Để tiếp cận đợc nguồn vốn ngân hàng ngoài sự giúp đỡ từ phía nhà nớc, của nghành ngân hàng thì bản thân doanh nghiệp cũng phải tự hoàn thiện mình về mọi mặt để thoả mãn điều kiện vay vốn tại ngân hàng.
Trong năm điều kiện vay vốn tại ngân hàng các DN thờng phải điều kiện về năng lực tài chính, về tài sản thế chấp và phơng án kinh doanh khả thi. Cần tháo gỡ những vớng mắc này là:
Nâng cao trình độ về quản lý của chủ DN và trình độ tay nghề của lực lợng lao động. Đây là vấn đề nhiều DNNVV đang cần sẽ tiếp tục hoàn thiện, vì nó ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của
DNNVV dẫn tới năng lực tài chính kém gây cản trở cho họ khi tiếp cận vốn ngân hàng.
Để khấc phục tình trạng này các DN nên tổ chứcc đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ quản lý và ngời lao động những kiến thức kinh nghiệm cần thiết và tranh thủ giúp đỡ của các tổ chức hiệp hội nh hiệp hội hỗ trợ các DNNVV. Đồng thời, cần có chế độ thởng phạt để tao động lực cho ngời lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DN.
ứng dụng một cách rộng rãi tin học vào công tác kế toán
Ngày nay, theo đà phát triển của công nghệ thông tin thì việc đa vi máy tính vào sử dụng trong công tác kế toán là hết sức cần thiết để giải quyết nhanh, gọn, chính xác các báo cáo tài chính đáp ứng kịp thời các yêu cầu của DN, ngân hàng, nhà nớc.
Nh vậy, việc đa phần mềm kế toán vào hoạt động là việc nên làm trong giai đoạn hiện nay đối với DNNVV.
Xây dựng đợc các phơng án kinh doanh khả thi
Muốn vay đợc vốn tại ngân hàng thì các DNNVV cần phải chứng minh đợc phơng ánh kinh, mục đích sử dụng vốn là có hiệu quả tính khả thi cao. Vì vậy, cần nâng cao trình độ cho các cán bộ kiến thhức về quy trình lập dự án nhằm nâng cao tính khả thi của dự án tạo điều kiện cho ngân hàng thẩm định lại khi cho vay vốn dễ dàng và nhanh chóng.
Kết luận
Nghiên cứu lý luận về các vấn đề tín dụng nói chung, cho vay đối với các DNNVV nói riêng, qua việc phân tích thực trạng giải quyết các nội dung tín dụng tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh cho thấy sự chuyển hoá đúng đắn của ngành ngân hàng trong công cuộc đổi mới góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Bớc đầu ngân hàng đã tìm cho mình đợc giải pháp và bớc đi thích hợp nhằm tạo ra sự thích ứng ngày càng cao của ngân hàng đối với nền kinh tế, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển chung của đất nớc. Tuy nhiên, sự đi lên này mới là sự khởi đầu trong những năm hội nhập của nền kinh tế, để ngân hàng vững chắc đi lên hơn nữa thì nhất thiết phải mở rộng hoạt động tín dụng, đặc biệt là mở rộng cho vay đối với các DNNVV nhằm phục vụ nhu cầu của nền kinh tế trong công cuộc CNH- HĐH đất nớc. Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá IX) đã nhận định vai trò của kinh tế t nhân: “Trong hơn 10 năm qua, kinh tế t nhân của nớc ta đã phát triển rộng khắp trong cả nớc, đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách Nhà nớc, giữ vững ổn định chính trị xã hội của đất nớc. Sự phát triển kinh tế t nhân đã góp phần thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cạnh tranh va phát triển thị truờng”.
Nh vậy, đầu t vốn tín dụng vào các DNNVV của Ngân hàng là một tất yếu khách quan, phù hợp với định hớng của Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Phát triển DNNVV bằng cách cho vay vốn nhiều hơn nữa, đáp ứng nhu cầu vốn đang thiếu của doanh nghiệp, một mặt giúp doanh nghiệp thực hiện đợc sản xuất kinh doanh từ đó phát triển vai trò của mình đối với nền kinh tế đất nớc nói chung và kinh tế địa phuơng nói riêng, mặt khác giúp Ngân hàng phát triển ổn định về mặt lâu dài.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng 1:Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV...3
...
