Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
657,72 KB
Nội dung
z
LUẬN VĂN:
Mở rộngvànângcaochấtlượngtín
dụng đốivớidoanhnghiệpngoài
quốc doanh
Mở bài
Để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Đại hội
Đảng lần thứ 7 đã chỉ ra rằng nước ta cần phải “xây dựng một nền kinh tế mở, hội
nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, khuyến khích xuất khẩu đồng thời
thay thế hàng nhập khẩu bằng các sản phẩm hữu hiệu được sản xuất trong nước”. Với
tinh thần đó nước ta đã thực hiện AFTA, gia nhập APEC và khi có đủ điều kiện sẽ
gia nhập WTO.
Có thể nói không một nước nào đạt được tốc độ phát triển nhanh mà không có
mở cửa kinh tế và tích cực hội nhập. Điều đó buộc các doanhnghiệp trong nước phải
chấp nhận cạnh tranh bình đẳng với các doanhnghiệp nước ngoài ngay trên “sân
nhà” theo luật chơi chung do cộng đồng quốc tế quy định. Doanhnghiệpngoàiquốc
doanh của ta chủ yếu là các doanhnghiệp vừa và nhỏ, chiếm 90% tổng số các doanh
nghiệp, có vai trò đặc biệt quan trọng tạo việc làm, tạo thu nhập, góp phần ổn định
đời sống xã hội. Trong khi đó các doanhnghiệp vừa và nhỏ Việt Nam còn tham gia
tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu do đó nângcao cạnh tranh của khu vực này
nhằm giữ vững thị trường trong nước, củng cố vàmởrộng thị trường nước ngoài, có
ý nghĩa quan trọng trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để đạt được điều đó,
hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 8 đã đặt ra mục tiêu xây
dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó tập trung phát triển khu vực
kinh tế ngoàiquốcdoanh đáp ứng nhu cầu cả trong vàngoài nước cả về mặt chất
lượng và giá cả.
Ngoài những điều kiện kinh tế xã hội như thị trường, thiết bị công nghệ, nhà
xưởng, trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp, trình độ lao động, hệ thống chính
sách pháp luật của Nhà nước… Để đảm bảo phát triển nhanh mạnh và có hiệu quả
đối với các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong quá trình hội nhập thì một điều
không thể không nhắc tới là điều kiện về vốn. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
đều cần có vốn trong khi các doanhnghiệp này hiện nay rất hạn hẹp và gặp nhiều khó
khăn lớn, tuy vậy vốn của Ngân hàng tiếp cận với các doanhnghiệpngoàiquốc
doanh vẫn còn nhiều hạn chế, điều đó phải chăng là do chấtlượngtíndụngđốivới
các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh còn chưa cao.
Trong quá trình học tập tại ĐHKTQD và đồng thời thực tập tại Ngân hàng
Công thương Hoàn Kiếm em nhận thấy được những khó khăn của Ngân hàng Công
thương Hoàn Kiếm nói riêng và Ngân hàng thương mại nói chung đang phải đối mặt
trong công tác cho vay đốivới khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh. Bởi vậy sau khi
thực tập tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm em xin trình bày đề tài: “Mở rộng
và nângcaochấtlượngtíndụngđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh (nghiên
cứu tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm)”. Kết cấu của chuyên đề
gồm 3 chương:
+ Chương I: Tổng quan về tíndụngvà hoạt động tíndụngđốivớidoanh
nghiệp ngoàiquốc doanh.
+ Chương II: Thực trạng chấtlượngtíndụngđốivớidoanhnghiệpngoàiquốc
doanh tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm.
+ Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm mởrộngvànângcaochất
lượng tíndụngđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh tại chi nhánh Ngân hàng
Công thương Hoàn Kiếm.
Chương I
Tổng quan về tíndụngvà hoạt động tíndụngđốivớidoanhnghiệpngoàiquốc
doanh
1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động tíndụngđốivớidoanhnghiệp
ngoài quốc doanh.
1.1.1 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất.
