Nguyên nhân của những hạn chế đó

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm) (Trang 59 - 66)

II. Sử dụng vốn

3. Tỷ lệ nợ quá hạn

2.3.6.2 Nguyên nhân của những hạn chế đó

a. Nguyên nhân khách quan

+ Môi trờng kinh tế

Năm 2001, nền kinh tế nớc ta vẫn tiếp tục ổn định và phát triển. Với tốc độ tăng trởng GDP 7%, chỉ số giá cả tăng 4% mức tăng vừa đủ để tạo đà cho nền kinh tế tăng trởng cao và bền vững. Môi trờng kinh doanh và tài chính đợc cải thiện thể hiện khách quan thông qua sự nâng cấp đồng loạt của cả ba công ty đánh giá tài chính quốc tế: Standard & Poor, Moody, Fitch. Sự ổn định chính trị và những thành công trong đối ngoại, Việt Nam đã trở thành một địa chỉ tin cậy đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Đặc biệt nhờ luật doanh nghiệp tiếp tục phát huy tác dụng và việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận, nguồn vốn đầu t trong nớc tăng mạnh. Bởi vậy trong điều kiện nguồn vốn FDI sút giảm gần một nửa và nguồn vốn ODA giải ngân chậm, tổng vốn đầu t phát triển kinh tế năm 2002 vẫn đạt 184 ngàn tỷ (tăng 12,4% so với năm 2001). Đây là yếu tố vật chất quyết định tốc độ tăng trởng GDP của đất nớc.

Tuy vậy nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, thách thức do suy thoái toàn cầu. Khiến cho hoạt động Ngân hàng kém hiệu quả do sản phẩm của các doanh nghiệp khó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, giá các mặt hàng chiến lợc nh nông sản, dầu thô, cà phê…liên tục giảm làm cho các doanh nghiệp nớc ta gặp rất nhiếu khó khăn.

Năm 2002, cũng là năm diễn ra cuộc canh tranh gay gắt của các Ngân hàng thơng mại trên thị trờng vốn, lãi suất huy động liên tục tăng, tính đến cuối năm mức lãi suất huy động bình quân đã lên tới 2%. Trong khi lãi suất cho vay đã không thể tăng cùng tốc độ do hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam cha cao. Thực tế trên đang ngày càng thu hẹp “khe hở” vốn đã rất nhỏ bé giữa lãi suất cho vay với chi phí đầu vào của các Ngân hàng th- ơng mại. Bởi vậy, việc xác định và kiểm soát khe hở lãi suất đang là vấn đề hết sức quan trọng bởi rủi ro lãi suất là hiện tợng rất phổ biến ở Việt Nam và nớc ta vẫn bị xếp vào nớc có sức cạnh tranh kém.

Năm 2002, khi chỉ cách ngỡng cửa hội nhập không xa Việt Nam đã phải đa thêm gần 500 dòng thuế vào diện cắt giảm theo hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Đây đ- ợc xem là lầm cắt giảm khó khăn nhất bởi nó động chạm đến những mặt hàng đợc Nhà nớc bảo hộ cao. Đó là cha kể đến những mở cửa bắt buộc trong lĩnh vực: Ngân hàng, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán … theo cam kết tại hiệp định thơng mại Việt Mỹ và chuẩn bị đàm phán để ra nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO.

+ Môi trờng luật pháp

Tuy các văn kiện đại hội Đảng đã chỉ ra định hớng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận quan trọng cấu thành nên nền kinh tế nớc ta song các văn bản pháp luật vẫn cha bổ sung, sửa đổi để tạo ra khuôn khổ pháp lý phù hợp với định hớng đó.

