Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
30,09 KB
Nội dung
Giảiphápmởrộngvànângcaochất lợng tíndụngđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanhtạingânhàngCông thơng ThanhXuân 3.1. Sự cần thiết nângcaochất lợng tíndụngđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh Trớc hết, phải thừa nhận rằng yêu cầu nângcaochất lợng tíndụng là một mục tiêu luôn đợc đặt ra đốivới hoạt động kinh doanh của mọi ngânhàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Trong đó, các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh là một thị trờng đầy tiềm năng, nhu cầu vay vốn ngânhàng rất caovà vốn vay chiếm tỉ trọng khá lớn trong vốn doanh nghiệp. Do vậy, nângcaochất lợng tíndụng sẽ là cơ sở để mởrộng quan hệ tíndụngvới các doanhnghiệpngoàiquốc doanh. Các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh hiện nay có đóng góp không nhỏ đốivới sự phát triển của đất nớc, nângcaochất lợng tíndụng đồng nghĩa với việc doanhnghiệpngoàiquốcdoanh sử dụng hiệu quả vốn vay, tăng cờng khả năng sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thực tế hoạt động của các ngânhàng thơng mại ở đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc nh tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi còn cao, tiềm ẩn các dự án kém hiệu quả, một số khách hàng là doanhnghiệpngoàiquốcdoanh làm ăn thua lỗ, phá sản. Vì vậy, nângcaochất lợng tíndụng là góp phần vào quá trình lành mạnh hoá hệ thống ngânhàng - một vấn đề đang đợc xúc tiến mạnh mẽ ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Giảiphápmởrộngvànângcaochất lợng tíndụng cho doanhnghiệpngoàiquốcdoanhtạingânhàngCông thơng ThanhXuân 3.2.1. Xây dựng chiến lợc khách hàng phù hợp đốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh 3.2.1.1. Chủ động tiếp cận doanhnghiệpngoàiquốcdoanh để tìm kiếm thông tin về doanhnghiệp nhằm mởrộng mối quan hệ vàtíndụng Đây là một vấn đề rất nhạy cảm và khó khăn vì vậy chi nhánh phải kết hợp nhiều cách thức và thực hiện đồng bộ mới có thể thực hiện đợc biện pháp này. Để thu hút đợc khách hàng, ngânhàngCông thơng ThanhXuân cần phải tìm hiểu thị trờng trên ba yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng, đó là : Nhu cầu của khách hàng trên thị trờng đốivới sản phẩm của ngân hàng, khả năng thích ứng nhu cầu của tất cả các ngânhàngđối thủ cạnh tranh trên thị trờng, các sản phẩm, dịch vụ cung ứng của chính bản thân ngânhàng mình. Từ đó ngânhàng xem xét liệu các sản phẩm của mình có đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng, có cạnh tranh đợc với các ngânhàng khác hay không. Trên cơ sở đó đa ra những giải pháp, chính sách linh hoạt nhằm thu hút khách hàng, không những duy trì khách hàng cũ mà cần luôn tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt là các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh - một thị trờng đầy tiềm năng. NgânhàngCông thơng ThanhXuân có thể lập danh sách các doanhnghiệp đã mởtài khoản tại chi nhánh hoặc đã từng có quan hệ với chi nhánh ( đã dùng các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền ) từ đó xác định xem doanhnghiệp nào đã có quan hệ tíndụngvàdoanhnghiệp nào cha có quan hệ tín dụng. Đốivới những doanhnghiệp cha có quan hệ tíndụngvớingânhàng