnhững năm qua NHNo&PTNT Thành phố Vinh vẫn là một ngân hàng Th-ơng mại kinh doanh có hiệu quả, luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch cấptrên giao, mức sinh lợi năm sau cao hơn năm trớc, tỷ lệ nợ quá hạn thấp ….Nhlà nhờ vào sự lãnh đạo của Ban giám đốc, các phòng ban và sự nổ lực củatoàn thể cán bộ công nhân viên đã phát động đợc phong trào thi đua sôi nổi,khơi dậy lòng yêu nghành, yêu nghề, yêu nớc nhằm từng bớc khai thácnguồn lực và động viên cán bộ công nhân viên thi đua lao động sáng tạo,làm chuyển biến tình hình kinh doanh phục vụ, phấn đấu hoàn thành vợtmức chỉ tiêu KH mà NHNo&PTNT Tỉnh giao.

Ban Giám Đốc

Phòng kế hoạch-kinh doanh

Phòng tín dụng

Phòng kế toán – ngân quĩ

Phòng

vi tính Phòng hành chính

Phòng tổ chức cán bộ - đào tạo

Phòng kiểm tra – kiểm toán nội bộ

Trang 30

Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết HĐKD hằng năm của NHNo&PTNT Tp Vinh

Từ bảng trên ta thấy, tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm đều tăng.Trong đó:

Năm 2001 tăng so với đầu năm là: 24.594 triệu đồng, tốc độ tăng 26%

Năm 2002 tăng so với đầu năm là:59.792 triệu đồng, tốc độ tăng 51%.Cả 2 năm đều tăng vợt KH ngân hàng cấp trên giao, trong đó TGKP là tăngmạnh nhất: Năm 2001 tăng so với đầu năm là: 22.978 triệu đồng, tốc độtăng 62,88%, chiếm tỷ trọng 48,48% Năm 2002 tăng so với đầu năm là:37.765 triệu đồng, tốc độ tăng 66,45%, chiếm tỷ trọng 53,43% Tiếp theo làTGTK cũng tăng nhanh: Năm 2001 tăng so với đầu năm là: 2.791 triệuđồng, tốc độ tăng 8,94%, chiếm tỷ trọng 29,01% Năm 2002 tăng so vớiđầu năm là: 10.998 triệu đồng, tốc độ tăng 32,45, chiếm tỷ trọng 25,43%.

Riêng TG cácTCKT lại giảm xuống ở năm 2001 sau đó lại tăng mạnhở năm 2002: Năm 2001 giảm so với đầu năm 1.479 triệu đồng, Chiếm tỷtrọng 22.25%, Năm 2002 tăng so với đầu năm là: 10.848 triệu đồng, tốc độtăng 32,34%, chiếm tỷ trọng 20,87%.

Có đợc kết quả nh trên chính là nhờ vào sự cố gắng lớn của các cánbộ ngân hàng Đồng thời duy trì nghiêm túc cơ chế khoán đến tổ nhóm,đến từng ngời lao động, thờng xuyên tính toán và tham mu cho cho NHNoTỉnh xác định các mức lãi suất phù hợp để kích thích lợi ích khách hàng….NhBởi vậy, mà nguồn vốn của ngân hàng tăng lên đáng kể qua các năm Đâylà một thành công lớn của NHNo&PTNT Thành phố Vinh, nó thể hiệnchiến lợc huy động vốn của ngân hàng là có hiệu quả Đồng thời khẳngđịnh uy tín của chi nhánh đối với khách hàng.

Trang 31

biểu đồ tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm

2 Tổng d nợ

+ Ngắn hạn+ Trung, dài hạn

86.455

Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết HĐKD hằng năm của NHNo&PTNT Tp Vinh

Song song với nghiệp vụ nguồn vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn có mộtvai trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh của một Ngânhàng Nhận thức đúng đắn vấn đề này NHNo&PTNT Thành phố Vinh luôncoi trọng nghiệp vụ sử dụng vốn, đặt công tác tín dụng lên hàng đầu thựchiện đúng các chủ trơng của Nhà nớc và của ngành với phơng châm “ hiệuquả kinh doanh của khách hàng là mục đích của Ngân hàng ” và “ tăng tr-ởng tín dụng trong an toàn” Công tác sử dụng vốn đã từng bớc nâng caochất lợng hoạt động Thực hiện cho vay đúng chế độ thể lệ, quy trình đảmbảo thẩm định kỹ các phơng án vay đảm bảo an toàn

Nhằm mục đích nâng cao khả năng kinh doanh, ngoài việc cho vayphục vụ nông nghiệp và nông thôn NHNo&PTNT Thành phố Vinh còn cho

