Về phía khách hàng.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm) (Trang 34)

+ Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng: Nếu ngời quản lý doanh nghiệp có trình độ học vấn, có năng lực quản lý kinh doanh tốt thì tính khả thi của dự án xin vay cao và khả năng hoàn trả gốc, lãi cho ngân hàng sẽ cao hơn.

+ Việc sử dụng tiền vay của khách hàng: Nếu khách hàng sử dụng tiền vay đúng đối tợng, mục đích xin vay thì hồ sơ xin vay về đối tợng và mục đích của khoản vay mà khách hàng gửi đến ngân hàng mới có giá trị thực tiễn. Nếu khách hàng sử dụng tiền vay không đúng đối tợng và mục đích xin vay sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình quản lý sự vận động của đồng vốn, từ đó ảnh hởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.

+ Tình hình tài chính của khách hàng: Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh vợt quá khả năng về vốn tự có thì hiện tợng chiếm dụng vốn lẫn nhau sẽ xảy ra, nhiều trờng hợp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nảy sinh ý định chiếm dụng vốn, thậm chí lừa đảo. Vì vậy khả năng trả nợ cho ngân hàng sẽ bị ảnh hởng.

+ Việc ngân hàng thiếu thông tin dẫn đến thiếu cơ sở giải quyết cho vay do pháp lệnh thống kê cha đủ hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp thực hiện chế độ kế toán thống kê. Số liệu báo cáo tài chính của doanh nghiệp cha phản ánh chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp, thậm chí còn cố tình đa ra số liệu sai lệch. Tình trạng này làm cho khả năng gặp rủi ro ở các khoản vay lớn hơn.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm) (Trang 34)