Đầu t khác 24.955 17.390 152.332 C Nợ quá hạn31.39517.43012

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm) (Trang 41 - 46)

II. Sử dụng vốn

B.Đầu t khác 24.955 17.390 152.332 C Nợ quá hạn31.39517.43012

III. Kết quả hoạt động SXKD

1. Tổng thu 154.628 208.938 320.0000

2. Tổng chi 132.898 191.417 280.000

3. Lợi nhuận 21.730 17.521 40.000

IV. Doanh số cho vay 1.740.106 1.916.500 1.875.620V. Doanh số thu nợ 1.695.019 1.843.740 1.745.731 V. Doanh số thu nợ 1.695.019 1.843.740 1.745.731

Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm

2.1.4.1 Tình hình huy động vốn

Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của quá trình kinh doanh Ngân hàng. Nó thu gom toàn bộ số tiền nhàn rỗi từ nhỏ đến lớn của nền kinh tế. Nhờ có hoạt động huy động vốn mà Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác, phản ánh trên bảng tài sản có của Ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay. Với 11 quỹ tiết kiệm bố trí trên địa bàn một cách hợp lý, đội ngũ cán bộ đã cố gắng chiếm đợc lòng tin khách hàng bằng phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự. Cùng với việc áp dụng phơng thức giao dịch tức thời trên máy tính tại một số quỹ Ngân hàng đã thu hút đợc khách hàng đến Ngân hàng ngày càng tăng.

Năm 2002, Ngân hàng đã huy động đợc tổng số vốn là 4.700.000 triệu đồng, tăng 34, 21% so với năm 2001 và 125,68% so với năm 2000. Với con số này Ngân hàng đã đạt đợc mức tăng trởng cao trong bối cảnh hầu hết các Ngân hàng thơng mại đều tăng lãi suất để thu hút nguồn vốn. Nhờ có sự tăng trởng về vốn mà Ngân hàng có đủ khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, đồng thời chuyển vốn về Ngân hàng Công thơng Việt Nam góp phần điều hoà toàn hệ thống và tham gia thị trờng vốn.

2.1.4.2 Tình hình sử dụng vốn

Cùng với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn và chủ yếu là hoạt động cho vay. Hiện nay kinh doanh tín dụng vẫn giữ vai trò chủ đạo là cơ sở để tiến hành và thúc đẩy các hoạt động khác của Ngân hàng phát triển. Vì vây, Ngân hàng xác định kinh doanh không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà của toàn bộ Ngân hàng. Các thành viên trong Ngân hàng phải kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo nên một guồng máy hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp nhằm thống nhất với mục tiêu chung là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.

Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện sàng lọc nhằm nâng cao thêm một bớc chất lợng d nợ đối với khách hàng truyền thống nh: công ty Thăng Long, tổng công ty Than Việt Nam, tổng công ty lơng thực miền Bắc… Ngân hàng đã tiếp tục công tác tiếp thị, tìm đến những khách hàng mới, các dự án khả thi, để thay đổi cơ cấu d nợ theo chiều hớng đa dạng hoá đầu t, giảm thiểu rủi ro. Ngân hàng đã thu hút đợc một số doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoài có tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu qủa, vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng học hỏi kinh nghiệm quản lý, phong cách làm việc của ngời nớc ngoài.

Năm 2002, tổng d nợ đạt 750.955 triệu đồng, tăng 21,1% so với năm 2001 (620.111 triệu đồng) và 37,2% so với năm 2000 (547.351 triệu đồng). Trong đó tỷ trọng đầu t trung và dài hạn chiếm 52,62% tổng d nợ tăng 18,69% so với năm 2001. D nợ ngoài quốc doanh chiếm 31% tổng d nợ, tập trung chủ yếu vào các công ty liên doanh, 100% vốn nớc ngoài, có mặt hàng

sản xuất với công nghệ cao, có khả năng sản xuất và có tình hình tài chính lành mạnh. Bên cạnh đó là cho cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp dân doanh, hộ gia đình có nhu cầu kinh doanh vay cho tiêu dùng, tuy nhiên với điều kiện thật sự đảm bảo khả năng trả nợ Ngân hàng. Với hoạt động cho vay trên, Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đã có sự khởi sắc cả ở phòng kinh doanh lẫn phòng giao dịch Đồng Xuân.