Th nhất: Về luật

Thay vì chỉ cần có luật doanh nghiệp thì lại có 5 luật: Luật DNNN áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc; luật DNTN áp dụng cho DNTN, hộ gia đình; luật HTX áp dụng cho các doanh nghiệp tập thể; luật đầu t nớc ngoài; luật khuyến khích đầu t nớc ngoài. Nh vậy đã có sự phân biệt giữa DNNN với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, giữa doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Một số cản trở khả năng tiếp cận nguồn vốn qua hệ thống Ngân hàng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn là do các văn bản, các nghị định còn nhiều thiếu sót. Nh NĐ 178/1999/QĐ - CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, thông t 06/2000/TT - NHNN1 “hớng dẫn thực hiện các giao dịch bảo đảm”, thông t 10,11/2000/ TT - NHNN1 “tháo gỡ vớng mắc NĐ 178, QĐ 284/2000/QĐ - NHNN1 về quy chế cho vay các tổ chức tín dụng”. Các văn bản này tuy đã tạo điều kiện cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng dễ hơn nhng còn nhiều bất cập.

Ví dụ: QĐ 432/2000/QĐ - NHNN ngày 22/09/2000 của NHNN về chính sách tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế trang trại: nếu vay vốn dới 20 triệu đồng thì không phải thế chấp. Do đó nếu vốn vay nhiều hơn thì phải theo nghị định bảo đảm tiền vay.

Theo khoản 2 điều 15 NĐ 178/99/NĐ - CP: Tài sản hình thành từ vốn vay làm bảo đảm tiền vay phải xác định đợc quyền sở hữu hoặc đợc giao quyền sử dụng, giá trị, số lợng. Nh vậy kinh tế trang trại đợc phép dùng vờn cây ăn quả, cây công nghiệp…hình thành từ vốn vay làm tài sản thế chấp. Nhng việc xác định giá trị cây trồng rất khó…do đó ảnh hởng đến khả năng cho vay của Ngân hàng trong khi các doanh nghiệp cần vốn mà không vay đ- ợc.

+ Những nguyên nhân từ phía chính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Điều dầu tiên phải kể đến là mặc dù cơ chế kinh tế nớc ta đã chuyển sang chơ chế kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã lâu nhng dấu vết của cơ chế thì vẫn còn lu lại ở nhiều nơi. Điều này thể hiện rõ ở năng lực yếu kém của nhiều khách hàng vay, nhất là khách vay là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Về tài chính, vốn của các doanh nghiệp thờng nhỏ, trong đó tỷ lệ vốn lu động lại thấp nên khả năng duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh gặp khó khăn. Về kỹ thuật, máy móc thiết bị và công nghệ lạc hậu. Về ngời lao động, phần lớn cha qua đào tạo dẫn đến năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm kém nhng giá thành lại cao nên khó cạnh tranh trên thị tr- ờng (nhất là với các hàng hóa đang tràn ngập). Do sản phẩm không tiêu thụ

đợc, vốn bị đọng, dễ bị thua lỗ hoặc phá sản, và không có khả năng thanh toán ngay cả khi đã vay vốn của Ngân hàng. Khi đó, dù không muốn khách vay cũng kéo theo thiệt hại cho Ngân hàng.

Và hơn thế nữa là do sự yếu kém trong quản lý của ngời lãnh đạo doanh nghiệp. Một con ngời khỏe mạnh không chỉ cần có một cơ thể cờng tráng mà còn phải có một một trí óc minh mẫn. Trong doanh nghiệp, ngời lãnh đạo đợc ví nh đầu tầu của một con tàu. Song thực tế đã cho thấy trình độ của các nhà quản lý nớc ta hiện tại còn hạn chế. Chúng ta có thể thấy rõ điều này ở sự năng động trong kinh doanh, ở tính linh hoạt trong điều hành, ở tầm nhìn và cả ở sự mạo hiểm cần có của họ - tất cả đều cha đạt độ cần thiết trong một nền kinh tế thị trờng. Nhất là trong thời gian gần đây, khi “cơn sốt” công ty TNHH, công ty liên doanh…đang lên cao, hàng loạt các công ty ra đời mà không ít giám đốc là ngời không hề có một chút kiến thức nào về kinh doanh. Bên cạnh đó các công ty “ma” cũng xuất hiện làm xấu thêm tình hình thị tr- ờng vốn. Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm cũng nh các Ngân hàng khác vì thế phải đối mặt với nguy cơ rủi ro thờng trực.