Ngày đăng: 28/11/2012, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Cúc, 2000, Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN ở Việt nam đến năm 2005, NXB Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN ở Việt nam đến năm 2005
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
2. PGS.TS. Hoàng Công Thi, Phạm Thị Hồng Vân, 2000, Tạo lập môi trờng tài chính bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo lập môi trờng tài chính bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài Chính
3. Trần Văn Nam, Lê Hải Anh, 2000, Nhữnh quy đinh pháp luật về DNVVN, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữnh quy đinh pháp luật về DNVVN
Nhà XB: NXB Lao động
4. Lê Thanh Châu, 2001, Những điều cần biết về vay vốn Ngân hàng, NXB TPHCM.II. Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về vay vốn Ngân hàng
Nhà XB: NXB TPHCM.II. Tạp chí
1. Nguyễn Văn Phợng, 2002, “Mở rộng cho vay đối với DNNVV”, Tạp chí Ngân hàng, số 6/2002, trang 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng cho vay đối với DNNVV”, "Tạp chí Ngân hàng
2. Đàm Văn Vợng, 2002, “Một số vấn đề về quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV”, Tạp chí Ngân hàng, số 10/2002, trang 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV”, "Tạp chí Ngân hàng
3. Đỗ minh Tuấn, 2002, “Sử dụng chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV”, Tạp chí Tài Chính, tháng7/2002, trang 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV”, "Tạp chí Tài Chính
4. Ngô Văn Giang-Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung Ương, 2002, “Kinh nghiệm phát triển DNNVV”, Tạp chí Tài Chính, Tháng 9/2002, trang 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển DNNVV”, "Tạp chí Tài Chính
5. GS.TS. Dơng Thị Bình Minh, TS. Vũ Minh Hằng, 2002, “Hệ thống NHTM QD và sự hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, sè 12/2002, trang 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống NHTM QD và sự hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam”, "Tạp chí Ngân hàng
3.Quyết Định của UBND Tỉnh Nghệ An V/v phê duyệt đề án “Chơng trình trợ giúp phát triển DNNVV Tỉnh Nghệ An thời kì 2002-2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình trợ giúp phát triển DNNVV Tỉnh Nghệ An thời kì 2002-2005
1.Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh hằng năm(2000-2002) của NHNo&amp;PTNT TP.Vinh Khác
4.Công Văn 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Thủ tớng Chính phủ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tiêu chí xác định DNNVV ở một số quốc gia - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
Bảng 1 Tiêu chí xác định DNNVV ở một số quốc gia (Trang 3)
hình kinh doanh phục vụ, phấn đấu hoàn thành vợt mức chỉ tiêu KH mà NHNo&amp;PTNT Tỉnh giao. - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
hình kinh doanh phục vụ, phấn đấu hoàn thành vợt mức chỉ tiêu KH mà NHNo&amp;PTNT Tỉnh giao (Trang 33)
2.2.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của NHNo&amp;PTNT Thành phố Vinh trong giai đoạn (2000-2002) - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
2.2.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của NHNo&amp;PTNT Thành phố Vinh trong giai đoạn (2000-2002) (Trang 33)
Hình kinh doanh phục vụ, phấn đấu hoàn thành vợt mức chỉ tiêu KH mà  NHNo&amp;PTNT Tỉnh giao. - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
Hình kinh doanh phục vụ, phấn đấu hoàn thành vợt mức chỉ tiêu KH mà NHNo&amp;PTNT Tỉnh giao (Trang 33)
Từ bảng trên ta thấy, tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm đều tăng. Trong đó:  - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
b ảng trên ta thấy, tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm đều tăng. Trong đó: (Trang 34)
2.2.3.2 Về tình hình sử dụng vốn - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
2.2.3.2 Về tình hình sử dụng vốn (Trang 35)
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn tại các thời điểm 31/12 -Đơn vị: Triệu đồng - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn tại các thời điểm 31/12 -Đơn vị: Triệu đồng (Trang 35)
2.3.1 Tình hình cho vay đối với các DNNVV (2000-2002) - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
2.3.1 Tình hình cho vay đối với các DNNVV (2000-2002) (Trang 38)
2.3.1.1 Tình hình cho vay đối với DNNVV phân theo kì hạn - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
2.3.1.1 Tình hình cho vay đối với DNNVV phân theo kì hạn (Trang 38)
2.3.1.2 Tình hình cho vay đối với DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
2.3.1.2 Tình hình cho vay đối với DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp (Trang 40)
2.3.2 Tình hình thu nợ đối với DNNVV - Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
2.3.2 Tình hình thu nợ đối với DNNVV (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w