1.1. Vị trí và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trờng...3
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của DNNVV...3
1.1.2 Vai trò và tác động kinh tế - xã hội của DNNVV...7
1.2. Tín dụng Ngân hàng đối với DNNVV...11
1.2.1 Tầm quan trọng của vốn vay ngân hàng đối với DNNVV...11
1.2.2 Các hình thức tín dụng Ngân hàng chủ yếu...11
1.2.3 Các rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa...14
1.3. Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng đối với DNNVV...18
1.3.1 Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng với DNNVV ở Ngân hàng ...18
1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng đến việc cho vay...21
1.4. Một số kinh nghiệm trong việc mở rộng tín dụng đối với DNNVV...24
1.4.1 Kinh nghiệm ở một số nớc trong vấn đề mở rộng tín dụng...25
1.4.2 Những bài học rút ra ở các nớc đối với Việt Nam...27
Chơng 2:Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNNVV tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh - Tỉnh nghệ an...30
2.1. Tình hình phát triển DNNVV trên địa bàn ...30
2.2. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Thành phố Vinh .31 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển...31
2.2.2 Bộ máy tổ chức...34
2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Thành phố Vinh đối
với DNNVV ... .39…
2.3.1 Tình hình cho vay đối với các DNNVV từ năm 2000 đến năm 2002...39
2.3.2 Tình hình thu nợ đối với DNNVV...45
2.4. Đánh giá thực trạng cho vay đối với DNNVV...48
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với DNNVV....57
3.1. Định hớng của Tỉnh Nghệ an về phát triển phát triển DNNVV...57
3.2. Định hớng kinh doanh tín dụng của NHNo&PTNT Tp Vinh...58
3.3. Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNNVV...59
3.3.1 Giải pháp về nguồn vốn...59
3.3.2 Có thể thành lập quỹ riêng để cho vay đối với DNNVV và có biện pháp xử lý rủi ro thích hợp...60
3.3.3 Mở rộng hình thức cho vay ...60
3.3.4 Nâng cao chất lợng công tác phân tích-thẩm định khách hàng...61
3.3.5 Đẩy mạnh chiến lợc thu hút khách hàng...62
3.3.6 Tham gia tích cực vào quỹ bảo lãnh tín dụng...62
3.3.7 Tăng cờng t vấn đầu t cho các DNNVV...62
3.4. Kiến nghị...63
3.4.1 Đối với Nhà nớc...63
3.4.2 Đối với nghành ngân hàng ...65
3.4.3 Đối với doanh nghiệp...66
Kết luận...68
Danh mục tài liệu tham khảo I. Sách
1. PGS.TS. Nguyễn Cúc, 2000, Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN ở Việt nam đến năm 2005, NXB Chính trị Quốc Gia
2. PGS.TS. Hoàng Công Thi, Phạm Thị Hồng Vân, 2000, Tạo lập môi trờng tài chính bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, NXB Tài Chính.
3. Trần Văn Nam, Lê Hải Anh, 2000, Nhữnh quy đinh pháp luật về DNVVN, NXB Lao động.
4. Lê Thanh Châu, 2001, Những điều cần biết về vay vốn Ngân hàng, NXB TPHCM.
II. Tạp chí
1. Nguyễn Văn Phợng, 2002, “Mở rộng cho vay đối với DNNVV”,
Tạp chí Ngân hàng, số 6/2002, trang 28.
2. Đàm Văn Vợng, 2002, “Một số vấn đề về quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV”, Tạp chí Ngân hàng, số 10/2002, trang 48.
3. Đỗ minh Tuấn, 2002, “Sử dụng chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV”, Tạp chí Tài Chính, tháng7/2002, trang 24.
4. Ngô Văn Giang-Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung Ương, 2002, “Kinh nghiệm phát triển DNNVV”, Tạp chí Tài Chính, Tháng 9/2002, trang 45.
5. GS.TS. Dơng Thị Bình Minh, TS. Vũ Minh Hằng, 2002, “Hệ thống NHTM QD và sự hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 12/2002, trang 25.
III. Các báo cáo và văn bản có liên quan
1.Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh hằng năm(2000-2002) của NHNo&PTNT TP.Vinh.
2.Báo cáo Nghị Quyết 15 Tỉnh Đảng Bộ Nghệ An
3.Quyết Định của UBND Tỉnh Nghệ An V/v phê duyệt đề án “Chơng trình trợ giúp phát triển DNNVV Tỉnh Nghệ An thời kì 2002-2005”.
4.Công Văn 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Thủ tớng Chính phủ. 5.Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001.