Các doanh nghiệp thiếu khả năng thích nghi với môi trờng kinh doanh, không đủ sức đi lên bắt kịp nhu cầu của thị trờng, không đủ sức cạnh tranh với đối thủ một cách nhanh chóng, thiếu thông tin dẫn đến tình trạng thua lỗ hoặc phá sản. Đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu quả kinh doanh thấp ở nhiều doanh nghiệp quốc doanh, tạo nên phần lớn số nợ quá hạn ở Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.

Trong tình trạng các doanh nghiệp phải đối mặt với khả năng bạn hàng hoặc khách hàng đầu ra gặp phải rủi ro thì rủi ro xảy đến không phải do lỗi của doanh nghiệp vay vốn nhng lại làm giảm sút khả năng trả nợ Ngân hàng của doanh nghiệp.

Sau cùng là đạo đức kém của một số khách hàng, vấn đề đợc nêu ra cuối cùng trong mục này nhng không có nghĩa nó là nguyên nhân gây ra thiêt hại nhỏ nhất Thực tế ở Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm và nhiều Ngân hàng khác đã chứng minh đây là nguyên nhân khó phòng ngừa nhất, gây ra hậu quả khó giải quyết nhất, nhất là khi các thủ đoạn lừa đảo của khách hàng

ngày càng tinh vi nh lập ra các báo cáo tài chính giả, dùng một tài sản hay một dự án đi vay ở nhiều Ngân hàng.

b. Nguyên nhân chủ quan

Do hậu quả để lại từ những năm trớc 1998 nên Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm thận trọng hơn trong vấn đề cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

+ Về phơng thức cho vay

Ngân hàng chủ yếu là cho vay theo phơng thức cho vay từng lần và cho vay hạn mức tín dụng…trong khi còn rất nhiều phơng thức cho vay. Theo phơng thức cho vay từng lần, mỗi lần vay vốn khách hàng lại phải tiến hành lại các thủ tục, gây bất lợi cho khách hàng. Trong khi các phơng thức cho vay khác đã đợc các Ngân hàng khác áp dụng và đem lại lợi nhuận khá cao thì Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm thực hiện với hiệu quả cha cao. Ví dụ nh cho vay trả góp đã đợc thực hiện tại 5 Ngân hàng thơng mại cổ phần tại TP HCM gồm: Ngân hàng á Châu Ngân hàng phát triển thành phố, Ngân hàng Đông á, Ngân hàng Sài Gòn thơng tín, Ngân hàng phát triển Nông thôn chi nhánh 50 bến Chơng Dơng. Tại Hà Nội có công ty đầu t khai thác tài sản thuộc Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam. Điều kiện chủ yếu là tín chấp hoặc thế chấp bằng chính tài sản mua sắm đợc từ vốn vay, có nguồn thu nhập ổn định, thời hạn vay từ 12 tháng đến 5, 10 năm. Chỉ trong thời gian ngắn Ngân hàng Sài Gòn thơng tín đã cho vay 22 tỷ chiếm 23% doanh số cho vay, số khách hàng vay vốn gần 7000 trờng hợp. Ngân hàng Châu á trong 9 tháng đầu năm 1999 đã tài trợ 1256 khách hàng sửa chữa nhà ở và 361 khách hàng mua sắm nhà ở vay 96,17 tỷ đồng. Công ty đầu t và khai thác tài sản thế chấp qua 4 năm thử nghiệm cho vay mua hàng trả góp qua công ty TNHH An Dân đã cho vay đợc trên 54 tỷ đồng để mua xe máy của công ty này và đã thu đợc 9 tỷ đồng lợi nhuận, nợ quá hạn 3,5% nhỏ hơn 5%.

