Định hớng của Tỉnh Nghệ an về phát triển phát triển DNNVV

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An (Trang 55)

Đối với các DNNN

Ngoài những doanh nghiệp nhà nớc cần năm 100% vốn số còn lại không nhất thiết phải sát nhập, hợp nhất. Những doanh nghiệp lớn nên thực hịn cổ phần hoá, có thể thực hiện một số bộ phận. Những doanh nghiệp nhà nớc năm 100% vốn nếu vốn, lao động quá lớn có thể nghiên cứu chia tách thành một số doanh nghiệp độc lập có quy mô nhỏ hơn, thíc hợp theo hớng:

- Trong năm 2003 UBND Tỉnh sẽ phê duyệt kế hoạch điều chỉnh tổ chức lại DNNN Tỉnh Nghệ an theo tinh thần NQTWIII khoá IX, xác định rõ số DN Tỉnh cần năm 100% vốn và những DN cần đầu t mở rộng quy mô để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thhế giới; đó là các công ty sản xuất chế chế biến hàng xuất khẩu gắn với vùng nguyên liệu nh chè cà phê, XK thuỷ sản .còn lại các DN khác đ… ợc tổ chức lại thành các DNNVV, chuyển sang các hình thức sỡ hữu khác(Cổ phần, bán, khoán, cho thuê ).…

- Kiên quyết giải thể những Doanh nghiệp thua lỗ 3 năm liền.

Đối với khu vực kinh tế dân doanh hoạt động theo luật DN

UBND Tỉnh sẽ tiếp tục nghiên cứu ban hành các cơ chế và chính sách để định hớng phát triển kinh tế gắn với phát triển các loại hình DN. Dự báo sẽ phát triển loại hình DN này nh sau:

Năm 2003 với những điều kiện thuận lợi và chính sách mới, số DNNNđợc Cổ phần hoá và số DN thành lập mới 350-400DN. Dự kiến năm 2005 trên địa bàn Tỉnh có trên 2500DN hoạt động theo luật DN.

Đối với khu vực kinh tế HTX

Qua điều tra khảo sát tình hình hoạt động kinh doanh của loại hình DN này cần tập trung chấn chỉnh HTX trên cả hai lĩnh vực tổ chức và kinh doanh làm cơ sở để có một tổ chức tơng thích.

3.2 Định hớng kinh doanh tín dụng của NHNo&PTNT Thành phố Vinh

Căn cứ vào định hớng của nghành và NHNo&PTNT Tỉnh Nghệ an đã xác định

Căn cứ vào mục tiêu phát triển KT-XH trên địa bàn giai đoạn 2000-2005

Căn cứ vào kết quả HĐKD năm 2002 và khả năng phấn đấu của ngân hàng đã đợc BCH Đảng Uỷ NHNo&PTNT Thành phố thống nhất thông qua.

Ban giám đốc NHNo&PTNT Thành phố đa ra định hớng cho các mục tiêu để phấn đấu nh sau:

•Nguồn vốn huy động hàng năm tăng với tốc độ 35-40%

•D nợ cho vay nền kinh tế tăng với tốc độ 32%-38/năm

•D nợ cho vay khu vực kinh tế NQD chiếm 55-60%/tổng d nợ

•D nợ quá hạn dới 0,3%/tổng d nợ

•Đảm bảo d nợ trung và dài hạn theo KH cấp trên

•Đảm bảo chênh lệch thu chi tài chính đủ để chi lơng kinh doanh theo hệ số cho phép và có lãi.

•Phấn đấu đạt các danh hiệu thi đua xuất sắc.

3.3 Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNNVV ở NHNo&PTNT Thành phố Vinh NHNo&PTNT Thành phố Vinh

Nâng cao chất lợng tín dụng mà đặc biệt là mở rộng đầu t vốn tín dụng vào các DNNVV của NHNo&PTNT Thành phố Vinh không những phù hợp với Nghị quyết HĐND Tỉnh Nghệ an mà còn là điều kiện để ngân hàng phát triển đa dạng hoá loại hình tín dụng dịch vụ của mình, tạo tiền đề cho sự phát triển ổn định và vững chắc của ngân hàng trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt. Để thực hiện đợc điều này ngân hàng có thể thực hiện một số giải pháp nh sau:

3.3.1 Giải pháp về nguồn vốn

Với vai trò là môt trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu là “đi vay để cho vay ” thì rõ ràng các NHTM cần phải huy động vốn để cho vay và thực hiện các hoạt động khác. Qua tìm hiểu thực trạng nguồn vốn để cho vay tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh ta thấy trong thời gian tới để mở rộng cho vay đối với DNNVV ngân hàng cần tăng cờng huy động thêm vốn nhằm đáp

ứng yêu cầu cho vay và giao dịch hiện nay. Vấn đề là ở chỗ huy động nh thế nào, huy động ở đâu và huy động bao nhiêu?

Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c là một nguồn vốn lớn vẫn cha đợc khai thác hết. Tiền gửi dân c là thành phần chính trong tổng nguồn vốn huy động của mọi ngân hàng và nó cũng góp phần vào tính ổn định cao của vốn huy động.

Năm vừa qua, Ngân hàng NHNo&PTNT Thành phố Vinh đã huy động đợc 177.032 tỷ đồng. Nh vậy, cho thấy công tác huy động vốn của ngân hàng đạt kết quả rất khả quan, song với nhu cầu vay vốn lớn nh hiện nay đặc biệt là các DNNVV thì việc huy động vốn thêm là hết sức cần thiết.

Muốn vậy, NHNo&PTNT Thành phố Vinh cần đa dạng hoá hình thức huy động nh TG tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu nhiều kì hạn với lãi suất khác nhau, huy động kỳ phiếu trái phiếu tự do chuyển nhợng với lãi suất thả nổi, TG của các TCKT...Đồng thời để cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại khác trên địa bàn, ngân hàng cần đổi mới phong cách phục vụ, cải tiến thời gian giao dịch thuận lợi cho khách hàng hơn so với ngân hàng khác. Có thể sắp xếp các giao dịch ngoài giờ hành chính, ngày nghỉ hàng tuần để tăng c- ờng thu hút vốn trong dân c.

Nói tóm lại, công tác huy động vốn đóng một vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn có lớn mới đáp ứng đợc nhu cầu đầu t của khách hàng. Trong thời gian qua NHNo&PTNT Thành phố Vinh đã không ngừng đổi mới, đẩy mạnh công tác huy động vốn bằng rất nhiều giải pháp khác nhau đã tạo nên một kết quả rất tốt. Đây cũng là tiền đề để Ngân hàng dễ dàng thực hiện công tác mở rộng đầu t tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của địa phơng.

3.3.2 Có thể thành lập quỹ riêng để cho vay đối với DNNVV và có biện pháp xử lý rủi ro thích hợp và có biện pháp xử lý rủi ro thích hợp

Việc thành lập một quỹ riêng để cho vay nh vậy sẽ tạo đợc nguồn vốn ổn định, chủ động đáp ứng nhu cầu của DNNVV, đồng thời giúp cho cán bộ tín dụng yên tâm hơn khi cho vay DNNVV. Trên thực tế, đã có một số ngân hàng thành lập quỹ để cho vay DNNVV, quỹ này tỏ ra khá hiệu quả.

3.3.3 Mở rộng hình thức cho vay

Trong hoạt động tín dụng ngân hàng trên thế giới cũng nh ở Việt nam có rất nhiều hình thức cho vay. Song ở Việt nam hiện nay nói chung và ở NHNo&PTNT Thành phố Vinh nói riêng sản phẩm đầu ra còn rất đơn điệu. Nhiều ngân hàng huy động loại nào thì cho vay loại đấy chứ không quan tâm đến nhu cầu của khách hàng mà cụ thể là các DNNVV. Do đó, các ngân hàng cần tiếp tục mở rộng hơn nữa các hình thức cho vay hợp lý.

Ngoài các hình thức cho vay thông thờng nh: -Cho vay theo dự án

-Cho vay theo món

-Cho vay theo hạn mức…

Theo em trong thời gian tới nên phát triển chiết khấu thơng phiếu, cho vay có bảo lãnh, cho vay thuê mua, cho vay hợp vốn Đây là những ph… ơng thức cho vay rất thiết thực hiện nay.

3.3.4 Nâng cao chất lợng công tác phân tích-thẩm định khách hàng và d án của các DNNVV khách hàng và d án của các DNNVV

Đối với công tác thẩm định

Trong quá trình thẩm định cần tập trung phân tích các vấn đề cốt lõi sau: -Năng lực pháp lý của khách hàng

-Năng lực tài chính của khách hàng -Đánh giá các đảm bảo tiền vay

-Đánh giá ảnh hởng của môi trờng kinh doanh đến phơng án vay và trả vốn cho ngân hàng

Đối với công tác giám sát quá trình sử dụng vốn vay

Để nhăm đảm bảo đồng vốn mà ngân hàng đã bỏ ra, các ngân hàng cần phải tiến hành giám sát việc sử dụng vốn vay có đúng nh trong hợp đồng tín dụng hay không để nhằm nâng cao hiệu quả của vốn vay.