thì có thể cử cán bộ tìm hiểu những vấn đề sau nh : hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp hiện nay nh thế nào? Doanhnghiệp đó có quan hệ vớingânhàng thơng mại nào khác không? Vì sao đơn vị đó không đặt quan hệ tíndụngvới chi nhánh? Doanhnghiệp có khó khăn hay vớng mắc gì trong việc tiếp cận dịch vụ ngânhàng không ? Thông qua việc tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiểu đợc những vớng mắc của doanhnghiệp trong tiếp cận vốn vay của ngân hàng, xác định rõ nhu cầu vốn và khả năngtài chính, mức độ hiệu quả của doanhnghiệp mà cán bộ tíndụng có thể tham mu cho chi nhánh có hớng đầu t thích hợp đốivới từng doanhnghiệp cụ thể. Ngoài ra, cán bộ tíndụng nên cố gắng giúp đỡ doanhnghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh : nếu doanhnghiệp gặp khó khăn trong khâu lập phơng án sản xuất kinh doanh thì cán bộ tíndụng có thể t vấn, giúp đỡ doanhnghiệp lập phơng án sản xuất kinh doanh - đảm bảo đúng yêu cầu của ngân hàng, chứng minh đợc tính hiệu quả của dự án, từ đó có thể xét duyệt cho vay Nếu doanhnghiệp không có tài sản thế chấp hoặ tài sản thế chấp không hợp lệ trong khi dự án thật sự có hiệu quả và khả thi thì có thể áp dụng hình thức cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay. 3.2.1.2. Tổ chức một bộ phận chuyên sâu về nghiên cứu khách hàng: Thị trờng tíndụng cho các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh diễn biến phức tạp do lợng khách hàng lớn, lại kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau, nhu cầu vốn thờng xuyên biến động, trong khi đó mặc dù các cán bộ tíndụngtại chi nhánh rất tích cực trong việc xuống cơ sở để tìm kiếm khách hàng nhng hiệu quả thu đợc cha cao, do vậy việc thành lập Phòng Khách hàng (làm chức năng marketing) là rất cần thiết. Bộ phận này không những phải nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng, thực trạng kinh doanhvà tình hình sử dụng vốn vay của doanhnghiệp mà còn phải nắm đợc những diễn biến của thị trờng. Có nh vậy, ngânhàng mới có khả năng chớp thời cơ, cạnh tranh vớihàng loạt các ngânhàng khác để thu hút ngày càng nhiều khách hàng. Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay khi nguồn vốn của ngânhàng rất dồi dào. 3.2.1.3. Tổ chức tuyên truyền quảng cáo sâu rộng về bản thân ngânhàng cũng nh những chính sách, chế độ, thể lệ tíndụng Hiện nay công tác này tại chi nhánh rất yếu trong khi đó nó lại rất quan trọng trong việc tạo dựng hình ảnh về chi nhánh trong tâm trí khách hàng. NgânhàngCông thơng ThanhXuân cần phải làm cho triết lý marketing xâm nhập vào tất cả các bộ phận kinh doanh, các nhân viên của ngânhàng đồng thời là nhân viên marketing - vừa cung ứng sản phẩm, dịch vụ vừa quảng bá hình ảnh của ngân hàng, thu hút khách hàng bằng thái độ niềm nở, sự hiểu biết về sản phẩm của chính ngânhàng cũng nh về xã hội, nắm bắt nhanh chóng nhu cầu của khách hàng khi đến vớingân hàng. Họ cần phải xác định rằng dới con mắt khách hàng, hình ảnh của nhân viên chính là hình ảnh của ngân hàng. 3.2.1.4. Tạo lập bạn hàng có uy tín, quan hệ lâu dài Chi nhánh đã thực hiện việc phân loại khách hàng để tuỳ theo từng khách hàng mà có chính sách cho phù hợp. Đồng thời chi nhánh cũng luôn chú ý đến những khách hàng làm ăn có hiệu quả, có uy tínvà sẵn sàng trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên, chi nhánh cần chú ý một số điểm đó là việc lựa chọn khách hàng phải đợc tiến hành một cách chủ động - nghĩa là thấy khách hàng nào làm ăn có hiệu quả thì phải chủ động tìm đến đặt quan hệ tíndụngvới họ. Bên cạnh đó ngânhàng cũng nên t vấn, giúp đỡ khách hàng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của họ - tăng cờng t vấn - mà để t vấn đợc cho khách hàng trớc hết phải hiểu mục tiêu mà doanhnghiệp muốn đạt tới, tiếp đó sử dụng trình độ nghiệp vụ và những hiểu biết của cán bộ tíndụng mà giúp đỡ một cách có ích cho khách hàng. Mặt khác, muốn hoạt động t vấn có hiệu quả thực sự thì hoạt động t vấn này chỉ là hoạt động bổ trợ, không thu phí t vấn về các vấn đề liên quan đến khoản vay, sử dụngvà quản lý khoản vay, sau đó đến giai đoạn t vấn về các lĩnh vực khác thì sẽ thu phí và mức phí này có thể u đãi cho các doanhnghiệp có quan hệ lâu dài vớingân hàng. Tất cả những điều trên sẽ giúp cho ngânhàng kiểm soát đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, nângcaochất lợng khoản vay, bảo đảm an toàn tíndụngvà tạo mối quan hệ tốt với khách hàng. 3.2.2. Nângcao trình độ cán bộ và sử dụng cán bộ một cách hợp lý Con ngời là nhân tố quan trọng trong mọi tổ chức, là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung vàngânhàng nói riêng. Trong lĩnh vực ngân hàng, một khoản tíndụng có chất lợng tốt thì yếu tố đầu tiên là cán bộ tín dụng. Cán bộ tíndụng phải là ngời có chuyên môn, trình độ vànăng lực, am hiểu khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài chính của doanh nghiệp, dự đoán đợc những biến động kinh tế trong tơng lai, có kiến thức hiểu biết nhất định về thị tr- ờng và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt với các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh hoạt động trong nhiều ngành kinh tế, lĩnh vực kinh doanh khác nhau nên đòi hỏi cán bộ tíndụng phải có kiến thức rộng rãi không chỉ về chuyên ngành ngânhàng - tài chính mà còn về các ngành kinh tế, am hiểu về mặt xã hội. Do đó, để nângcaochất lợng tín dụng, ngânhàng nên đề ra chính sách phát triển nguồn nhân lực và chăm lo cho việc đào tạo nângcao trình độ chuyên môn của cán bộ với một số biện pháp nh : - Chuyên môn hoá cán bộ tíndụng : mỗi cán bộ tíndụng sẽ đợc giao phụ trách một nhóm khách hàng nhất địn, có những đặc điểm chung về ngành nghề kinh doanh hoặc loại hình doanhnghiệp Việc phân nhóm tùy theo năng lực, sở trờng, kinh nghiệm của từng cán bộ tín dụng, qua đó cán bộ tíndụng có thể hiểu biết khách hàng một cách sâu sắc, tập trung vào công việc của mình và giảm chi phí trong điều tra, tìm hiểu khách hàng, giảm sai sót trong quá trình thẩm định góp phần nângcaochất lợng tín dụng. - Công tác đào tạo phải đợc quan tâm đúng mức : Với những cán bộ cũ phải thờng xuyên nghiên cứu học tập cập nhật kiến thức mới, đốivới nhân viên mới cần phải đào tạo chuyên sâu vào công việc, phải hớng dẫn nắm bắt đúng những mục tiêu, những quy định của ngânhàngvà những quy định pháp luật liên quan đến ngân hàng; phải biết sáng tạo - vận dụng linh hoạt khi cho vay. Ngânhàng có thể tổ chức các lớp tập huấn, mời chuyên gia đến giảng dậy, bổ sung kiến thức tại chỗ hay cử ngời đi học, cán bộ tự học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. - Có chế độ khen thởng đãi ngộ hợp lý đốivới cán bộ tíndụng có năng lực, làm việc hiệu quả, đồng thời có biện pháp xử lý thích đáng đốivới những cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm, làm thât thoát vốn, cố ý làm sai, phải gắn chặt tinh thần trách nhiệm của cán bộ tíndụngvới khoản cho vay. - Tuyển chọn, sử dụng cán bộ một cách cẩn trọng. Ngânhàng cần tuyển chọn những ngời có t cách đạo đức tốt, việc tuyển chọn phải trên yêu cầu của từng loại công việc và có tiêu chuẩn rõ ràng. Song song với việc tuyển chọn cán bộ thì cần phải sử dụng cán bộ để đạt đợc kết quả cao nhất : + Đốivới cán bộ quản lý điều hành hoạt động tíndụng nh trởng, phó phòng phải là ngời có năng lực chỉ đạo, điều hành, có kiến thức kinh tế, xã hội vàpháp luật, có khả năng tạo dựngvà duy trì những mối quan hệ tốt. + Đốivới những cán bộ trực tiếp giao tiếp với khách hàng, thẩm định dự án phải là ngời khách quan trung thực, kiên định rõ ràng, có hiểu biết nhất định về kinh tế thị trờng, nắm chắc pháp luật, có thể đi sâu đi sát với thực tế, có năng lực kiểm tra phát hiện khách hàng nếu có hành vi lừa đảo, gian lận. Việc phân côngcông việc cần phải khoa học, cụ thể, phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, vị trí của từng ngời. 3.2.3. Tăng cờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay Công tác kiểm tra kiểm soát là nghiệp vụ quan trọng để đảm bảo chất lợng tín dụng. Công tác này đợc đề cập không chỉ nhằm đơn thuần kiểm tra khách hàng mà quan trọng hơn là kiểm tra, giám sát việc làm của cán bộ lãnh đạo và cán bộ tíndụng nhằm giúp họ tuân thủ đầy đủ theo đúng quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và theo đúngpháp luật. Trong quá trình sử dụng vốn vay, có thể phải sau một thời gian khách hàng mới bộc lộ những nhợc điểm nhất định, do vậy phải thờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng nhằm theo dõi kịp thời khả năng rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp phòng ngừa thích hợp qua đó giảm thiểu những ảnh hởng xấu. Nói chung, để công tác kiểm tra, kiểm soát đợc hiệu quả thì công tác này phải đợc thực hiện liên tục, tơng ứng với các giai đoạn phát sinh, thực hiện và kết thúc các nghiệp vụ của ngânhàng mà cụ thể là : - Giai đoạn một (còn gọi là kiểm tra trớc) : giai đoạn này dựa vào sự thành thạo về các quy chế mà kiểm tra viên có thể phát hiện ra những điểm bất hợp lý của nghiệp vụ ngânhàng trớc khi thực hiện. - Giai đoạn hai (còn gọi là kiểm tra trong thực hiện quy trình nghiệp vụ) : Tác dụng của giai đoạn này là giám sát quá trình thực hiện, hạn chế khả năng xảy ra sai sót, thực hiện không đúng quy trình nghiệp vụ quy định, sai sót về thủ tục . nhằm ngăn chặn kịp thời thiệt hại về sau. - Giai đoạn ba (còn gọi là kiểm tra, kiểm soát sau) : Đợc thực hiện khi nghiệp vụ hoàn thành, kiểm tra hồ sơ chứng từ, rà soát lại tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ ở giai đoạn trớc. Nó còn có tác dụng phát hiện ra những hiện tợng bất thờng trong nghiệp vụ đã hoàn thành. Có thể thấy công tác kiểm tra kiểm soát là thực sự cần thiết, ngânhàng cần tiến hành kiểm tra, kiểm soát cho cả ba giai đoạn sao cho vừa có thể tránh đợc phiền hà cho khách hàng mà vẫn đảm bảo tính hiệu quả. Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát là một vấn đề quan trọng quyết định sự tồn tạivà phát triển của ngân hàng. 3.2.4. Nângcaochất lợng thẩm định tíndụngvà kiểm soát khoản vay Thẩm định dự án là khâu đầu tiên trong toàn bộ quá trình cho vay. Chất lợng thẩm định quyết định tới hiệu quả cho vay sau này. Việc phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng là rất quan trọng vì nó hạn chế rủi ro của ngân hàng. Do vậy cần chú trọng thẩm định các điều kiện vay vốn, t cách ngời vay, thẩm định tính khả thi của dự án, nhất là thẩm định kỹ về phơng diện thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm . đảm bảo cho vốn vay đợc thu hồi đầy đủ, đúng hạn và có lãi, góp phần nângcao hiệu quả cho vay của ngân hàng. Quá trình thẩm định gồm hai bớc cơ bản là thu thập thông tinvà xử lý thông tin trong đó khâu thu thập thông tin đóng vai trò quyết định. Vì vậy, ngânhàng cần phải tiếp cận nhiều nguồn thông tin, cũng có thể ngânhàng tự lập một bộ phận thông tintíndụng cho riêng mình, điều này không chỉ giúp cho khâu thẩm định đợc nhanh chóng dễ dàng mà còn giúp ích cho cả các hoạt động khác của ngân hàng. Đốivới quá trình thẩm định, ngânhàng nên giao cho cán bộ tíndụng quyền tự quyết trong quá trình xét duyệt, cho vay, kiểm soát và thu hồi nợ để đảm bảo tính chủ độngvà thống nhất trong công việc. Tuy nhiên, để tránh tiêu cực từ phía cán bộ tín dụng, ngânhàng nên gắn quyền lợi với trách nhiệm của từng cán bộ. Mối quan tâm hàng đầu của các ngânhàng khi cho vay là khả năng trả nợ đúng hạn từ kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp chứ không mong phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Chính vì vậy, trớc khi cấp phát tiền vay, cán bộ nên tiến hành phân tích kỹ càng đốivới các khách hàng, các phơng án, dự án vay vốn nhằm nângcaochất lợng tín dụng, giảm rủi ro cho ngân hàng. Cán bộ tíndụng nên quan tâm hai nội dung sau : - Phơng án, dự án vay phải đáp ứng đủ các điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, nguyên tắc cho vay theo thể lệ quy định cụ thể đốivới từng loại cho vay đó, đảm bảo sau khi cho vay ngânhàng sẽ thu hồi đợc gốc và lãi. - Hồ sơ thủ tục vay vốn phải đầy đủ hợp lệ, hợp pháp theo chế độ quy định, nếu xảy ra tranh chấp tố tụng thì phải đảm bảo an toàn về pháp lý cho ngân hàng. 3.2.4.1. Đốivới một dự án, nên tiến hành thẩm định các yếu tố sau : - Thẩm định về phơng diện thị trờng : Phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm về giá cả, quy cách sản phẩm, mẫu mã thị hiếu ngời tiêu dùng, xem xét các hợp đồng bao tiêu sản phẩm về số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn và phơng thức thanh toán. Xem xét về thị trờng tiềm ẩn và hiện tại của doanh nghiệp, nếu doanhnghiệp có nhiều thị trờng thì có thể chủ động trong việc tiêu thụ, tránh hàng bị ứ đọng, ép giá. - Thẩm định về phơng diện kỹ thuật : Phải đánh giá quy mô dự án có phù hợp vớinăng lực của doanhnghiệp hay không ( về vốn, trình độ quản lý, lao động ), khả năng cung ứng nguyên vật liệu . xem xét về mặt công nghệ của thiết bị nhằm chọn lọc loại tối u nhất. Thẩm định về mặt số lợng, công suất, quy cách, chủng loại, danh mục của thiết bị, dây chuyền sản xuất vànăng lực hiện có của doanh nghiệp. Thẩm định kỹ thuật có thể thuê, nhờ chuyên gia về lĩnh vực đó làm giúp nếu cán bộ tíndụng cha đủ khả năng đảm nhận nhiệm vụ này. - Thẩm định tài chính dự án đầu t nên dùng các phơng pháp hiện đại nh NPV, IRR, thời gian hoàn vốn có chiết khấu . nhng phải có những điều chỉnh hợp lý với các biến động có thể xảy ra trong thực tế nên ở đây kinh nghiệm của cán bộ tíndụng là rất quan trọng 3.2.4.2. Về việc quản lý, kiểm soát khoản vay : Trớc khi đặt quan hệ tíndụngvới bất cứ khách hàng nào bao giờ ngânhàng cũng có sự nghiên cứu, tìm hiểu về khách hàng đó để chọn lọc khách hàng hội đủ điều kiện tham gia quan hệ tín dụng, đồng thời cũng là phòng ngừa rủi ro có thể thấy trớc. Song không phải nh thế đã hoàn toàn yên tâm về khách hàng bởi có những khách hàng đợc đánh giá là tin cậy những vẫn gây ra nợ quá hạn đốivớingânhàng do nhiều nguyên nhân. Để an toàn, ngânhàng vẫn phải giám sát chặt chẽ khách hàng sau khi đã phát tiền vay xem khách hàng có sử dụngđúng mục đích hay không. Trờng hợp phát hiện khách hàng có biểu hiện sử dụng vốn gian dối, sử dụng vốn sai mục đích thì ngânhàng phải kiên quyết thu hồi vốn vay để tránh phát sinh nợ khó đòi. Ngoài ra, việc theo dõi tình hình vốn kinh doanh của khách hàng còn để ngânhàng điều chỉnh đợc mức phát tiền vay tiếp theo cho phù hợp với tiến độ của dự án. Cùng với việc giám sát, ngânhàng có thể tham gia góp ý kiến đốivới tình hình thực tế tạidoanhnghiệp để doanhnghiệp xử lý có hiệu quả hơn hoạt động kinh doanhvà cũng đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng. Để thực hiện giám sát hoạt động của khách hàng, ngânhàng nên yêu cầu khách hàng thờng xuyên thực thi những việc sau : - Khách hàng ghi chép đầy đủ về các nghiệp vụ tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh theo đúng các quy định, thể lệ kế toán hiện hành : mẫu hoá đơn, chứng từ, bảng biểu, sổ sách . - Yêu cầu khách hàng vay vốn phải nộp báo cáotài chính định kỳ, đều đặn nh báo cáo kinh doanhhàng tháng, quý, năm, bảng tổng kết tài sản . - Ngânhàng luôn phải đôn đốc khách hàng phải sử dụng vốn vay cho đúng mục đích nh đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Kiên quyết yêu cầu khách hàngdừng hoạt động kinh doanh nếu hoạt động đó đợc tiến hành bằng vốn sử dụng sai mục đích. - Yêu cầu khách hàng phải bố trí thời gian để cán bộ tíndụng xuống kiểm tra thực tế tình hình sử dụng vốn vay hoặc tham gia các buổi ký kết những hợp đồng kinh tế có giá trị lớn đợc thanh toán bằng vốn vay ngân hàng. Khách hàng phải sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ ngânhàng ngay cả khi xuống kiểm tra đột xuất không thông báo trớc. - Trong quá trình giám sát hoạt động của khách hàng có vay vốn, cán bộ tíndụng phải thật tinh ý để phát hiện đợc ra những vấn đề đốivới khoản cho vay của mình. Cán bộ tíndụng phải thờng xuyên theo dõi , nếu thấy có dấu hiện rủi ro thì phải có biện pháp đề phòng trớc, những dấu hiệu đó là : + Sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp bị thu hẹp qua doanh số bán hàng thấp, d nợ không giảm . + Các khoản công nợ trong thanh toán của doanhnghiệp lớn, không giả quyết đợc, ảnh hởng đến khả năngthanh toán nợ ngân hàng. + Tồn kho hàng hoá tơng đối lớn và trong thời gian dài không tiêu thụ đợc vì chất lợng kém hoặc không cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loại trên thị trờng. + Số d trên tài khoản và tiền gửi, thanh toán ở ngânhàng giảm sút, xuất hiện tình trạng phát hành séc quá số d. + Đơn vị trì hoãn trong việc nộp báo cáotài chính . 3.2.5. Đa dạng hoá các loại hình tíndụng để phân tán rủi ro, đi đôivới bảo hiểm tíndụng 3.2.5.1. Đa dạng hoá các loại hình tíndụng Biện pháp phân tán rủi ro về cơ bản là tránh tập trung vốn đầu t nhiều vào một dự án hay một khách hàng nào đó, khi dự án hay khách hàng đó bị rủi ro thì ngânhàng không bị thiệt hại quá lớn. Phân tán rủi ro có thể đợc thực hiện bằng các cách sau : - Không dồn vốn, cho vay quá nhiều đốivới một mặt hàng hay một ngành hàng nào đó, nhất là những sản phẩm hàng hoá không mang tính thiết yếu trong nền kinh tế vì nó dễ dàng bị thị trờng loại bỏ bất kỳ lúc nào khiến ngời kinh doanhhàng hoá bị thua lỗ, ảnh hởng đến khả năng trả nợ. Ngoài ra, ngânhàng không cho một khách hàng vay quá nhiều để đề phòng rủi ro đạo đức, khách hàng có ý định lừa đảo, chiếm đoạt tiền của ngân hàng. - NgânhàngCông thơng chi nhánh ThanhXuân nên xem xét đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh, đồng tài trợ, tíndụng thuê mua. Hiện nay, doanh số bảo lãnh của các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh ở chi nhánh là quá ít, cha xứng với tiềm năng, hoạt động này đem lại nhiều lợi ích gián tiếp nh : thắt chặt mối quan hệ giữa chi nhánh và các doanhnghiệpngoàiquốc doanh, tăng tiền gửi của doanhnghiệp vào tài khoản tạingân hàng. Do vậy, chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh với những loại hình nh : bảo lãnh đối ứng, đồng bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh, bảo lãnh vay vốn . Với biện pháp đồng tài trợ, ngânhàng phải chia sẻ lợi nhuận đầu t cho các nhà đầu t khác nhng bù lại nó bảo đảm chắc chắn hơn kết quả thu đợc từ việc đầu t. Hơn nữa, với cùng một số vốn, bằng biện pháp đồng tài trợ ngânhàng [...]... nhằm tạo điều kiện mở rộngvànângcaochất lợng tíndụngđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh 3.3.1 Kiến nghị đốivới các cơ quan quản lý Nhà nớc 3.3.1.1 Tăng cờngcông tác quản lý đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh Việc tăng cờng giám sát nhằm nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpngoàiquốcdoanh là một biện pháp hữu hiệu để mởrộng hoạt động tíndụngđốivới khu vực này Trong... việc mở rộngvànângcaochất lợng tíndụngđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng, nó góp phần cung ứng vốn cho phát triển đất nớc, giúp các doanhnghiệpđổi mới công nghệ, nângcao sức cạnh tranh trên trờng quốc tế Trong tơng lai, đây sẽ là thị trờng tiềm năng mà ngânhàng cần phải khai thác Vốn tíndụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanhnghiệp ngoài. .. hội các doanhnghiệpngoàiquốc doanh, tranh thủ sự ủng hộ trong nớc vàquốc tế đốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh thông qua các công trình, các dự án về tài chính Ngoài ra, Nhà nớc có thể giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, qua đó tạo điều kiện