+ Trình độ của đội ngũ cán bộ

Bên cạnh trình độ kiến thức về chuyên môn, một điều dễ nhận thấy tại đây là hiểu biết tổng hợp về các lĩnh vực hoạt động kinh tế của cán bộ tín

dụng cha nhiều. Đa số cán bộ tín dụng đã tốt nghiệp từ trờng cao đẳng ngân hàng (nay là học viện Ngân hàng) và chuyên ngành Ngân hàng trờng đại học Kinh tế quốc dân, nhng kiến thức về các ngành thờng xuyên có quan hệ tín dụng với Ngân hàng thì còn hạn chế. Điều này ảnh hởng đến kết quả của khâu thẩm định hồ sơ vay vốn và do đó không tránh khỏi làm giảm chất lợng các khoản cho vay. Ngân hàng cũng cha có một bộ phận chuyên trách về nghiên cứu thị trờng và về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật để vừa t vấn cho các bộ phận trong Ngân hàng khi cần, vừa t vấn cho khách hàng vay vốn vì lợi ích của cả hai phía (ví dụ trong trờng hợp khách hàng gặp khó khăn và Ngân hàng phải giúp họ để thu hồi nợ, hay để cả hai bên cùng phát triển), nguy cơ rủi ro cao hơn, nhất là khi các cán bộ trong phòng kinh doanh cha đ- ợc chuyên môn hóa theo lĩnh vực cho vay.

+ Vốn tự có của Ngân hàng thấp và những quy chế cho vay của NHNN còn bó hẹp đã khiến cho Chi nhánh bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu t vào những dự án lớn, khách hàng có nhu cầu lớn, giảm lợi nhuận của Ngân hàng.

+ Khoản nợ không thu lãi do “lịch sử” để lại tuy đã đợc xử lý đáng kể trong những năm qua (năm 2002 sử lý đợc 14,108 tỷ nợ khó đòi) nhng vẫn còn nhiều (chiếm 1,6% d nợ của Ngân hàng, chiếm 5,1% d nợ ngoài quốc doanh) điều này cũng làm ảnh hởng đến lợi nhuận của Ngân hàng.

+ Khó khăn trong việc đánh giá và phân loại các khoản cho vay.

Phân loại các khoản cho vay theo các tiêu thức khác nhau giúp cho việc quản lý hoạt động tín dụng sát thực hơn và Ngân hàng có thể thấy trớc khả năng thu nợ của mình mà có cách xử lý chúng, đề phòng nợ quá hạn hay mất vốn. Một trong những tiêu thức phân loại hiệu quả nhất là khả năng thu hồi của khoản cho vay. Tuy nhiên đây lại là tiêu chí khó xác định nhất vì phải xét trên tổng thể các mặt mới có thể đánh giá đợc món cho vay này là có khả năng thu hồi bình thờng hay chỉ có 50% cơ hội, hoặc thậm chí có nguy cơ không thu hồi đợc.

Gắn liền với công việc này là giám sát các khoản cho vay. Nếu không kiểm soát đợc tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng thì cán bộ Ngân hàng cũng không thể đánh giá, phân loại khoản cho vay.

+ Kinh nghiệm về Marketing Ngân hàng còn hạn chế

Năm 1996 Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đa vào áp dụng một chiến lợc Marketing Ngân hàng mới, thích ứng với tình thế của Ngân hàng và tình hình thị trờng lúc đó hơn. Tuy nhiên, đây chỉ là một chiến lợc mang tính đối phó với giai đoạn ngắn là chính. Do đó, nó phải đợc sửa đổi cho thích hợp với từng thời gian. Trong khi đó Ngân hàng cần có một chiến lợc tổng thể mang tính lâu dài và dự tính đợc những biến động có khả năng xảy ra. Với hơn ba năm kinh nghiệm vừa qua thì đây cha phải là “số vốn” đủ đáp ứng yêu cầu này. Chính vì thế, những kết quả mà Ngân hàng đã đạt đợc cha thỏa đáng với tiềm năng vốn có của Ngân hàng, với lợi thế đang có và với nỗ lực của lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Ngân hàng đã bỏ ra.

Chơng III

Phơng hớng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công

thơng Hoàn Kiếm.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm) (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w