Tiền thân của nghiệp vụ ngân hàng hiện đại bắt đầu từ khi sản xuất hàng hoá ngày
càng phát triển, trao đổi hàng hoá và lưu thông hàng hoá được mở rộng. Do đó, sự
khác biệt giữa các đồng tiền ở các vùng khác nhau dẫn đến một thương nhân đã thực
hiện đổi tiền đúc cho các nhà buôn và thường được gọi là các “thương gia tiền tệ”.
Việc sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển đã xuất hiện nhiều thương gia giàu có,
họ không biết dùng tiền để làm gì và muốn cất giữ nó ở một nơi an toàn. Khi đó hoạt
động nhận tiền gửi xuất hiện. Cùng với hoạt động này hoạt động chi trả hộ cũng hình
thành. Do tích luỹ được nhiều tiền nên các thương gia tiền tệ này kiêm cả nghề cho
vay. Trong thời gian dài, từ nghề đổi tiền đã phát triển thành nghề ngân hàng. Các
thương nhân đổi tiền trở thành các chủ ngân hàng.
Như vậy nghề ngân hàng thời kỳ đầu chỉ bao gồm những nghiệp vụ đơn giản
như: đổi tiền, nhận tiền gửi, bảo quản hộ tiền, thanh toán, cho vay. Cùng với sự phát
triển kinh tế, số lượng các tổ chức kinh doanh tiền ngày càng tăng vànghiệp vụ mới
được áp dụng: thanh toán bù trừ, thanh toán bằng thương phiếu, nghiệp vụ bảo lãnh
trong cho vay và thanh toán. Vào thế kỷ XVII, loại hình ngân hàng hiện đại thực sự
xuất hiện trên thế giới như: ngân hàng Amxtecdam (1603 - Hà Lan), ngân hàng
Hămbuôc (1619 - Đức) và ngân hàng Anh Quốc (1964) nhưng là hệ thống ngân hàng
một cấp. Đến thế kỷ XVIII và XIX, sự mởrộng nhanh chóng kinh tế hàng hoá ở các
nước Tây Âu và Bắc Mỹ đã thúc đẩy hình thành ngân hàng hai cấp. Sau chiến tranh
thế giới thứ 2, với xu thế quốc tế hoá, nhất thể hoá và kinh tế tài chính, hệ thống ngân
hàng ở mỗi nước được hoàn chỉnh thêm một bước, đồng thời trên thế giới xuất hiện
các tổ chức quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển
khu vực.
Có nhiều khái niệm về NHTM:
Theo pháp lệnh ngân hàng và các tổ chức tíndụng định nghĩa: “Ngân hàng
thương mại là một doanhnghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và hoạt động
tín dụng”.
Theo luật các tổ chức tíndụng định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là tổ chức
tín dụng mà được thực hiện tất cả những hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm nhiệm vụ
ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan”.
Từ những khái niệm trên theo em hiểu thì: NHTM là một tổ chức kinh tế kinh
doanh trên lĩnh vực tiền tệ với những hoạt động chính là nhận tiền gửi với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay và làm phương tiện thanh toán.
1.1.1.2 Hoạt động của Ngân hàng thương mại.
1.1.1.2.1 Tạo lập nguồn vốn
a. Huy động vốn
Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội là một trong những hoạt động quan trọng
hàng đầu của NHTM. Nó tạo ra nguồn vốn chủ lực trong kinh doanh của bất kỳ ngân
hàng nào. NHTM huy động thông qua tiền gửi, phát hành trái phiếu và đi vay.
+ Tiền gửi
Người ta gửi tiền vào ngân hàng với nhiều mục đích: để bảo quản, để thu nhập,
để sử dụng dịch vụ chi trả hộ và để vay. Dựa trên mục đích của người gửi tiền, tiền
gửi được phân chia thành hai loại: tiền gửi giao giao dịch và tiền gửi phi giao dịch.
Tiền gửi giao dịch: là tiền gửi không có cam kết về kỳ hạn nhằm mục đích
thanh toán, gồm tiền gửi có thể phát hành séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc
chuyển tiền.
