II. Sử dụng vốn
3. Tỷ lệ nợ quá hạn
3.2.4.1 Nguyên nhân cần phải thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ là
bộ là
+ Vi phạm của một số cán bộ nhân viên Ngân hàng không đợc hệ thống kiểm soát nội bộ phát hiện kịp thời hoặc đã đợc phát hiện nhng không đợc ban lãnh đạo Ngân hàng xử lý kịp thời ví dụ nh: vụ Minh Phụng EPCO đã làm thất thoát hàng ngàn tỷ đồng.
+ Cơ chế kiểm tra, kiểm soát gắn với quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại cha mạnh, còn sơ hở, cha đủ đảm bảo hệ thống có hiệu quả.
+ Cha thực hiện phân tách chức năng hoàn toàn: cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn là cán bộ Ngân hàng đầu tiên thẩm định hồ sơ xin vay vốn và cũng là cán bộ tiếp nhận, quản lý mọi nguồn thông tin về khách hàng. Do đó cần phải tổ chức riêng một bộ phận thu nhận, quản lý thông tin khách hàng, theo dõi mọi quan hệ kinh tế giữa Ngân hàng với khách hàng. Bộ phận thu nhận quản lý thông tin khách hàng cần do một phó giám đốc phụ trách nhng không phải là phó giám đốc phụ trách tín dụng.
+ Cha có cộng tác tốt giữa cơ quan giám sát Ngân hàng (thanh tra Ngân hàng, bảo hiểm tiền gửi) với kiểm toán từ bên ngoài và kiểm toán nội bộ do đó mà công tác thanh tra, kiểm tra chồng chéo gây lãng phí thời gian, tiền của.
+ Nhận thức đợc kiểm soát nội bộ gồm: kiểm tra, đánh giá t vấn đồng thời thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ.
+ Ban giám đốc cần phân tích từng lĩnh vực kinh doanh để nhận biết, đánh giá rủi ro một cách đầy đủ, đặc biệt khi kinh doanh một lĩnh vực mới. Trên cơ sở đó xây dựng cơ chế kiểm tra, kiểm soát gắn với quá trình nghiệp vụ một cách đầy đủ.
+ Cần có sự cộng tác hơn nữa giữa cơ quan giám sát Ngân hàng, kiểm toán từ bên ngoài với kiểm toán nội bộ.