Các lĩnh vực cần tập trung là:

-Kiểm tra tình hình thực tế tại cơ sở SXKD của DN

-Theo dõi tình hình thị trờng và nghành hàng SXKD của ngời vay -Đánh giá tài sản thế chấp theo giá hiện hành để có yêu cầu tăng tài san thế chấp hoặc giảm d nợ

-Phân tích các báo cáo tài chính mới nhất của khách hàng

3.3.5 Đẩy mạnh chiến lợc thu hút khách hàng

Để mở rộng cho vay các ngân hàng nên chủ động tìm kiếm khách hàng cho mình bởi vì trong giai đoạn hiện nay rất nhiều ngân hàng cùng cạnh tranh trên cùng một địa bàn chẳng hạn nh Thành phố Vinh có tới 6 ngân hàng. Vì vây, cần có một chính sách khách hàng đúng đắn có một chất lợng dịch vụ tốt mới đủ sức hút, đặc biệt là đối với các DNNVV. Muốn vây, NHNo&PTNT cần tổ chức tốt hoạt động marketing ngân hàng nh : Quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, trực tiếp cận khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng để lấy ý kiến của các DN và những mong muốn của họ- những khó khăn thực tế mà họ đang phải đối mặt khi vay vốn ngân hàng.

3.3.6 Tham gia tích cực vào quỹ bảo lãnh tín dụng

Quỹ bão lãnh tín dụng cho các DNNVV đã ra đời, đây là một bớc tiến rất quan trọng mở ra bớc đi mới cho các DNNVV vơn tới nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Tổ chức này hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà nhằm mục đích tạo điều kiện cho các DNNVV có thể đủ điều kiện để vay vốn ngân

hàng. Thành viên của tổ chức là các NHTM, các TCTD, các DN, và các tổ chức tài chính. Trong đó, các NHTM có vai tò rất quan trọng vì đây là chủ thể cho vay chính. Tuy nhiên, quỹ mới đi vào hoạt động nên cha có hiệu quả và còn nhiều khó khăn. Vì vây, các NHTM nói chung và NHNo&PTNT Thành phố Vinh nói riêng cần tích cực tham gia và đóng góp vào sự phát triển của quỹ, cùng quỹ tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc nhằm tạo điều kiện cho quỹ hoạt động tốt và hiệu quả. Từ đó, các DNNVV mới có nhiều cơ hội để vay vốn tại ngân hàng

3.3.7 Tăng cờng t vấn đầu t cho các DNNVV

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng kinh nghiệm sản xuất cha nhiều, thông tin về thị trờng cha cập nhật, cha xác định rõ phơng hớng mục tiêu lâu dài có tính chất chiến lợc. Trong khi đó ngân hàng lại là nơi tiếp nhận thông tin từ rất nhiều lĩnh vực ngành nghề. Do vậy, Ngân hàng nên t vấn cho doanh nghiệp các loại hình kinh doanh, cung cấp cho doanh nghiệp thông tin về tình hình kinh tế, xã hội, luật pháp, thị trờng giá cả...Để giúp các doanh nghiệp có điều kiện so sánh cân nhắc, so sánh về khả năng cũng nh định hớng hoạt động của mình. Có nh thế thì doanh nghiệp kinh doanh mới có lãi để trang trải khoản nợ của mình nghĩa là khoản vay của ngân hàng sẽ đợc thu đúng hạn. Điều đó giúp cho hoạt động tín dụng của ngân hàng có hiệu quả hơn.

Ngoài ra ngân hàng còn phải củng cố, hoàn thiện và nâng cao đội ngũ cán bộ-đây là một trong những yếu tố quyết định tới sự thành bại của ngân hàng.

Để đa các giải pháp trên đi vào thực tiễn cần đa ra một số kiến nghị sau:

3.4 Kiến nghị

3.4.1 Đối với Nhà nớc

3.4.1.1 Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng giữa DNNVV và ngân hàng

Để có một giải pháp hoàn thiện cho việc tiếp cận vốn ngân hàng có hiệu quả hơn của các DNNVV thì không thể tách rời những chính sách vĩ mô của nhà nớc đối với nhóm DN này. Có những vấn đề ngân hàng cùng DN cùng giải quyết, song cũng có những vấn đề nó đụng chạm đến pháp luật hoặc là những quy định cha rõ ràng làm cho cả ngân hàng và DN đều lúng túng khi thực hiện. Do đó nhà nớc cần sớm baqn hành, sữa đổi các văn bản pháp lý sao cho phàu hợp, đặc biệt là những văn bản quy định về tài sản thế chấp, cầm cố: Đó là

Các ngân hàng thơng mại chủ động trong việc xử lý phát mại tài sản cầm cố thế chấp để thu hồi nợ đợc kịp thời, giảm những chi phí không cần thiết trong quá trình phát mại.

Không hình sự hoá các quan hệ kinh tế trong quan hệ vay vốn giữa ngân hàng và DN. Thực tế, hiện nay có rất nhiều trờng hợp con nợ cố tình lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngân hàng thì ngân hàng lại phải chịu trách nhiệm hình sự. Các ngân hàng vì thế không muốn mở rộng cho vay đối với DNNVV do độ rủi ro cao.

Các quy định về quyền sỡ hữa tài sản, quyền sử dụng đất cần đợc nhanh chóng sữa đổi cho thống nhất giúp cho các DNNVV hoàn thiện những thủ tục cần thiết đồng thời đơn giản hoá công chứng nhà nớc.

3.4.1.2 Đẩy mạnh nghiệp vụ tín dụng đầu t của quỹ hỗ trợ phát triển cũng nh sự hình thành và phát triển của Quỹ bảo l nh tín dụng cho DNNVV ở địa phã ơng.

Nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng đầu t của quỹ hỗ trợ phát triển là một hình thức hỗ trợ thiết thực cho các DNNVV vay vốn ngân hàng, khi không đủ tài sản thế chấp cầm cố, song có phơng án xuất kinh doanh khả thi. Quỹ bảo lãnh sẽ đứng ra bảo lãnh cho các DN này để có thể vây vốn ngân hàng. Thực tế hiện nay quỹ này cha đợc mở rộng do các điều kiện bảo lãnh còn chặt chẽ và phí bảo lãnh còn cao. Vì thế, trớc mắt nhà nớc cần đẩy mạnh nghiệp vụ này để tiến hành bảo lãnh nhiều hơn nữa cho các DNNVV.

Thông t 02/02/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 22/5/2002 hớng dẫn thi hành quyết định số 193/2001 của Thủ tớng chính phủ về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV. Trong đó, Thủ tớng cho phép các địa phơng đợc thành lập quỹ này, và thời gian qua đã có hai quỹ bảo lãnh tín dụng thí đểm ở Bắc Giang và quỹ bảo lãnh tín dụng Việt Đức của ngân hàng Công Thơng. Điều này đã tạo ra rất nhiều thuận lợi cho các DNNVV trong việc tiếp cận vốn ngân hàng.

Giai đoạn đàu mới hình thành và phát triển chắc chắn còn có nhiều khó khăn nên nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi và đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV ở địa phơng.

3.4.2 Đối với ngân hàng cấp trên

Cần sớm xây dựng cơ chế đầu t đầu t, cho vay phù hợp với DNNVV.

Rõ ràng các DNNVV có một vai trò vô cùng to lớn đối với một nền kinh tế song vấn đề vốn lại dờng nh không bao giơ đáp ứng đợc một cách đầy đủ. Để góp phần giúp đỡ các DNNVV và cũng là để giải quyết vấn đề mở rộng cho vay của ngân hàng, nghành ngân hàng cần phải nghiên cứu và xây dựng một cơ chế cho vay theo hớng có lợi cho khách hàng mà vẫn đảm bảo đợc vốn an toàn.

Nới lỏng điều kiện vay vốn

Vấn đề bất cập ở đây là điều kiện tài sản thế chấp. Quy mô vốn chủ sỡ hữu là quá ít ỏi, giá trị tài sản không cao. Để vay đợc vốn từ ngân hàng các DNNVV cần phải có tài sản thế chấp có giá trị lớn hơn khoản vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Đây quả là một thách htức đối với DNNVV.

Vì vậy các ngân hàng cấp quản lý cần cho phép các ngân hàng cấp dới nới lỏng điều kiện vay vốn đối với DNNVV, không nên coi tài sản thế chấp là điều kiện tiên quyết để ra quyết định cho vay mà nó chỉ là khâu cuối cùng của quy trình cho vay.

Đơn giản hoá thủ tục cho vay

Hiện nay theo thống kê bộ hồ sơ vay vốn cần tới 8 loại giấy ttờ khách

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0 & PTNT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w