Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

79 354 0
Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41BMở bàiĐể hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, Đại hội Đảng lần thứ 7 đã chỉ ra rằng nớc ta cần phải xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với các nớc trong khu vực trên thế giới, khuyến khích xuất khẩu đồng thời thay thế hàng nhập khẩu bằng các sản phẩm hữu hiệu đợc sản xuất trong nớc. Với tinh thần đó nớc ta đã thực hiện AFTA, gia nhập APEC khi có đủ điều kiện sẽ gia nhập WTO.Có thể nói không một nớc nào đạt đợc tốc độ phát triển nhanh mà không có mở cửa kinh tế tích cực hội nhập. Điều đó buộc các doanh nghiệp trong nớc phải chấp nhận cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp nớc ngoài ngay trên sân nhà theo luật chơi chung do cộng đồng quốc tế quy định. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh của ta chủ yếu là các doanh nghiệp vừa nhỏ, chiếm 90% tổng số các doanh nghiệp, có vai trò đặc biệt quan trọng tạo việc làm, tạo thu nhập, góp phần ổn định đời sống xã hội. Trong khi đó các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam còn tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu do đó nâng cao cạnh tranh của khu vực này nhằm giữ vững thị trờng trong nớc, củng cố mở rộng thị trờng nớc ngoài, có ý nghĩa quan trọng trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để đạt đợc điều đó, hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa 8 đã đặt ra mục tiêu xây dựng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó tập trung phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đáp ứng nhu cầu cả trong ngoài nớc cả về mặt chất lợng giá cả.Ngoài những điều kiện kinh tế xã hội nh thị trờng, thiết bị công nghệ, nhà xởng, trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp, trình độ lao động, hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nớc Để đảm bảo phát triển nhanh mạnh có hiệu quả đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình hội nhập thì một điều không thể không nhắc tới là điều kiện về vốn. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần có vốn trong khi các doanh nghiệp này hiện nay rất hạn hẹp gặp nhiều khó khăn lớn, tuy vậy vốn của Ngân hàng tiếp cận với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn nhiều 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41Bhạn chế, điều đó phải chăng là do chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn cha cao.Trong quá trình học tập tại ĐHKTQD đồng thời thực tập tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm em nhận thấy đợc những khó khăn của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm nói riêng Ngân hàng thơng mại nói chung đang phải đối mặt trong công tác cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Bởi vậy sau khi thực tập tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm em xin trình bày đề tài: Mở rộng nâng cao chất l ợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (nghiên cứu tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm) . Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chơng:+ Chơng I: Tổng quan về tín dụng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.+ Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.+ Chơng III: Phơng hớng giải pháp nhằm mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41BChơng ITổng quan về tín dụng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh1.1 Ngân hàng th ơng mại hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.1.1.1 Những vấn đề chung về ngân hàng thơng mại1.1.1.1 Ngân hàng thơng mạiNgân hàng thơng mại là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất. Tiền thân của nghiệp vụ ngân hàng hiện đại bắt đầu từ khi sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, trao đổi hàng hoá lu thông hàng hoá đợc mở rộng. Do đó, sự khác biệt giữa các đồng tiền ở các vùng khác nhau dẫn đến một thơng nhân đã thực hiện đổi tiền đúc cho các nhà buôn thờng đợc gọi là các thơng gia tiền tệ. Việc sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển đã xuất hiện nhiều thơng gia giàu có, họ không biết dùng tiền để làm gì muốn cất giữ nó ở một nơi an toàn. Khi đó hoạt động nhận tiền gửi xuất hiện. Cùng với hoạt động này hoạt động chi trả hộ cũng hình thành. Do tích luỹ đ-ợc nhiều tiền nên các thơng gia tiền tệ này kiêm cả nghề cho vay. Trong thời gian dài, từ nghề đổi tiền đã phát triển thành nghề ngân hàng. Các thơng nhân đổi tiền trở thành các chủ ngân hàng.Nh vậy nghề ngân hàng thời kỳ đầu chỉ bao gồm những nghiệp vụ đơn giản nh: đổi tiền, nhận tiền gửi, bảo quản hộ tiền, thanh toán, cho vay. Cùng với sự phát triển kinh tế, số lợng các tổ chức kinh doanh tiền ngày càng tăng nghiệp vụ mới đợc áp dụng: thanh toán bù trừ, thanh toán bằng thơng phiếu, nghiệp vụ bảo lãnh trong cho vay thanh toán. Vào thế kỷ XVII, loại hình ngân hàng hiện đại thực sự xuất hiện trên thế giới nh: ngân hàng Amxtecdam (1603 - Hà Lan), ngân hàng Hămbuôc (1619 - Đức) ngân hàng Anh Quốc (1964) nhng là hệ thống ngân hàng một cấp. Đến thế kỷ XVIII XIX, sự mở rộng nhanh chóng kinh tế hàng hoá ở các nớc Tây Âu 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41Bvà Bắc Mỹ đã thúc đẩy hình thành ngân hàng hai cấp. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, với xu thế quốc tế hoá, nhất thể hoá kinh tế tài chính, hệ thống ngân hàng ở mỗi nớc đợc hoàn chỉnh thêm một bớc, đồng thời trên thế giới xuất hiện các tổ chức quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển khu vực.Có nhiều khái niệm về NHTM:Theo pháp lệnh ngân hàng các tổ chức tín dụng định nghĩa: Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ hoạt động tín dụng.Theo luật các tổ chức tín dụng định nghĩa: Ngân hàng thơng mại là tổ chức tín dụng mà đợc thực hiện tất cả những hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm nhiệm vụ ngân hàng các hoạt động khác có liên quan.Từ những khái niệm trên theo em hiểu thì: NHTM là một tổ chức kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với những hoạt động chính là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay làm phơng tiện thanh toán.1.1.1.2 Hoạt động của Ngân hàng thơng mại.1.1.1.2.1 Tạo lập nguồn vốna. Huy động vốnHuy động vốn nhàn rỗi của xã hội là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu của NHTM. Nó tạo ra nguồn vốn chủ lực trong kinh doanh của bất kỳ ngân hàng nào. NHTM huy động thông qua tiền gửi, phát hành trái phiếu đi vay. + Tiền gửiNgời ta gửi tiền vào ngân hàng với nhiều mục đích: để bảo quản, để thu nhập, để sử dụng dịch vụ chi trả hộ để vay. Dựa trên mục đích của ng-ời gửi tiền, tiền gửi đợc phân chia thành hai loại: tiền gửi giao giao dịch tiền gửi phi giao dịch.4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41BTiền gửi giao dịch: là tiền gửi không có cam kết về kỳ hạn nhằm mục đích thanh toán, gồm tiền gửi có thể phát hành séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển tiền.Tiền gửi phi giao dịch: là các khoản tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội, tiết kiệm dân c. Đây là những khoản tiền không thanh toán, tạm thời nhàn rỗi, hiệu suất sử dụng cao vì nó tơng đối ổn định nhng lãi suất cao hơn tiền gửi giao dịch.+ Nguồn vayPhát hành trái phiếu: gồm tín phiếu ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng.Vay từ ngân hàng trung ơng, từ các NHTM khác nhằm bù đắp thiếu hụt, đảm bảo thanh toán khi cần thiết.+ Ngoài ra ngân hàng còn có các hoạt động khác nh: nhận uỷ thác đầu t, đầu t tài chính nhng không nhiều.b. Vốn pháp địnhVốn pháp định là vốn ban đầu theo luật định khi đi vào kinh doanh. Tuy nhiên nó gia tăng trong quá trình hoạt động bằng cách trích từ lợi nhuận kinh doanh hoặc tăng mức đóng góp của chủ sở hữu. Bên cạnh vốn pháp định, các NHTM còn lập các quỹ dự trữ.1.1.1.2.2 Sử dụng khai thác các nguồn vốnHớng cơ bản trong sử dụng khai thác các nguồn vốn của NHTM là cho vay đầu t trong đó chức năng cho vay là chủ yếu.a. Cho vayNếu căn cứ vào thời hạn cho vay thì có thể phân thành 3 loại:+ Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay truyền thống, có vị trí cơ bản trong hoạt động sử dụng khai thác các nguồn vốn của NHTM, bao gồm những khoản cho vay có thời hạn dới 1 năm.5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41B+ Cho vay trung dài hạn: là loại cho vay đợc thực hiện đối với những chơng trình, dự án phát triển kinh tế xã hội. Bao gồm những khoản cho vay trên một năm. Một mặt chúng đáp ứng yêu cầu vay vốn trung dài hạn của xã hội để mở mang các ngành nghề sản xuất kinh doanh. Mặt khác chúng phù hợp với khả năng huy động vốn ngày càng nhiều của NHTM.b. Đầu tĐầu t hay còn gọi là hoạt động chứng khoán giúp NHTM sử dụng khai thác tối đa các nguồn vốn đã huy động, đồng thời mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho ngân hàng. Hoạt động đầu t nh:+ Mua chứng khoán ngắn hạn của Chính Phủ: đem lại thu nhập cho Ngân hàng, đảm bảo cân bằng thu chi ngân sách, điều hoà lu thông tiền tệ.+ Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp: tham gia vào việc thành lập quản lý các doanh nghiệp nhằm mang lại thu nhập cho ngân hàng đồng thời giảm rủi ro cho ngân hàng trong quá trình giám sát khách hàng trong quá trình sử dung vốn vay.c. Hoạt động ngân quỹ (có thu phí)Hoạt động ngân quỹ là hoạt động liên quan đến việc thu chi tiền mặt. Nó bao gồm: nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng khác, tiền trong quá trình đang thu, nghiệp vụ chứng khoán ngắn hạn.1.1.1.2.3 Các hoạt động nhận uỷ tháca. Hoạt động bảo lãnh: là nghiệp vụ ngân hàng cam kết trả tiền thay cho khách hàng đợc bảo lãnh trong trờng hợp khách hàng không thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ với bên yêu cầu bảo lãnh. Hoạt động này mang lại thu nhập cho ngân hàng thông qua phí bảo lãnh.b. Hoạt động thanh toán tiền hàng, dịch vụ, quản lý, phát hành chứng khoán, mua bán, bảo quản chứng khoán, cung cấp thông tin, t vấn kinh doanh.c. Các hoạt động khác nh dịch vụ cho thuê két sắt.6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41B1.1.2 Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.1.1.2.1 Tín dụng Ngân hànga. Khái niệmTín dụng là mối quan hệ kinh tế phát sinh trong đó chủ thể này chuyển cho chủ thể khác một lợng giá trị dới dạng tiền hoặc hàng hóa với những điều kiện mà hai bên thỏa thuận.Trong quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau:Ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trị nhất định. Giá trị này có thể dới hình thái tiền tệ hoặc hình thái hiện vật nh hàng hóa, máy móc thiết bị, bất động sản.Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi hết hạn sử dụng theo thoả thuận ngời đi vay phải hoàn trả ngời cho vay.Giá trị đợc hoàn trả thông thờng lớn hơn lúc cho vay hoặc nói cách khác ngời đi vay phải trả thêm lợi tức.Trong quan hệ tín dụng, có nhiều loại chủ thể tham gia nh: Nhà nớc, Ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân ngời tiêu dùng. Với mỗi loại chủ thể có thể phát sinh nhiều loại quan hệ tín dụng khác nhau nh: tín dụng Nhà nớc, tín dụng Ngân hàng, tín dụng thuê bao.Tín dụng Ngân hàng là một hoạt động mà trong đó Ngân hàng luôn đóng vai trò là ngời cho vay, nguồn vốn chủ yếu mà Ngân hàng cho vay là nguồn tiền gửi Ngân hàng chỉ đi vay trong những trờng hợp khẩn cấp. b. Phân loại tín dụng Ngân hàngCó nhiều loại tín dụng khác nhau tuỳ theo tiêu thức phân chia, nh phân chia theo thời hạn, theo mục đích sử dụng vốn, theo đối tợng, theo hình thức đảm bảo vốn vay.* Phân loại theo mục đích sử dụng:7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41B+ Tín dụng đối với bất động sản: là loại tín dụng liên quan đến việc mua bán xây dựng nhà cửa, đất đai.+ Tín dụng công nghiệp thơng mại: là loại tín dụng ngắn hạn hoặc dài hạn để bổ xung vốn ngắn hạn hoặc trung dài hạn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp thơng mại dịch vụ.+ Tín dụng nông nghiệp: là loại tín dụng để trang trải các chi phí sản xuất nh phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng,thức ăn gia súc, nhiên liệu.* Phân loại theo thời hạn:+ Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng có thời hạn dới 12 tháng đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. đối với NHTM tín dụng cá nhân chiếm tỷ trọng cao.+ Tín dụng trung hạn: Thời hạn của tín dụng trung hạn thờng là không cố định.Trớc đây thời hạn mà Ngân hàng Nhà nớc đa ra với tín dụng trung hạn là 1 đến 3 năm. Tuy nhiên đến nay để đáp ứng yêu cầu vay của các doanh nghiệp, các NHTM đã đa thời hạn này lên 5 năm. Việc nâng thời hạn tín dụng lên 5 năm đã đáp ứng tốt hơn nhu cầu của doanh nghiệpđối với một tài sản cố định có thời hạn sử dụng tơng đối dài nên cần phải có thời gian đủ lớn doanh nghiệp mới có thể hoàn trả gốc lãi cho ngân hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh rơi vào tình trạng nợ quá hạn. Còn đối với các nớc khác trên thế giới thời hạn này lên tới 7 năm.Tín dụng trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tạo hoặc đổi mới công nghệ thiết bị, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy vừa nhỏ phục vụ đời sống sản xuấtTrong nông nghiệp tín dụng trung hạn chủ yếu để đầu t vào các đối tợng nh máy cày, máy bơm nớc, xây dựng các vờn cây công nghiệp nh cà phê, điều.