cho họ mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, Nhà nớc cần tạo môi trờng kinh doanh ổn định và thuận lợi hơn cho các doanhnghiệpngoàiquốc doanh. .. quốcdoanh tuy rằng vốn vay không hẳn tự nó có thể giải quyết mọi vấn đề của doanhnghiệp Nghiên cứu để tiếp cận thị trờng đầy tiềm năng này là việc không hề đơn giản đốivới các ngânhàng Do vậy, việc mở rộngvànângcaochất lợng tíndụngđốivớidoanhnghiệp ngoài quốcdoanh vừa là nhiệm vụ vừa là quyền lợi của ngânhàng cũng là xu thế tất yếu của kinh tế thị trờng Những năm gần đây, chi nhánh ngân. .. buộc các doanhnghiệp ngoài quốcdoanh phải thực hiện đầy đủ pháp lệnh kế toán thống kê một cách tự giác, đầy đủ, hợp phápvà buộc các doanhnghiệp phải có kết quản kiểm toán của Nhà nớc cuối mỗi năm tài chính 3.3.2 Kiến nghị đốivớiNgânhàng Nhà nớc 3.3.2.1 Tạo điều kiện, hỗ trợ các doanhnghiệpngoàiquốcdoanhNgânhàng Nhà nớc nên ban hành những thông t hớng dẫn các ngânhàng chi nhánh, ngân hàng. .. ngânhàngCông thơng ThanhXuânvới vai trò là trung gian dẫn vốn đã quan tâm hơn tới cho vay ngoàiquốcdoanh song d nợ vẫn còn hạn chế, một phần do các văn bản chính sách pháp luật của Nhà nớc và của ngành ngânhàng còn nhiều bất cập, bản thân ngânhàng vẫn còn cha mạnh dạn khi cho vay Bài viết này của em tuy chỉ đánh giá đợc phần nào chất lợng tíndụngngoàiquốcdoanhtạingânhàngCông thơng Thanh. .. kinh doanh đồng thời nângcao trách nhiệm vớingânhàng - Ngânhàng mua bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệpđốivới hoạt động đầu t cho vay của mình Tuy nhiên, theo biện pháp này thì ngânhàng phải bỏ ra một số chi phí để trả cho công ty Bảo hiểm biện pháp này chỉ nên sử dụngvới những khoản đầu t lớn , thời hạn dài vàngânhàng có thể đề nghị khách hàng cùng chia sẻ với chi phí với mình... cao hơn so với các doanhnghiệp Nhà nớc Điều này hạn chế nhiều khách hàngngoàiquốcdoanh đến vớingânhàng Vì vậy chi nhánh nên áp dụng nhiều mức lãi suất khác nhau đốivới từng loại khách hàng, lấy lãi suất làm công cụ kích thích các đối tợng hoạt động có hiệu quả Cụ thể, ngânhàng nên phân loại khách hàng, phân loại dự án Đốivới những dự án có hiệu quả cao, rủi ro thấp và các khách hàng làm ăn... biện pháp chống lạm phát, xây dựngvà phát triển thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn Bên cạnh đó, doanhnghiệpngoàiquốcdoanh cần đợc hỗ trợ về mặt kỹ thuật công nghệ, cần đợc hởng các chính sách u đãi với những doanhnghiệp bỏ vốn đầu t vào các lĩnh vực mà Nhà nớc khuyến khích 3.3.1.4 Quản lý chặt chẽ và chấp hành triệt để pháp lệnh kế toán thống kê đốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh Các doanh. .. vốn của doanhnghiệp cũng nh quyết định cho vay cua ngânhàng vì liên quan trực tiếp đến lợi ích vật chất của các bên Nhất là trong điều kiện hiện nay khi Ngânhàng Nhà nớc cho áp dụng lãi suất thoả thuận thì sự cạnh tranh giữa các ngânhàng về lãi suất là rất lớn Tuy nhiên, tại chi nhánh ngânhàngCông thơng ThanhXuân thì các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh vẫn luôn phải chịu mức lãi suất thờng cao hơn . Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 3.1. Sự cần thiết nâng cao chất. Nam hiện nay. 3.2. Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 3.2.1. Xây dựng