Tiền gửi phi giao dịch: là các khoản tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế, xã hội, tiết kiệm dân cư. Đây là những khoản tiền không thanh toán,
tạm thời nhàn rỗi, hiệu suất sử dụngcao vì nó tương đối ổn định nhưng lãi suất cao
hơn tiền gửi giao dịch.
+ Nguồn vay
Phát hành trái phiếu: gồm tín phiếu ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu
ngân hàng.
Vay từ ngân hàng trung ương, từ các NHTM khác nhằm bù đắp thiếu hụt, đảm
bảo thanh toán khi cần thiết.
+ Ngoài ra ngân hàng còn có các hoạt động khác như: nhận uỷ thác đầu tư,
đầu tư tài chính nhưng không nhiều.
b. Vốn pháp định
Vốn pháp định là vốn ban đầu theo luật định khi đi vào kinh doanh. Tuy
nhiên nó gia tăng trong quá trình hoạt động bằng cách trích từ lợi nhuận kinh doanh
hoặc tăng mức đóng góp của chủ sở hữu. Bên cạnh vốn pháp định, các NHTM còn
lập các quỹ dự trữ.
1.1.1.2.2 Sử dụngvà khai thác các nguồn vốn
Hướng cơ bản trong sử dụngvà khai thác các nguồn vốn của NHTM là cho
vay và đầu tư trong đó chức năng cho vay là chủ yếu.
a. Cho vay
Nếu căn cứ vào thời hạn cho vay thì có thể phân thành 3 loại:
+ Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay truyền thống, có vị trí cơ bản trong hoạt
động sử dụngvà khai thác các nguồn vốn của NHTM, bao gồm những khoản cho vay
có thời hạn dưới 1 năm.
+ Cho vay trung và dài hạn: là loại cho vay được thực hiện đốivới những
chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội. Bao gồm những khoản cho vay trên một
năm. Một mặt chúng đáp ứng yêu cầu vay vốn trung và dài hạn của xã hội để mở
mang các ngành nghề sản xuất kinh doanh. Mặt khác chúng phù hợp với khả năng
huy động vốn ngày càng nhiều của NHTM.
b. Đầu tư
Đầu tư hay còn gọi là hoạt động chứng khoán giúp NHTM sử dụngvà khai
thác tối đa các nguồn vốn đã huy động, đồng thời mang lại nguồn thu nhập quan
trọng cho ngân hàng. Hoạt động đầu tư như:
+ Mua chứng khoán ngắn hạn của Chính Phủ: đem lại thu nhập cho Ngân
hàng, đảm bảo cân bằng thu chi ngân sách, điều hoà lưu thông tiền tệ.
+ Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp: tham gia vào việc thành lập và quản
lý các doanhnghiệp nhằm mang lại thu nhập cho ngân hàng đồng thời giảm rủi ro
cho ngân hàng trong quá trình giám sát khách hàng trong quá trình sử dung vốn vay.
c. Hoạt động ngân quỹ (có thu phí)
Hoạt động ngân quỹ là hoạt động liên quan đến việc thu chi tiền mặt. Nó bao
gồm: nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng khác, tiền trong quá trình
đang thu, nghiệp vụ chứng khoán ngắn hạn.
1.1.1.2.3 Các hoạt động nhận uỷ thác
a. Hoạt động bảo lãnh: là nghiệp vụ ngân hàng cam kết trả tiền thay cho khách
hàng được bảo lãnh trong trường hợp khách hàng không thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ
với bên yêu cầu bảo lãnh. Hoạt động này mang lại thu nhập cho ngân hàng thông qua
phí bảo lãnh.
b. Hoạt động thanh toán tiền hàng, dịch vụ, quản lý, phát hành chứng khoán,
mua bán, bảo quản chứng khoán, cung cấp thông tin, tư vấn kinh doanh.
c. Các hoạt động khác như dịch vụ cho thuê két sắt.
1.1.2 Hoạt động tíndụngđốivớidoanhnghiệpngoàiquốc doanh.
1.1.2.1 Tíndụng Ngân hàng
a. Khái niệm
Tín dụng là mối quan hệ kinh tế phát sinh trong đó chủ thể này chuyển cho
chủ thể khác một lượng giá trị dưới dạng tiền hoặc hàng hóa với những điều kiện mà
hai bên thỏa thuận.
Trong quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau:
Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định. Giá
trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hoặc hình thái hiện vật như hàng hóa, máy móc
thiết bị, bất động sản.
Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi
hết hạn sử dụng theo thoả thuận người đi vay phải hoàn trả người cho vay.
Giá trị được hoàn trả thông thường lớn hơn lúc cho vay hoặc nói cách khác
người đi vay phải trả thêm lợi tức.
Trong quan hệ tín dụng, có nhiều loại chủ thể tham gia như: Nhà nước, Ngân
hàng, doanh nghiệp, cá nhân người tiêu dùng. Với mỗi loại chủ thể có thể phát sinh
nhiều loại quan hệ tíndụng khác nhau như: tíndụng Nhà nước, tíndụng Ngân hàng,
tín dụng thuê bao.
Tín dụng Ngân hàng là một hoạt động mà trong đó Ngân hàng luôn đóng vai
trò là người cho vay, nguồn vốn chủ yếu mà Ngân hàng cho vay là nguồn tiền gửi và
Ngân hàng chỉ đi vay trong những trường hợp khẩn cấp.
b. Phân loại tíndụng Ngân hàng
Có nhiều loại tíndụng khác nhau tuỳ theo tiêu thức phân chia, như phân chia
theo thời hạn, theo mục đích sử dụng vốn, theo đối tượng, theo hình thức đảm bảo
vốn vay.
* Phân loại theo mục đích sử dụng:
+ Tíndụngđốivới bất động sản: là loại tíndụng liên quan đến việc mua bán
và xây dựng nhà cửa, đất đai.
+ Tíndụng công nghiệpvà thương mại: là loại tíndụng ngắn hạn hoặc dài hạn
để bổ xung vốn ngắn hạn hoặc trung dài hạn cho các doanhnghiệp trong lĩnh vực
công nghiệp thương mại và dịch vụ.
+ Tíndụng nông nghiệp: là loại tíndụng để trang trải các chi phí sản xuất như
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng,thức ăn gia súc, nhiên liệu.
* Phân loại theo thời hạn:
+ Tíndụng ngắn hạn: Tíndụng có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để
bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanhnghiệpvà các nhu cầu chi tiêu ngắn
hạn của cá nhân. đốivới NHTM tíndụng cá nhân chiếm tỷ trọng cao.
+ Tíndụng trung hạn: Thời hạn của tíndụng trung hạn thường là không cố
định.Trước đây thời hạn mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra vớitíndụng trung hạn là 1
đến 3 năm. Tuy nhiên đến nay để đáp ứng yêu cầu vay của các doanh nghiệp, các
NHTM đã đưa thời hạn này lên 5 năm. Việc nâng thời hạn tíndụng lên 5 năm đã đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của doanhnghiệp vì đốivới một tài sản cố định có thời hạn sử
dụng tương đối dài nên cần phải có thời gian đủ lớn doanhnghiệp mới có thể hoàn
trả gốc và lãi cho ngân hàng và sẽ giúp cho doanhnghiệp tránh rơi vào tình trạng nợ
quá hạn. Còn đốivới các nước khác trên thế giới thời hạn này lên tới 7 năm.
Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tạo
hoặc đổi mới công nghệ thiết bị, mởrộng kinh doanh, xây dựng các dự án mới có
quy mô vừa và nhỏ phục vụ đời sống sản xuất…Trong nông nghiệptíndụng trung
hạn chủ yếu để đầu tư vào các đối tượng như máy cày, máy bơm nước, xây dựng các
vườn cây công nghiệp như cà phê, điều.
+ Tíndụng dài hạn:
Là loại tíndụng mà thời hạn của nó dài hơn so vớitíndụng trung hạn. Loại tín
dụng này được cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị,
các phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp, nhà máy lớn, các dự
án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng…
Đối với các NHTM chủ yếu vẫn là ngiệp vụ tíndụng ngắn hạn, từ những năm
70 trở lại đây tuy đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp nhưng nghiệp vụ vẫn còn
nghèo nàn, chưa đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế.
* Phân loại theo căn cứ bảo đảm.
+ Tíndụng không bảo đảm: là loại tíndụng không cần tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba.
+ Tíndụng có bảo đảm: là loại tíndụng mà ngân hàng chỉ cấp khi khách hàng
phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có người thứ ba đứng ra bảo lãnh.
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác nhau như theo phương thức hoàn trả,
theo xuất xứ món vay, theo hình thái giá trị.
c. Vai trò của tíndụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.
Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý, vai trò tíndụng ngân hàng cũng có sự
thay đổi về bản chất. Trước đây, trong thời kỳ bao cấp tíndụng được coi như một
công cụ cấp phát thay ngân sách. Chính vì vậy xảy ra tình trạng nơi cần vốn để sản
xuất thì không có hoặc không kịp thời, nơi thì lại để vốn nằm ứ đọng trong một thời
gian dài. Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường hầu như tình trạng dó đã chấm
dứt. Ngày nay, tíndụng ngân hàng là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế, là nguồn
vốn quan trọng, chủ động để phát triển kinh tế trong nước. Tíndụng ngân hàng có ý
nghĩa quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế, tạo ra khả năng tài trợ cho các ngành công
nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp… và tạo ra khả năng tiêu dùng cho dân cư,
khuyến khích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm. Điều đó tạo nên sự tăng trưởng mạnh mẽ
cho nền kinh tế.
Trong các ngành sản xuất kinh doanh, tư khâu sản xuất, lưu thông đến tiêu
dùng đều có sự tham gia của tín dụng.
Dưới đây là những vai trò cụ thể của tíndụng ngân hàng trong nền kinh tế thị
trường, đặc biệt là đốivới nền kinh tế nước ta.
+ Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập chung vốn cho sản xuất.
Hoạt động tíndụng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân, là cầu
nối giữa cung và cầu. Là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, các NHTM luôn cố gắng đạt
được lợi nhuận tối đa. Hoạt động tíndụng mang lại khoảng 70% thu nhập cho ngân
hàng. Chính vì vậy, thông qua hoạt động huy động vốn, các ngân hàng đã tập chung
được các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.
Trên cơ sở đó, các ngân hàng lại đưa nguồn tiền đó trở lại nền kinh tế, đáp ứng
nhu cầu vốn cho quá trình tái sản xuất mởrộngvới quy mô ngày càng lớn hơn cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu. Việc tập chung và phân phối tíndụng đã góp phần điều hoà
vốn trong toàn bộ nền kinh tế từ nơi thừa sang nơi thiếu. Như vậy tíndụng ngân hàng
được sử dụng như một công cụ quản lý tích cực tác động to lớn đốivới sự phát triển
[...]... kinh tế ngoàiquốcdoanh ngày càng được mởrộng Chỉ tính riêng trong năm 2000 đã có 14417 doanhnghiệpngoàiquốcdoanh đăng ký kinh doanhvới tổng số vốn điều lệ là 13783 tỷ VND Qua thực trạng phát triển của doanhnghiệpngoàiquốcdoanh thấy các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh ngày càng khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế Sự tồn tại và phát triển của các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh là... nhuận cho mình Với điều kiện ràng buộc về lãi suất, thời gian vào mục đích sử dụng vốn vay và thúc đẩy sản xuất kinh doanh của mình sao cho đạt được hiệu quả cao nhất Như vậy, tíndụng ngân hàng góp phần thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh của các doanhnghiệpvànângcao