Về phía ngân hàng:

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm) (Trang 32 - 34)

+ Hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng để nâng cao chất lợng tín dụng. Một nguồn vốn ổn định, lãi suất hợp lý sẽ một mặt đảm bảo bù đắp những chi phí và những biến động của thị trờng, một mặt để cạnh tranh đợc với các ngân hàng khác.

+ Chất lợng cán bộ: Con ngời là yếu tố quyết định sự thành bại trong quản lý vốn tín dụng nói riêng và trong hoạt động của ngân hàng nói chung. Nghiệp vụ hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lợng cán bộ ngày càng cao để có thể sử dụng các phơng tiện làm việc hiện đại, phù hợp với sự phát triển không ngừng. Đối với cán bộ tín dụng thì tiêu chuẩn về đạo đức, công việc xác định đối tợng cho vay, khả năng phân tích thẩm định dự án, phân tích báo cáo tài chính, khả năng quản lý doanh nghiệp, trình độ dự đoán các biến động sẽ xảy ra, và các kiến thức t vấn cho khách hàng để tránh rủi ro trong kinh doanh là các nhân tố quan trọng và tối cần thiết. Vì vậy việc tuyển chọn cán bộ phải đảm bảo bảo cả đạo đức lẫn nghiệp vụ chuyên môn.

+ Công tác tổ chức bộ máy hoạt động của ngân hàng: Công tác sắp xếp cán bộ, các phong ban cụ thể hóa và có khoa học, có tính linh hoạt trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng đã quy định cả về huy động vốn cũng nh cho vay quản lý đợc tài sản nợ, tài sản có của ngân hàng. Đây là cơ sở tiến hành nghiệp vụ tín dụng lành mạnh. Sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các phòng ban, các bộ phận trong ngân hàng, cũng nh thiết lập quan hệ với pháp luật, tài chính, các cơ sở chính quyền địa phơng. Thiết lập tốt các mối quan hệ này sẽ tạo điều kiện cho quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và giải quyết kịp thời các khoản tín dụng có vấn đề khi cần thiết vì

hoạt động tín dụng có khả năng rủi ro lớn hơn tất cả các hoạt động kinh doanh khác.

+ Quy trình nghiệp vụ cho vay: Quy trình bắt đầu từ khi chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, đến khi thu hồi đợc nợ, tất cả đều đợc thực hiện nghiêm túc, đúng quy định. Làm tốt các khâu này sẽ tạo tiền đề cho việc thu hồi cả vốn lẫn lãi khi đến hạn thanh toán, tạo tiền đề cho vốn tín dụng luân chuyển nhanh. Trớc khi quyết định cho vay cần cân nhắc các mặt sau:

* Sự an toàn của vốn vay và khả năng trả khi đến hạn

* Sự phù hợp giữa cấp vốn tín dụng với tình hình kinh tế hiện tại * Khả năng sinh lời của vồn tín dụng

Khâu quản lý và giám sát phải thể hiệ ở việc thờng xuyên kiểm tra sổ sách và thực tế triển khai công việc kinh doanh xem xét có đúng mục tiêu, đối tợng và tiến để từ đó giải ngân một cách hợp lý.

+ Thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng. Nhờ thông tin tín dụng, ngời quản lý có thể đa ra những quyết định cần thiết đế cho vay, theo dõi và quản lý tài khoản vay của doanh nghiệp. Thông tin tín dụng càng nhanh, càng chính xác và toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh càng tốt. Trong tơng lai khi có sự lớn mạnh giữa các ngân hàng và doanh nghiệp thì việc thu thập thông tin sẽ đầy đủ và chính xác hơn.

+ Kiểm soát nội bộ: Các quy chế, thể lệ cho vay và các nguyên tắc cho vay nếu cán bộ ngân hàng không nắm vững sẽ gây nên tổn thất, ảnh hởng tới chất lợng tín dụng. Do đó, công tác này giúp cán bộ điều hành công việc theo đúng cơ chế, đúng pháp luật, mặt khác, nắm đợc những sai sót lệch lạc trong hoạt động tín dụng để có biện pháp khắc phục kịp thời. Thông qua kiểm tra, kiểm soát đảm bảo cho hoạt động ngân hàng thông suốt, hiệu quả, đảm bảo lợi ích của ngân hàng. Nâng cao chất lợng công tác này sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng tín dụng.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w