+ Tín dụng dài hạn:Là loại tín dụng mà thời hạn của nó dài hơn so với tín dụng trung hạn. Loại tín dụng này đợc cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn nh xây dựng nhà 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41Bở, các thiết bị, các phơng tiện vận tải có quy lớn, xây dựng các xí nghiệp, nhà máy lớn, các dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầngĐối với các NHTM chủ yếu vẫn là ngiệp vụ tín dụng ngắn hạn, từ những năm 70 trở lại đây tuy đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp nhng nghiệp vụ vẫn còn nghèo nàn, cha đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế.* Phân loại theo căn cứ bảo đảm.+ Tín dụng không bảo đảm: là loại tín dụng không cần tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba.+ Tín dụng có bảo đảm: là loại tín dụngngân hàng chỉ cấp khi khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có ngời thứ ba đứng ra bảo lãnh.Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác nhau nh theo phơng thức hoàn trả, theo xuất xứ món vay, theo hình thái giá trị.c. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý, vai trò tín dụng ngân hàng cũng có sự thay đổi về bản chất. Trớc đây, trong thời kỳ bao cấp tín dụng đợc coi nh một công cụ cấp phát thay ngân sách. Chính vì vậy xảy ra tình trạng nơi cần vốn để sản xuất thì không có hoặc không kịp thời, nơi thì lại để vốn nằm ứ đọng trong một thời gian dài. Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng hầu nh tình trạng dó đã chấm dứt. Ngày nay, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế, là nguồn vốn quan trọng, chủ động để phát triển kinh tế trong nớc. Tín dụng ngân hàng có ý nghĩa quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế, tạo ra khả năng tài trợ cho các ngành công nghiệp, thơng nghiệp, nông nghiệp tạo ra khả năng tiêu dùng cho dân c, khuyến khích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm. Điều đó tạo nên sự tăng trởng mạnh mẽ cho nền kinh tế.Trong các ngành sản xuất kinh doanh, t khâu sản xuất, lu thông đến tiêu dùng đều có sự tham gia của tín dụng.9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41BDới đây là những vai trò cụ thể của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là đối với nền kinh tế nớc ta.+ Thúc đẩy quá trình tích tụ tập chung vốn cho sản xuất.Hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân, là cầu nối giữa cung cầu. Là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, các NHTM luôn cố gắng đạt đợc lợi nhuận tối đa. Hoạt động tín dụng mang lại khoảng 70% thu nhập cho ngân hàng. Chính vì vậy, thông qua hoạt động huy động vốn, các ngân hàng đã tập chung đợc các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.Trên cơ sở đó, các ngân hàng lại đa nguồn tiền đó trở lại nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình tái sản xuất mở rộng với quy ngày càng lớn hơn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Việc tập chung phân phối tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế từ nơi thừa sang nơi thiếu. Nh vậy tín dụng ngân hàng đợc sử dụng nh một công cụ quản lý tích cực tác động to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa tiết kiệm đầu t, là động lực khuyến khích tiết kiệm cũng nh đầu t. + Đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng cho đầu t phát triển.Trong nền kinh tế thị trờng, các tổ chức sản xuất kinh doanh luôn phải cạnh tranh gay gắt với nhau. Do đó nhu cầu đầu t phát triển là rất cần thiết. Nếu thực hiện đợc trình đó thì nhân tố không thể thiếu là vốn. Để có vốn, các doanh nghiệp có thể tìm kiếm ở các nguồn khác nhau, nhng thờng thì các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng. Đây là nơi cung cấp vốn ổn định an toàn, sẵn có rẻ nhất. Nh vậy, thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng đã đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội.+ Tín dụng ngân hàng tài trợ cho ngành kinh tế chủ lực, ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế kém phát triển.Đối với nớc ta là một nớc đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, đầu t phát triển cho các ngành kinh tế chủ lực, các ngành kinh 10 [...]