Về doanh số thu nợ, năm 2002 Ngân hàng thu nợ đợc 1.745.731 triệu đồng giảm so với năm 2001 4,28% sở dĩ nh vậy là do doanh số cho vay năm 2002 giảm so với năm 2001 là 2,13%. Tuy nhiên doanh số thu nợ vẫn giảm mạnh hơn doanh số cho vay là vì Ngân hàng có sự chuyển dịch cơ cấu cho vay, chú trọng nhiều hơn đến cho vay trung và dài hạn. Năm 2002 cho vay trung và dài hạn tăng 87,77% so với năm.

2.1.4.3 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại.

năm 2002, trong bối cảnh giá cả các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu liên tục giảm nên mặc dù khối lợng xuất khẩu vẫn tăng lên nhng lợng ngoại tệ vào Ngân hàng vẫn giảm đáng kể. Mặc dù vậy doanh số thanh toán xuất nhập khẩu vẫn đạt 148 triệu USD chỉ giảm 12,94% so với năm 2001, trong đó doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 42 triệu USD giảm 23,63% so với năm 2001. Doanh số dịch vụ thanh toán thẻ và séc đạt 1 triệu USD. Doanh số mua bán ngoại tệ dạt 148 triệu USD. Tổng thu phí từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đạt 3,3 tỷ đồng, trong đó thu từ kinh doanh ngoại tệ là một tỷ đồng tăng 27% so với năm 2001.

Với thời gian hoạt động cha bằng một nửa các chi nhánh khác, chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đợc đánh giá là một trong 6 đơn vị có hoạt động thanh toán quốc tế phát triển nhất trong hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

2.1.4.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Với những cố gắng vợt bậc, năm 2000 Ngân hàng đạt lợi nhuận 22 tỷ đồng vợt kế hoạch Ngân hàng Công thơng Việt Nam giao. Nhng đến năm 2001 do phải thực hiện phơng pháp hạch toán dự thu, dự trả nên trong năm Ngân hàng phải thực hạch toán vào các khoản gối chi của năm 2000, cùng

với phân bổ quỹ dự phòng rủi ro dẫn đến chi trả đột biến làm lợi nhuận Ngân hàng giảm đến 17,5 tỷ đồng nhng vẫn vợt 16% kế hoạch do Ngân hàng Công thơng Việt Nam giao. Năm 2002 lợi nhuận hạch toán đạt 42,218 tỷ đồng tăng gấp 2,4 lần lợi nhuận năm 2001 và vợt kế hoạch Ngân hàng Công thơng Việt Nam giao 1,2 tỷ đồng. Sở dĩ có đợc điều này là do lợi thế so sánh của Ngân hàng. Lợi thế đó chính là khả năng đáp ứng và gợi mở nhu cầu cho khách hàng cũng nh khả năng tiếp cận công nghệ thông tin mới của mỗi cán bộ Ngân hàng.

2.2 Cơ chế tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.2.2.1 Điều kiện vay vốn 2.2.1 Điều kiện vay vốn

• Phải có giấy phép thành lập, có chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định theo luật hiện hành.

• Không có nợ vay của tổ chức tín dụng khác hoặc nợ nớc ngoài, có tín nhiệm trong quan hệ vay trả với Ngân hàng.

• Phải có vốn ban đầu ít nhất bằng vốn pháp định hoặc vốn điều lệ hoặc vốn ghi trong giấy đăng ký kinh doanh.

• Phải có kế hoạch hoặc phơng án sản xuất kinh doanh nêu rõ mục đích, hiệu quả kinh tế xã hội, mức sinh lời trực tiếp của kế hoạch hoặc phơng án sản xuất kinh doanh trong vay vốn.

• Có hoạt động mua bán và giấy phép xuất nhập khẩu với nớc ngoài trong trờng hợp vay vốn để sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. • Có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh để đảm bảo tiền vay Ngân

hàng. Phải mua bảo hiểm cho tài sản hình thành bằng tiền vay nếu tài sản đó có quy định mua bảo hiểm.

• Trờng hợp doanh nghiệp có tín nhiệm với Ngân hàng, hội đủ các điều kiện sau thì không cần cầm cố, thế chấp, bảo lãnh:

Thứ nhất: sản xuất kinh doanh ổn định, có lãi, dự án vay vốn chứng

Thứ hai: Có tín nhiệm với Ngân hàng trong quan hệ vay vốn, trả nợ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trả lãi.

Thứ ba: Không dây da các khoản thuế, nợ lơng công nhân hoặc bạn

hàng. Chấp nhận và thực hiện mọi quy định trong thể lệ tín dụng Ngân hàng.

2.2.2 Nguyên tắc cho vay

+ Cho vay phải có mục đích và hiệu quả kinh tế xã hội. + Vốn vay phải có giá trị vật t bảo đảm.

+ Vốn phải trả cả gốc và lãi theo đúng hạn.

2.2.3 Mức vốn cho vay

Có tài sản thế chấp, cầm cố: cho vay không vợt quá 70% giá trị tài sản cầm cố, thế chấp.

Mức cho vay đối với một đơn vị không quá 10% vốn tự có và quỹ dự trữ của Ngân hàng. Tổng số vốn cho vay 10 dơn vị nhiều nhất không quá 30% tổng d nợ của tổ chức tín dụng đó. Trờng hợp cho vay vợt mức phải đợc thống đốc Ngân hàng Nhà nớc cho phép.

2.3 Thực trạng chất l ợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Công th ơng Hoàn Kiếm. quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Công th ơng Hoàn Kiếm.

Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm là Ngân hàng có thế mạnh trong việc huy động vốn. Số lợng vốn của Ngân hàng ngày càng tăng theo thời gian. Tuy nhiên kết quả kinh doanh của Ngân hàng phụ thuộc vào hiệu quả cho vay. Thời kỳ năm 1996 trở về trớc, Ngân hàng đã dành sự u ái, quan tâm cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Bảng 3: Tình hình cho vay của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm năm 1995 theo các thành phần kinh tế.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Cho vay ngắn hạn Cho vay trung, dài hạn Tổng Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Quốc doanh 34.570 6,7 8.138 1,5 42.708 8,2 Ngoài quốc doanh 454.101 88,2 17.931 3,6 472.032 91,8

Tổng 488.671 94,9 26.069 5,1 514.740 100

Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm. Theo bảng trên ta thấy, tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh là rất lớn, chiếm 91,8% và chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên thời kỳ này Ngân hàng cha chủ động tìm đến khách hàng. Do đó xuất hiện nhiều rủi ro trong hoạt động cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Từ năm 1996, khi vấn đề có phần “hình sự hoá” thì việc cho vay khu vực này giảm sút nghiêm trọng. Tuy nhiên từ những năm gần đây, khi Ngân hàng đã phục hồi đợc và đạt đợc những thành công nhất định thì Ngân hàng lại chủ trơng chú trọng đến khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng cũng nh thực hiện theo đờng lối mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Hiện nay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển và nhu cầu vay vốn ngày càng lớn. Song hiện nay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động còn nhiều bất cập, cha chiếm đợc lòng tin của các Ngân hàng thơng mại. Do đó việc các Ngân hàng thơng mại ngại cho vay khu vực kinh tế này cũng là điều dễ hiểu.

Trong những năm gần đây, Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm, đã chuyển dịch cơ cấu cho vay, chú trọng nhiều hơn đến cho vay trung và dài hạn và quan tâm hơn đến khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Mặc dù doanh số cho vay thành phần kinh tế này cha nhiều nhng đó cũng là dấu hiệu đáng mừng cho cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lẫn Ngân hàng.

Để đánh giá hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh chúng ta sẽ xem xét các số liệu dới đây.

2.3.1 Tình hình cho vay phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm. hàng Công thơng Hoàn Kiếm.

Bảng 4: Tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.

Sử dụng vốn Triệu đồng2000 % Triệu đồng2001 % Triệu đồng2002 % 1. Doanh số cho vay 1.470.106 100 1.916.500 100 1.875.620 100

Quốc doanh 1.589.165 91,3 1.726.192 90,1 1.655.551 88,8

Ngoài quốc doanh 150.941 8,7 190.308 9,9 210.069 11,2

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm) (Trang 41 - 46)