hiệu quả sử dụng vốn 1.2 Chấtlượngtíndụng 1.2.1 Quan niệm về chất lượngtíndụng Để tìm hiểu khái niệm chất lượngtíndụng trước... kinh tế với các nước mà chủ yếu là tài trợ cho hoạt động ngoại thương, hoạt động đầu tư theo các hiệp định giữa Chính phủ nước ta với Chính phủ các nước khác, đồng thời tận dụng nguồn vốn tíndụng từ bên ngoài để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước 1.1.2.2 Tíndụng ngân hàng đốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh 1.1.2.2.1 Doanhnghiệpngoàiquốcdoanh a Doanhnghiệpngoàiquốc doanh. .. sản phẩm, cung cấp đầu vào cho doanhnghiệpquốcdoanh Sự liên kết sản xuất giữa các doanhnghiệpquốcdoanhvàdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh tạo ra một dây chuyền sản xuất lớn của xã hội, giúp cho thời gian sản xuất tiêu thụ được rút ngắn lại và sản phẩm sản xuất ra là hoàn thiện hơn vớichấtlượng tốt hơn, Như vậy, sự phát triển của các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh đã thúc đẩy và tăng cường các mối... Khu vực kinh tế ngoàiquốcdoanh được mởrộng thêm các thành phần kinh tế khác bao gồm các doanhnghiệpngoàiquốcdoanhvà sản xuất nhỏ (hộ gia đình) Các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh là các đơn vị sản xuất kinh doanh có tính chất tư hữu (không kể các đơn vị đầu tư nước ngoài) Xét về loại hình doanhnghiệp bao gồm: các doanhnghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các đơn vị... của các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh mà nhu cầu của người tiêu dùng đều được đáp ứng một cách nhanh chóng, đời sống, vật chấtvà tinh thần của được củng cố nângcao về mọi mặt… 1.1.2.2.2 Vai trò của tíndụng ngân hàng đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh + Tíndụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường Có thể nói, rất ít các doanh nghiệp. .. đương nhiên được tạo nên bởi chấtlượng của từng khoản tíndụng Song không chỉ có vậy, nếu bó hẹp khái niệm chất lượngtíndụng đồng nghĩa vớichấtlượng của một khoản tíndụng thì rõ ràng là không đầy đủ và không phản ánh được chính xác tính đa dạng và phức tạp của hoạt động TDNH Do đó, một cách đầy đủ có thể hiểu khái niệm chấtlượngtíndụng như sau: Chấtlượngtíndụng của Ngân hàng thể hiện ở... mặt định lượng: Về phía Ngân hàng: Chất lượngtíndụng thể hiện ở doanh số và tốc độ tăng doanh số cho vay đốivớidoanhnghiệpngoàiquốc doanh, các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn, các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận Về phía doanh nghiệp: Chấtlượngtíndụng thể hiện ở mức tăng năng suất lao động nhờ thực hiện dự án, doanh thu tăng từ dự án, lợi nhuận tăng từ dự án Các chỉ tiêu này càng cao càng... ủng hộ và hỗ trợ của Đảng và nhà nước để các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh phát triển ngày càng lơn mạnh b Vai trò của các doanhnghiệpngoàiquốcdoanhĐốivới nền kinh tế: + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đóng góp ngân sách nhà nước Sự phát triển của các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh đã đóng góp rất quan trọng, làm tăng GDP thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng của khu vực ngoàiquốc doanh. .. nghiệp vụ tín dụng, nhận tiền gửi, thanh toán nhưng chủ yếu là cho vay cá nhân 2.1.2.2 Phòng kinh doanh Phòng này có chức năng chủ yếu là thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, đối tượng cho vay chủ yếu là quốcdoanh (chiếm 69%), còn lại là ngoàiquốcdoanh chiếm 31% Trong những năm qua mục tiêu cơ bản được đặt ra là năng cao chấtlượngtíndụng Do đó Ngân hàng đã liên tục rà soát, đánh giá chấtlượngtín . Chương I: Tổng quan về tín dụng và hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. + Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân. LUẬN VĂN: Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Mở bài Để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại. hướng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. Chương I Tổng quan về tín dụng và hoạt