... thời tận dụng nguồn vốn tín dụng từ bên ngoài để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc 1.1.2.2 Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1.1.2.2.1 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41B a Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam Nếu nghiên cứu cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hình thức sở hữu đối với t... phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh thấy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế Sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một tất yếu khách quan, cần đợc sự ủng hộ hỗ trợ của Đảng nhà nớc để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển ngày càng lơn mạnh b Vai trò của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 15 Chuyên... các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà nhu cầu của ngời tiêu dùng đều đợc đáp ứng một cách nhanh chóng, đời sống, vật chất tinh thần của đợc củng cố nâng cao về mọi mặt 1.1.2.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh + Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Có thể nói, rất ít các doanh nghiệp chỉ sử dụng. .. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đợc mở rộng thêm các thành phần kinh tế khác bao gồm các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất nhỏ (hộ gia đình) Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các đơn vị sản xuất kinh doanh có tính chất t hữu (không kể các đơn vị đầu t nớc ngoài) Xét về loại hình doanh nghiệp bao gồm: các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần các đơn vị theo... mới của đất nớc số vốn này đợc đa vào quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ để tạo ra số tiền lớn hơn hoàn trả đợc Ngân hàng đủ nợ gốc lãi, trang trả hết chi phí có lợi nhuận Nh vậy, nếu xét về mặt định tính: + Chất lợng tín dụng cao thể hiện ở khả năng đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho khách hàng từ đó tăng uy tín Ngân hàng tạo khả năng mở rộng tín dụng Ngân hàng: Một ngân hàng có uy tín sẽ có khả... kinh doanh của các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 1.2 Chất lợng tín dụng 1.2.1 Quan niệm về chất lợng tín dụng Để tìm hiểu khái niệm chất lợng tín dụng trớc hết ta đi xem xét khái niệm hẹp hơn, đó là chất lợng của một khoản tín dụng: Chất lợng của một khoản TDNH có thể đợc hiểu là lợi ích kinh tế mà khoản tín dụng đó có thể mang lại cho cả ngời đi vay (khách hàng) ngời cho vay (ngân hàng) ... sản xuất kinh doanh tiến hành bình thờng, liên tục có hiệu quả nếu chỉdoanh nghiệp thì khó có thể giải quyết đợc vấn đề này nên cần thiết phải thông qua tín dụng ngân hàng để bổ sung vốn lu động cho chính mình + Tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu t chi u sâu, đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc... suất đầu ra cao hơn lãi suất đầu vào cộng với các chi phí nghiệp vị ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh là nguồn thu chủ yếu để ngân hàng tồn tại phát triển Ngân hàng có thể tuỳ từng thời gian, điều kiện kinh doanh cụ thể để có chính sách khách hàng hợp lý, mở rộng đầu t tín dụng, thu hút khách hàng nhng vẫn đảm bảo cho hoạt động tín dụng có hiệu quả cao nhất Lợi nhuận do tín dụng đem lại... của ngân hàng Nâng cao chất lợng công tác này sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng tín dụng 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41B 1.2.3.2 Về phía khách hàng + Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng: Nếu ngời quản lý doanh nghiệp có trình độ học vấn, có năng lực quản lý kinh doanh tốt thì tính khả thi của dự án xin vay cao khả năng hoàn trả gốc, lãi cho ngân hàng. .. lợng: 25 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu Hiền NH41B Về phía Ngân hàng: Chất lợng tín dụng thể hiện ở doanh số tốc độ tăng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn, các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận Về phía doanh nghiệp: Chất lợng tín dụng thể hiện ở mức tăng năng suất lao động nhờ thực hiện dự án, doanh thu tăng từ dự án, lợi nhuận . về tín dụng và hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. + Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại. về tín dụng và hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh1 .1 Ngân hàng th ơng mại và hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc

Ngày đăng: 28/11/2012, 11:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới đăng ký trong từng năm - Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

Bảng 1.

Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới đăng ký trong từng năm Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm trong 3 năm từ 2000 - 2002. - Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

2.1.4.

Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm trong 3 năm từ 2000 - 2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình cho vay của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm năm 1995 theo các thành phần kinh tế. - Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

Bảng 3.

Tình hình cho vay của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm năm 1995 theo các thành phần kinh tế Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.3.1 Tình hình cho vay phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm. - Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

2.3.1.

Tình hình cho vay phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trên, Ngân hàng cho vay ngắn hạn là chủ yếu và tập trung cho vay khu vực kinh tế quốc doanh - Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

heo.

bảng số liệu trên, Ngân hàng cho vay ngắn hạn là chủ yếu và tập trung cho vay khu vực kinh tế quốc doanh Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn tại Ngân hàng Công th- th-ơng Hoàn Kiếm. - Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

Bảng 5.

Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn tại Ngân hàng Công th- th-ơng Hoàn Kiếm Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.3.3 Tình hình nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. - Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

2.3.3.

Tình hình nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình nợ khó đòi của khu vực NQD tại NHCTHK - Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

Bảng 9.

Tình hình nợ khó đòi của khu vực NQD tại NHCTHK Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 10: Hiệu suất sử dụng vốn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm - Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm)

Bảng 10.

Hiệu suất sử dụng vốn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan