Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doạnh tại MB
Trang 1Lời nói đầu
Trong quá trình phát triển của một đất nớc, Ngân hàngđóng vai trò rất quan trọng Nó là hệ thần kinh của toàn bộ nềnkinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độcao nếu có một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định và cóhiệu quả, không thể có tăng trởng trong khi hệ thống tổ chức vàhoạt động của ngân hàng yếu kém và lạc hâụ Nh vậy, đòi hỏiNgân hàng phải phát triển tơng xứng và hoạt động có hiệu quảtrong lĩnh vực lu thông tiền tệ.
Điều hoà lu thông tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động tíndụng, hoạt động tín dụng là xơng sống của hệ thống Ngânhàng thơng mại, cụ thể là quá trình huy động vốn và sử dụngvốn hiệu quả của ngân hàng sẽ giúp cho các thành phần kinh tếphát triển ổn định và ngợc lại.
Nớc ta đang trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đạihoá, với đờng lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sựđiều tiết của nhà nớc đã tạo tiền đề khách quan cho sự khôiphục và phát triển các thành phần kinh tế Thành phần kinh tếngoài quốc doanh với những tiềm năng và u thế sẵn có đãnhanh chóng thích nghi với cơ chế kinh tế thị trờng, ngày càngkhẳng định vị trí, vai trò quan trọng không thể thiếu củamình trong công cuộc đổi mới nền kinh tế.
Hoạt động của ngân hàng có nhiều bớc chuyển biến tíchcực Tuy nhiên, trong nền kinh tế đầy biến động rủi ro là điềukhông thể tránh khỏi đối với tất cả các thành phần kinh tế.Những nguy cơ tiềm ẩn nh sự không trung thực của khách hàng,vốn vay bị sử dụng sai mục đích, khách hàng phá sản hay dosuy thoái kinh tế… đều có thể biến một khoản vay có chất lợngcao thành một khoản nợ khó đòi Đó là cha kể đến những kẽ hởdo hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh gây nên những phiềntoái cho khách hàng và ngân hàng trong quá trình hoạt độngcũng nh tạo điều kiện cho những ý đồ xấu của khách hàng haycán bộ Ngân hàng thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của nhà
Trang 2nớc Đây là mối đe doạ mà bất cứ Ngân hàng nào cũng phải ơng đầu
đ-Nhiệm vụ quan trọng và trọng tâm của quản lý các Ngânhàng Thơng mại, đặc biệt đối với Ngân hàng Thơng mại Cổphần Quân đội là phải nâng cao chất lợng tín dụng, đa ra cácbiện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với cácthành phần kinh tế nói chung và đối với kinh tế ngoài quốcdoanh nói riêng.
Nhận thức rõ tính cấp bách của vấn đề trên, sau thời gianthực tập và nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Quân đội Tôi xinđợc trình bày một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng quađề tài :
“Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Thơng mạiCổ phần Quân đội Việt nam từ năm 1999-2001”
bố cục của luận văn gồm ba chơng:
Chơng 1 Ngân hàng Thơng mại và rủi ro tín dụng của Ngânhàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng 2 Thực trạng rủi ro tín dụng và vấn đề phòng ngừa rủi rotín dụng đối với Công ty Đầu t xây dựng công trình tại Ngânhàng TMCP Quân đội.
Chơng 3 Một số biện pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro tín dụngcủa Ngân hàng TMCP Quân đội đối với Công ty Đầu t xây dựngcông trình.
Lời cảm ơn:
Để hoàn thành bài luận văn này trớc hết tôi xin gửi lời cảm ơntới Ban lãnh đạo, các cô, các chú các anh và các chị làm việc tạiNgân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã tạo điều kiện choem trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Đặc biệt xin cảm ơntới:
Trang 3Cảm ơn các anh chị, các bạn đã có những góp ý hữu ích.Xin cảm ơn tới các thầy cô gáo giảng dạy tại khoa Ngân hàng– Tài chính - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng lấy hàng không thểđáp ứng đợc yêu cầu của lu thông hàng hoá, để đáp ứng đợcyêu cầu đó tiền đã xuất hiện đóng vai trò là vật trung giảntrong quá trình trao đổi, lu thông Khi tiền ra đời lu thông hànghoá trở nên dễ dàng hơn và sản xuất cũng phát triển hơn Nhngmỗi vùng lãnh thổ lại có một đồng tiền khác nhau, sự khác biệtgiữa các đồng tiền của các khu vực đã gây khó khăn cho luthông hàng hoá cho các vùng này.
Có một số thơng gia tách ra làm nhiệm vụ đổi tiền cho cácthơng gia kinh doanh, đó là những thơng gia tiền tệ Tuy nhiên
Trang 4với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất hàng hoá, nhu cầu tiền tệtăng lên vì thế đã phát sinh nghiệp vụ cho vay Các thơng giatiền tệ đã chuyển hoàn toàn từ hoạt động kinh doanh hàng hoásang kinh doanh tiền tệ, đó chính là tiền thân của ngân hàngthơng mại.
Tại những nớc phát triển ngân hàng thơng mại ra đời sớmhơn Ngân hàng Quốc gia hàng thế kỷ, Ngân hàng Quốc gia rađời trên cơ sở một trong những ngân hàng thơng mại lớn, cónguồn gốc khổng lồ nhất, thoát ly hẳn việc trực tiếp cho vayđối với các doanh nghiệp, mà chỉ cho vay đối với các ngân hàngthơng mại; ngân hàng này trở thành ngân hàng phát hành, sauđó đợc Nhà nớc quốc hữu hoá bằng cách mua lại và trở thànhNgân hàng Quốc gia.
Mặc dù ngân hàng thơng mại ra đời từ rất lâu nhng các nhàkinh tế học, các nhà nghiên cứu vẫn cha nhất trí với nhau vềđịnh nghĩa ngân hàng thơng mại, đó là do sự khác biệt vềluật pháp, phong tục tập quán, số lợng các nghiệp vụ ngân hàng,điều kiện nền kinh tế …
ở Việt nam theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 2000 của Chính phủ: “Ngân hàng thơng mại là ngân hàng đợcthực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thựchiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc” Hoạt động chủ yếu và th-ờng xuyên của ngân hàng là nhận tiền gửi của khách hàng, sửdụng số tiền nàyđể cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanhtoán.
Trang 5+ Ngân hàng thơng mại chuyên môn hoá : Loại ngân hàngnày hoạt động với phạm vi hẹp nh ngân hàng phát triển nhà,ngân hàng cầm cố bất động sản.
- Theo đối tợng khách hàng, ngời ta chỉ ra:
+ Ngân hàng bán buôn: Loại ngân hàng này chỉ đầu t vàocác doanh nghiệp lớn.
+ Ngân hàng bán lẻ: Loại ngân hàng này đầu t vào cácdoanh nghiệp vừa, nhỏ và cá nhân.
- Theo mô hình phổ biến hiện nay:
+ Ngân hàng thơng mại Quốc doanh: Các ngân hàng này ợc Nhà nớc cấp vốn.
đ-+ Ngân hàng phát triển: Mục đích ngân hàng này là cungứng vốn dài hạn cho công cuộc xây dựng và kiến thiết đất n-ớc Loại hình này có thể là Quốc doanh hoặc cổ phần.
+ Ngân hàng chính sách: Ngân hàng này hoạt động khôngvì mục đích lợi nhuận, mà hoạt động theo những mục tiêuriêng do Chính phủ giao, nh phục vụ ngời nghèo, phục vụmiền núi…
+ Các ngân hàng cổ phần có thể hoạt động đa năng, hoặctheo từng quy chế riêng, từng lĩnh vực phạm vi nhất định.
Trang 6Trong mỗi ngân hàng riêng lẻ, khả năng tạo tiền chỉ đạt từtrên một lần đến giữa hai lần tuỳ theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc.Mỗi khoản tiền gửi của khách hàng gửi vào ngân hàng, đợcngân hàng lu giữ tại quỹ nghiệp vụ của ngân hàng, đồng thờiphản ánh trên tài khoản của khách hàng Sau đó khách hàngtrích tài khoản thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt Thôngqua các bút toán này, dùng “tiền ghi sổ” và thanh toán chuyểnkhoản, để tạo ra một khoản tiền mới.
Đối với toàn hệ thống ngân hàng thơng mại thì bội số tạotiền còn lớn đến mức kinh ngạc.
Một khoản tiền mặt gửi vào ban đầu của khách hàng là U1,ngân hàng thơng mại đầu tiên này để lại dự trữ 10% chẳnghạn Còn lại số tiền U2 bằng 90% (tức 9/10) số tiền U1 đem chovay hoặc thực hiện các bút toán thanh toán Đến ngân hàng tiếptheo nhận đợc các giấy tờ thanh toán hoặc cho vay là U3 bằng90% U2 nói trên Cứ thế, hệ thống ngân hàng thơng mại đã tạora một bội số tiền tệbằng tất cả U1,U2,U3,…,Un so với khoản tiềngửi U1 ban đầu.
Tuy nhiên khi chuyển dịch nh vậy, chúng cũng có giới hạnnhất định, tức là khi n tiến tới vô cùng thì khoản tiền Un cũngtiến tới không(0) Tổng số tiền mà hệ thống ngân hàng thơngmại tạo ra đã là một con số rất lớn, tính theo công thức của mộtcấp số nhân lùi vô hạn ta có:
Sn = U1 + U2 +…+ Un = U1(1- qn)/(1- q) (1)
Khi n , gỉa sử q = 10% = 1/10, tức q<1 thì qn 0 U1
Công thức (1) trở thành Sn =
1 - q U1
Sn = = 10U1 9
1 - 10
Rõ ràng, nếu dự trữ của mỗi ngân hàng là 10% số tiền gửimới, thì toàn bộ hệ thống ngân hàng thơng mại đã tạo ra mộtkhoản tiền gấp 10 lần khoản tiền gửi ban đầu.
Trang 7Chức năng tạo tiền làm cho các ngân hàng thơng mại có khảnăng đẩy nền kinh tế phát triển quá nóng và ngợc lại, huỷ tiềngây thiểu phát, gây khó khăn cho tăng trởng kinh tế.
Chức năng tạo tiền có liên quan đến tổng khối lợng tiền cungứng cho nền kinh tế phù hợp với chính sách tiền tệ trong từng thờikỳ Vì vậy các nhà khoa học coi chức năng này là chức năng sốmột của ngân hàng thơng mại.
1.3.2 Thanh toán
Sự vận động vốn trong phạm vi toàn quốc và phạm vi toàncầu đòi hỏi phải có sự thống nhất và quốc tế hoá cao độ giữachức năng thớc đo giá trị, chức năng phơng tiện lu thông trongnền kinh tế thị trờng hiện đại Vì vậy phát huy với tốc độ caochức năng thanh toán của ngân hàng thơng mại có liên quanđến việc cung ứng tổng khối lợng thanh toán cho toàn xã hội,một tác nhân của tăng trởng kinh tế.
Chức năng thanh toán là chức năng cổ truyền của ngânhàng thơng mại Ngày nay những sản phẩm hiện đại của nó lànhững tấm các điện tử, những tấm mica thay cho vàng bạcchâu báu, thay cho tiền tệ, là do sự phát triển của chức năngnày.
1.3.3 Tín dụng
Phạm trù tín dụng trở thành chức năng của ngân hàng thơngmại ngay từ thuở ngân hàng chào đời Tín dụng bao hàm ýnghĩa huy động vốn, thu hút tiền gửi và cho vay.
Các nhà khoa học kinh tế đã coi ngân hàng là một ngànhcông nghiệp, thì việc cung ứng tín dụng đợc coi nh việc thựchiện một trong các “sản phẩm” chủ yếu, một “sản phẩm giántiếp” Sản phẩm này đem ra tiêu dùng sẽ tạo ra việc làm, tạo rasản phẩm xã hội do khai thác tài nguyên.
Trong nền kinh tế thị trờng, đại bộ phận quỹ cho vay tậptrung qua ngân hàng và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung
Trang 8cho các doanh nghiệp và cá nhân Tín dụng ngân hàng khôngnhững chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn luđộng cho các doang nghiệp và cá nhân mà còn tham gia cấpvốn cho đầu t xây dựng cơ bản, đổi mới cải tiến kỹ thuật côngnghệ sản suất Ngoài ra, tín dụng ngân hàng còn đáp ứng mộtphần đáng kể nhu cầu tiêu dùng của cá nhân Nh vậy, tín dụngngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thịtrờng, nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế rất linh hoạtvà kịp thời.
1.3.4 Cung ứng dịch vụ Ngân hàng
Một xã hội văn minh đợc đánh giá bằng hệ thống cung ứngdịch vụ, một chức năng quan trọng của ngân hàng hiện đạicũng đợc phát triển theo sự tiến bộ của nền văn minh Đó là dịchvụ ngân hàng.
Ngân hàng thơng mại cung cấp dịch vụ cho các doanhnghiệp, các nhà xuất khẩu và khách hàng là cá nhân những loạidịch vụ thông thờng và thanh toán chuyển tiền uỷ thác, t vấnđầu t, mua trả góp, các dịch vụ lữ hành… Ngày nay hiện đạihơn là các loại thẻ điện tử, máy rút tiền tự động, dịch vụ chứngkhoán, các dịch vụ ngân hàng tại gia, thẻ séc…Chức năng nàytrong nền kinh tế thị trờng phát huy hơn bao giờ hết.
Tóm lại bốn chức năng chủ yếu nói trên quyết định sự tồn tạivà phát triển của ngân hàng thơng mại.
1.4 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại
1.4.1 Nghiệp vụ Nợ
Ngân hàng là một tổ chức kinh tế có tỷ lệ vốn tự có trongtổng số vốn kinh doanh thấp nhất, nguồn vốn hoạt động chủyếu của ngân hàng phần lớn dựa vào việc huy động các khoảntiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế Khoản vốn huy độngnày đợc phép gấp 20 lần so với vốn điều lệ.
Trang 9Trong vốn huy động thì nguồn vốn lớn nhất là vốn do thunhận tiền gửi ( còn gọi là vốn ký thác) Có rất nhiều nhân tố ảnhhởng tới quy mô tiền gửi nh lãi suất, phơng thức trả lãi, tình hìnhkinh tế xã hội, phong tục tập quán, lòng tin của khách hàng…
ở Việt Nam các loại tiền gửi chủ yếu gồm:
- Tiền gửi thanh toán: Các tổ chức, cá nhân ký thác ngân hàngđể thực hiện các khoản chi trả trong kinh doanh và tiêu dùng Họcó thể rút ra, chuyển nhợng hoặc yêu cầu chi trả hộ bất cứ lúcnào Mục đích của khách hàng đối với tiền gửi loại này khôngphải là lãi tiền gửi mà là các dịch vụ ngân hàng.
- Tiền gửi tiết kiệm: Bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền có kỳhạn.
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng không nhằm mục đíchthanh toán mà để an toàn tài sản và hởng lãi suất Với tiền gửiloại này khách hàng có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào và thời giangửi tiền thờng ngắn.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Là loại tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian giữa khách hàngvà ngân hàng Về nguyên tắc thì khách hàng chỉ đợc phép rúttiền khi đến hạn nhng để nâng cao tính cạnh tranh, ngày naycác ngân hàng thờng cho phép rút tiền trớc hạn nhng hởng lãisuất không kỳ hạn.
Ngoài ra còn có các loại tiền gửi khác nh: Tiền gửi theo thờigian thực gửi, tiền gửi báo trớc( khi rút tiền phải báo trớc 8- 15ngày),…
Các khoản tiền gửi của các tổ chức, cá nhân là rất quantrọng đối với ngân hàng nhng không phải là tất cả Trong nhữngtrờng hợp nhất định ngân hàng cũng có thể đi vay các ngânhàng và các tổ chức khác, vay của Ngân hàng Trung ơng hoặccủa ngân hàng mẹ.
Thời hạn của các khoản vay khác nhau, có khi kéo dài vài năm,cũng có thể chỉ vài ngày ( vay qua đêm, vay hôm nay ngày kiatrả…).
Trang 10Trong các hình thức đi vay thì vay từ dân c và vay từ cáctổ chức thông qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu có chi phí thấphơn các hình thức khác Còn khi vay qua các tổ chức tín dụngkhác thì chi phí sẽ cao hơn do đã qua một trung gian ( tổ chứctín dụng ) Gần nh cuối cùng các ngân hàng thơng mại mới đivay từ Ngân hàng Trung ơng bởi mức lãi suất cao hơn và kèmtheo những điều kiện khắt khe.
Vốn tự có của ngân hàng tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhng nó rấtquan trọng, nó quyết định quy mô và phạm vi hoạt động củangân hàng.
1.2.4.Nghiệp vụ Có
Đồng thời với việc thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, ngânhàng phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, khả năng sinh lời caođể trang trải cho các hoạt động của ngân hàng và có lợi nhuận.
Nghiệp vụ sử dụng vốn của ngân hàng đợc thể hiện qua cácnghiệp vụ sau:
- Hoạt động ngân quỹ:
Là hoạt động nhằm đảm bảo khả năng thanh toán thờngxuyên của ngân hàng cho khách hàng Ngân hàng phải thờngxuyên xác định số tiền mặt tại quỹ; số tiền gửi tại Ngân hàngTrung ơng và tại các ngân hàng khác Đây là các tài sản khôngsinh lời hoặc sinh lời thấp, nhng là khoản có tính lỏng cao Ngânhàng phải duy trì lợng tài sản này ở một mức hợp lý sao cho vừađảm bảo khả năng thanh khoản, vừa bảo đảm khả năng sinh lợi.
+ Tiền mặt tại quỹ: Bao gồm tiền giấy, tiền kim loại, ngânphiếu thanh toán đang có giá trị lu hành, tồn quỹ ở các khongân hàng ở các nớc, khoản mục này chiếm tỷ trọng từ 8 đến12% ở Việt Nam chiếm tỷ trọng từ 15 đến 20% Nguyên nhânchủ yếu hiện nay nền tiền tệ nớc ta là “nền tiền tệ tiền mặt”;việc sử dụng các phơng tiện thanh toán hiện đại, các loại tiềnđiện tử, các loại séc, thẻ thanh toán…cha a chuộng, cha pháttriển Các doanh nghiệp chi tiêu những khoản tiền rất lớn nhngđều sử dụng tiền mặt, buộc các ngân hàng đều phải sử dụngtồn quỹ cao để đáp ứng.
Trang 11+ Tiền gửi tại Ngân hàng Trung ơng và các ngân hàng khác:Các ngân hàng thơng mại gửi tiền tại Ngân hàng Trung ơngđể thanh toán tại các ngân hàng khác trong trờng hợp không thựchiện phơng thác thanh toán liên hàng; tiền gửi này có thể rút đểnhập vào quỹ nhằm chi trả cho khách hàng.
Tiền gửi tại các đại lý ở nớc ngoài, trên tài khoản NOSTRO làtiền gửi để thanh toán đồng thời cũng nhằm mục đíchkinhdoanh tiền tệ khi nhận định có sự thay đổi về tỷ giá.
- Hoạt động cho vay:
Là hoạt động quan trọng nhất, nó thờng đem lại cho ngânhàng khoản lợi nhuận cao nhất (khoảng 60-70% tổng lợi nhuận)nhng đồng thời là hoạt động chứa đựng nhiều tiềm ẩn của sựrủi ro Vì vậy, Ngân hàng phải thực hiện tốt hoạt động này,quản lý tiền vay một cách chặt chẽ, hạn chế rủi ro ở mức thấpnhất Đặc biệt đối với những khoản cho vay trung và dài hạn.
- Hoạt động thuê mua tài chính:
Ngân hàng tham gia vào hoạt động thuê mua với t cách là ời cung cấp tài chính cho ngời thuê Đặc điểm nổi bật của hoạtđộng thuê mua là quyền sở hữu vẫn thuộc về bên cho thuê vàsau khi kết thúc hợp đồng ngời thuê có quyền mua lại tài sản thuêở mức giá thấp hơn giá thị trờng đã đợc thoả thuận ngay từ khiký kết hợp đồng.
ng Hoạt động đầu t và kinh doanh:
Ngân hàng dùng tiền tham gia vào thị trờng chứng khoán vớit cách là ngời mua cổ phiếu để hởng lợi tức hoặc góp vốn liêndoanh… Mặt khác ngân hàng có thể kinh doanh chứng khoánbằng cách mua chứng khoán với gía thấp hơn và bán với giá caohơn nhằm thu chênh lệch giá.
1.4.2 Nghiêp vụ trung gian.
Ngoài nghiệp vụ Nợ và nghiệp vụ Có, Ngân hàng còn cungcấp cho khách hàng hàng loạt dịch vụ qua đó ngân hàng nhậnđợc thu nhập dới hình thức hoa hồng Khi hệ thống ngân hàngphát triển thì nghiệp vụ trung gian càng phát triển và đem lại
Trang 12tỷ trọng thu nhập ngày càng cao cho ngân hàng Các họat độngtrung gian bao gồm:
- Dịch vụ thanh toán và cung ứng phơng tiện thanh toán:
Ngân hàng thực hiện thanh toán hộ cho khách hàng các khoảnmua bán hàng hoá, dịch vụ thu hộ, chi hộ thông qua tài khoảncủa khách hàng hoặc dới các hình thức séc, uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm chi, th tín dụng, thẻ tín dụng…
- Dịch vụ bảo lãnh: Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho các
công ty phát hành chứng khoán, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thựchiện hợp đồng, bảo lãnh mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu, bảolãnh thực hiện công trình, bảo lãnh thanh toán…
- Dịch vụ môi giới: Ngân hàng làm việc mua bán các chứng
khoán cho khách hàng Ngoài ra, ngân hàng cũng thực hiện muabán hộ chứng khoán, vàng bạc, đá quý, ngoại tệ.
- Dịch vụ ngân quỹ: Ngân hàng thực hiện thu hộ và phát tiền
mặt cho khách hàng, ngân hàng đóng vai trò nh một ngời thủquỹ của doanh nghiệp.
- Dịch vụ chuyển tiền: Trong đó nổi bật là dịch vụ chuyển
tiền nhanh Western Union, đối với các ngân hàng trong cùng hệthống thì chỉ cần sau 15 phút gửi tiền ngời nhận đã có thểnhận đợc.
- Dịch vụ t vấn: Dịch vụ này giúp khách hàng trong các lĩnh
vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, hoạt động tiền tệ.- Dịch vụ bảo quản hộ các chứng từ tài sản cho khách hàng.Dịch vụ này đặc biệt phát triển ở các ngân hàng Thụy Sỹ.
2.Vai trò của Ngân hàng thơng mại Cổ phần
Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý, vai trò ngân hàngcũng có sự thay đổi về hoạt động Trớc đây, trong thờ kỳ baocấp; ngân hàng nh là một tổ chức cấp phát vốn Ngân sách.Chính vì vậy thờng xảy ra tình trạng nơi cần vốn để sản xuấtthì không có hoặc không kịp thời, nơi thì lại để vốn nằm ứđọng trong một thời gian dài Kể từ khi chuyển sang nền kinh tếthị trờng, hầu nh tình trạng đó đã chấm dứt Với sự cải tổ hệthống ngân hàng từ một cấp sang hai cấp, hàng loạt các ngân
Trang 13hàng thơng mại đợc thành lập, đặc biệt là các Ngân hàng ơng mại cổ phần Các ngân hàng thơng mại cổ phần đợc hìnhthành nhằm mục đích huy động vốn của toàn xã hội, bao gồmcá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và ngoài nớcđể đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các thành phầnkinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của toàn xã hội.
th-Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Thơng mại Cổphần là một thách thức đối với các Ngân hàng thơng mại Quốcdoanh Các Ngân hàng thơng mại Cổ phần luôn đổi mới côngnghệ, áp dụng phơng thức quản lý tiên tiến, gắn trách nhiệmcủa mình với công việc Vì thế hoạt động của các Ngân hàngthơng mại Cổ phần luôn đạt hiệu quả cao, góp phần tích cựccho quá trình phát triển của nền kinh tế ở các nớc tiên tiến thìcác ngân hàng thơng mại cổ phần chiếm tỷ lệ rất lớn trongtổng số các ngân hàng thơng mại và hoạt động của các ngânhàng này đạt hiệu quả rất cao Việt Nam đang trong quá trìnhCNH-HĐH đất nớc, các Ngân hàng thơng mại cổ phần mới đợcthành lập vì vậy còn có nhiều hạn chế Sau đây là vai tròNgân hàng thơng mại Cổ phần trong nền kinh tế thị trờng.
2.1 Thúc đẩy tích tụ và cung cấp vốn cho nền kinh tế
Hoạt động ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinhtế Quốc dân, là cầu nối giữa cung và cầu về vốn Là một tổchức kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng thơng mại thực hiệnnhiệm vụ mà Ngân hàng Trung ơng giao phó, các Ngân hàngthơng mại cổ phần luôn luôn cố gắng đạt lợi nhuận tối đa để tựkhẳng định mình Nh với mọi ngân hàng thơng mại khác, hoạtđộng chính của Ngân hàng thơng mại cổ phần là hoạt độngtín dụng, nó đem lại 70 - 80% thu nhập cho ngân hàng Chínhvì vậy thông qua hoạt động huy động vốn, các Ngân hàng th-ơng mại đã góp phần tích cực tập trung các nguồn vốn nhàn rỗicho các thành phần kinh tế Trên cơ sở đó các Ngân hàng thơngmại Cổ phần lại bơm nguồn tiền đó trở lại nền kinh tế, đáp ứngnhu cầu vốn cho quá trình tái sản xuất và mở rộng với quy môngày càng lớn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Việc tập trung và
Trang 14phân phối tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộnền kinh tế Quốc dân Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa tiếtkiệm và đầu t, là động lực khuyến khích tiết kiệm và đầu t.
Nh vậy hệ thống ngân hàng thơng mại nói chung và cácNgân hàng thơng mại cổ phần nói riêng là cánh tay đắc lực củaNgân hàng Trung ơng, góp phần nâng cao chất lợng điều hoàtiền tệ, thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc, kìmchế và đẩy lùi lạm phát, tạo ra môi trờng kinh doanh ổn định.
2.2 Đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng cho đầu tphát triển
Trong nền kinh tế thị trờng, các tổ chức sản xuất kinhdoanh luôn phải cạnh tranh gay gắt với nhau nếu không muốn tụthậu và đào thải Do đó, nhu cầu đầu t phát triển không nhữnglà nhu cầu tự thân mà còn do đòi hỏi của cơ chế thị trờng Đểcó thể mở rộng, phát triển sản xuất các doanh nghiệp cần cónhiều yếu tố nh: nguồn nhân lực, công nghệ, đất đai, kỹ thuột,vốn… Tuy nhiên, có thể khẳng định vốn là quan trọng nhất vìnếu có vốn doanh nghiệp sẽ có đợc các yếu tố khác do thị trờngluôn sẵn sàng cung ứng Để có vốn, các doanh nghiệp có thểtìm kiếm ở các nguồn nh chiếm dụng vốn của đơn vị cùng làmăn, đi vay trên thị trờng chợ đen … nhng những hình thức nàykhông ổn định mà chi phí lại lớn Bởi vậy, thờng thì các doanhnghiệp tìm đến Ngân hàng Đối với hầu hết khách hàng, ngânhàng là một trong những nguồn vốn sẵn có rẻ nhất và linh hoạtnhất Đặc biệt là đối với những doanh nghiệp nhỏ, ngân hàngthờng là nguồn duy nhất cung cấp t vấn và bổ sung vốn Thôngqua hoạt động tín dụng, ngân hàng đã đẩy nhanh quá trìnhphát triển kinh tế đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội.
Nh vậy Ngân hàng có vai trò quyết định đối với quá trìnhtái sản xuất mở rộng và đầu t phát triển của nền kinh tế Ngânhàng thơng mại Cổ phần cũng không nằm ngoài vai trò quantrọng đó.
2.3 Tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ
Trang 15Trong nền kinh tế thị trờngthờng xuyên xuất hiện nhữngkhoản tiền tạm thời nhàn rỗi, trong khi các thành phần kinh tếkhác lại xuất hiện hiện tợng hặc thiếu vốn tạm thời, hoặc thiếuvốn bổ sung đầu t tài sản cố định Sự có mặt của Ngân hàngđợc coi nh một giải pháp để giải quyết mâu thuẫn này Trongquá trình thực hiện nghiệp vụ, ngân hàng đã huy động đợc cácnguồn tiết kiệm từ dân c và các tổ chức để phân phối lại chocác thành phần kinh tế có nhu cầu vốn, tạo điều kiện cho cácthành phần kinh tế hoạt động đạt hiệu quả cao, góp phần vàosự phát triển của nền kinh tế Dựa vào quy luật lu thông tiền tệtrong quá trình cân đối nguồn vốn tín dụng với nhu cầu vay,Ngân hàng Trung ơng thực hiện pháp lệnh đa tiền vào luthông Việc này đôi khi gây mất cân đối trong quan hệ tiềnhàng, dẫn đến lạm phát Do đó sự vận động vốn của ngânhàng dựa trên nguyên tắc bảo đảm hiệu quả kinh tế để tổchức điều hoà lu thông tiền tệ Hơn nữa, quá trình hoạt độngcủa ngân hàng gắn liền với việc thanh toán không dùng tiềnmặt, góp phần giảm bớt lợng tiền mặt lu thông trên thị trờngthiến sự quản lý của nhà nớc, từ đó ổn định lu thông tiền tệ.Điều này góp phần làm giảm lạm phát, căn bệnh kinh niên củanền kinh tế, nhất là đối với những nớc có tốc độ tăng trởng kinhtế cao nh nớc ta Tất cả mọi quốc gia đều dùng ngân hàng nh làmột công cụ hữu hiệu để điều hoà vốn trên phạm vi toàn bộnền kinh tế quốc dân.
2.4 Thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn của các doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, tiền tệ là công cụ kinh tế phụcvụ cho tất cả các mặt hoạt động kinh tế xã hội Hoạt động sảnxuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng nhanh vòngquay vốn Cơ hội kinh doanh không nhiều và chỉ mang tính thờiđiểm Trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt này, vốn đầu t làyếu tố quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp, hầu hếtcác doanh nghiệp đều tìm đến ngân hàng Tuy nhiên, để đợc
Trang 16vay vốn không chỉ đối với Ngân hàng Quốc doanh mà cả đối vớiNgân hàng thơng mại cổ phần, các doanh nghiệp phải chứng tỏđợc tính khả thi của dự án đầu t, sự lành mạnh của tình hìnhtài chính cũng nh khả năng hoàn trả lãi và gốc đúng hạn Nguồnvốn của ngân hàng không phải là vô hạn nên chỉ những dự án cómức sinh lời cao mới đợc ngân hàng xét duyệt Các đơn vị kinhtế, cá nhân khi vay vốn ngân hàng đều phải cam kết thực hiệnđầy đủ các điều kiện nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng mụcđích, có hiệu quả phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh củađơn vị Nếu không thực hiện đúng cam kết, các doanh nghiệpphải chịu lãi suất phạt, tài sản thế chấp bị phát mại và quantrọng hơn là uy tín của doanh nghiệp bị giảm sút Đây là mộtkhó khăn đối với doanh nghiệp trong lần vay vốn lần sau.
Chính vì những lý do trên, các doanh nghiệp phải tìm mọibiện pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn nh tăng năng suất, tăngchất lợng sản phẩm, hạ giá thành…nhằm tạo ra lợi nhuận cao hơn,đồng thời hoàn thiện công tác hạch toán kế toán Điều này sẽgiúp doanh nghiệp cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp kháctrong công cuộc chạy đua đầy khốc liệt này Nh vậy ngân hàngđã gián tiếp thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinhdoanh, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2.5 Công cụ tài trợ cho các thành phần kinh tế kém pháttriển và các ngành mũi nhọn
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động nguồn tiềnnhàn rỗi trong nền kinh tế rồi đầu t trở lại cho các ngành kinh tếcần vốn Nhng việc cho vay này không phải trả đều cho các chủthể có nhu cầu mà việc đầu t đợc thực hiện qua một quá trìnhthẩm định kỹ lỡng Quá trình này là rất quan trọng đối với cácngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng cổ phần nóiriêng, nó mang tính sống còn của ngân hàng Tuy nhiên đất nớcta đang trên con đờng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, cónhững ngành kinh tế đòi hỏi phải đợc đầu t, tạo nền tảng chosự phát triển bền vững Mặc dù các ngành này tỷ lệ sinh lời thấp,thời gian thu hồi vốn chậm đòi hòi nguồn vốn đầu t lớn nhng
Trang 17đây là các ngành kinh tế mũi nhọn, xơng sống của nền kinh tế,là cơ sở để phát triển đất nớc Bên cạnh đó có những vùng kinhtế kém phát triển cần đợc đầu t nh đầu t phát triển vùng nôngthôn, miền núi… để nâng cao mức sống cho nhân dân Vìvậy, Ngân hàng Nhà nớc đã đa ra những biện pháp chính sáchkhuyến khích các ngân hàng thơng mại cổ phần cho vay hỗ trợcác dự án phát triển Nhà nớc Từ đó đạt đợc mục tiêu phát triểnkinh tế.
Sự phát triển đa dạng các thành phần kinh tế đã tạo cho nớcta thế và lực mới, thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, bắtđầu sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc Để đạtđợc mục tiêu đó, chúng ta cần phải tiếp tục thực hiện nhất quánchủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần có sự quản lý của Nhà nớc Nhà nớc tạo ra môi trờngthuận lợi để phát huy vai trò và thế mạnh của từng thành phầnkinh tế, song song với các chính sách hỗ trợ các ngành kinh tếkém phát triển, tập trung phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.
II Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thơng mại và cơ chếphòng ngừa rủi ro tín dụng
1 Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụngI.1 Khái niệm về rủi ro nói chung
Trang 18Trong cuộc sống, lao động cũng nh trong sản xuất kinhdoanh, mặc dù con ngời đã rất chú ý đề phòng, ngăn ngừa tainạn nhng rủi ro vẫn có thể xảy ra.
Nguyên nhân của rủi ro là:
-Thiên nhiên gây ra lũ lụt, bão, động đất…làm thiệt hại đếnsản xuất, tài sản và thậm chí còn làm chết con ngời.
- Lực lợng sản xuất phát triển, một mặt thúc đẩy sản xuất ng mặt khác chính sự phát triển đó cũng gây ra nhiều tai hoạcho con ngời nh tai nạn giao thông (ô tô, máy bay, tàu biển, xelửa…), tai nạn lao động…
nh Môi trờng xã hội cũng là một trong những nguyên gây ra rủiro cho con ngời: mất cắp, mất trộm tài sản, ốm đau, bệnh tật,hoả hoạn…
- Một nguyên nhân chủ quan của con ngời đó là trình độhiểu biết kém, không cập nhật những thông tin cần thiết dẫn tớirủi ro xẩy ra Đặc biệt là trong hoạt động sản xuất kinh doanh,rủi ro có thể làm giảm lợi ích kinh doanh của con ngời và có thểsẽ làm cho con ngời bị phá sản Sự tồn tại của rủi ro là một tấtyếu khách quan, nó xẩy ra sẽ mang lại những hậu quả nghiêmtrọng làm ảnh hởng đến cuộc sống của con ngời Để đảm bảoổn định cuộc sống và đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh đợc liên tục, con ngời đã tìm đến các biện pháp để xử lýrủi ro Các biện pháp để xử lý rủi ro gồm hai nhóm:
Nhóm một: Các biện pháp đề phòng rủi ro Đây là các biện
pháp đợc sử dụng khi cha có rủi ro xảy ra Trên thực tế các biệnpháp này đối với một số rủi ro chỉ có tính chất phòng ngừa chứkhông làm mất đi tính rủi ro.
Nhóm hai: Các biện pháp khắc phục, hạn chế hậu quả của rủi
ro Đây là các biện pháp đợc sử dụng sau khi có rủi ro xẩy ra Đểkhắc phục, hạn chế hậu quả của rủi ro con ngời có thể dùngnhiều biện pháp khác nhau nh tiết kiệm, dự phòng, lập quỹchung, cứu trợ…thực tế đã chứng minh cách khắc phục hậu quảcủa rủi ro thông qua sự đảm bảo về tài chính của các doanhnghiệp bảo hiểm cho khách hàng là một trong những biện phápkhắc phục hậu quả của rủi ro có hiệu quả.
Trang 192 Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh củangân hàng Thơng mại
Trong tất cả các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mạiđều phải đối đầu với các loại rủi ro khác nhau, nhng nổi bậtnhất vẫn là rủi ro tín dụng Sau đây là một số rủi ro cơ bảntrong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.
2.1 Rủi ro tín dụng
- Rủi ro mất vốn: Là rủi ro cho vay không thu hồi đợc nợ Bản
chất của tín dụng ngân hàng chứa đựng nội dung ứng trớc tiềncho doanh nghiệp (ngời vay), sau một chu kỳ sản xuất hoặc kỳluân chuyển hàng hoá thì khách hàng mới có tiền trả nợ ngânhàng Nội dung “ứng trớc” của tín dụng ngân hàng càng cao thìmức độ rủi ro càng lớn Ngân hàng thơng mại cho vay bằng tínchấp mức độ rủi ro cao hơn cho vay có tài sản thế chấp Tài sảnthế chấp bằng giấy tờ có giá dễ chuyển đổi ra tiền thì rủi ro íthơn tài sản thế chấp là bất động sản ( ruộng, vờn, ao hồ, nhàcửa kèm theo thổ c) Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủiro này thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất ảnh hởng nghiêm trọng đếntài sản kinh doanh Vì hơn 2/3 tài sản có của ngân hàng là cácmón cho vay và đầu t, đem lại thu nhập chủ yếu cho ngânhàng, do đó nếu các khoản cho vay của ngân hàng không đợchoàn trả, ngân hàng sẽ mất cả vốn lẫn lãi Số tiền thiệt hại nàykhi đã vợt quá vốn tự có của ngân hàng sẽ khiến ngân hàng lâmvào tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản.
- Rủi ro sai hẹn: Là các khoản cho vay mà đến hạn khách hàng
vẫn cha thu hồi đợc vốn để trả cho ngân hàng Thông thờng ờng hợp này khách hàng sẽ xin ngân hàng gia hạn thêm thời hạntrả nợ Nếu lý do của khách hàng không đợc ngân hàng chấpthuận, họ sẽ phải chịu lãi suất phạt Khoản tiền thu hồi chậm nàycó thể làm đảo lộn kế hoạt kinh doanh của ngân hàng và luôntiềm ẩn nguy cơ mất vốn.
tr-2.2.Rủi ro lãi suất
Trang 20Quá trình chuyển hoá tài sản của ngân hàng bao gồm việchuy động vốn và việc sử dụng vốn Kỳ hạn và độ thanh khoảncủa các tài sản nợ thờng không cân xứng với kỳ hạn và độ thanhkhoản của các tài sản có làm cho ngân hàng phải chịu rủi ro vềlãi suất.
Giả sử lãi suất huy động vốn là 9%/năm và lãi suất đầu t là10%/ năm Sau năm thứ nhất, bằng cách vay ngắn hạn 1 năm vàcho vay dài hạn hai năm, ngân hàng thu đợc lợi nhuận từ chênhlệch lãi suất là 10% - 9% = 1% Tuy nhiên lợi nhuận thu của nămthứ hai cha biết trớc là bao nhiêu cho nên sẽ là một số không chắcchắn Nếu lãi suất thị trờng không thay đổi từ năm thứ nhấtsang năm thứ hai thì ngân hàng có thể tái tài trợ tài sản nợ vớimức lãi suất không thay đôỉ là 9%; và do đó, mức lợi nhuận thuđợc trong năm thứ hai sẽ bằng năm thứ nhất và bằng 1% Vì lãisuất thị trờng có thể thay đổi từ năm thứ nhất sang năm thứhai, cho nên ngân hàng luôn đứng trớc rủi ro về sự thay đổi lãisuất Giả sử, sang năm thứ hai ngân hàng chỉ có thể huy độngvốn theo mức lãi suất thị trờng hiện hành là 11%, do đó lợi nhuậncủa ngân hàng sang năm thứ hai sẽ là một số âm, tức là ngânhàng sẽ chịu lỗ 10% - 11% = -1% Nh vậy lợi nhuận của năm thứnhất chỉ đủ bù đắp cho khoản lỗ của năm thứ hai Kết quả là,trong mọi trờng hợp nếu ngân hàng duy trì tài sản có kỳ hạn dàihơn so với tài sản nợ thì ngân hàng luôn đứng trớc rủi ro về lãisuất trong việc tái tài trợ đối với tài sản nợ Rủi ro sẽ trở thành hiệnthực nếu lãi suất huy động vốn bổ sung trong những năm tiếptheo tăng lên trên mức lãi suất đầu t tín dụng dài hạn.
Trờng hợp ngợc lại, ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dàivà đầu t có kỳ hạn ngắn Ví dụ, ngân hàng huy động vốn với lãisuất là 9%/năm, kỳ hạn là hai năm và đầu t vào tài sản có mức lãisuất là 10%/năm, kỳ hạn là một năm Tơng tự nh trên, sau nămthứ nhất ngân hàng thu đợc lợi nhuận là 1% Vì tài sản có chỉcó kỳ hạn là 1 năm, cho nên sau năm thứ nhất tài sản có đến hạnvà ngân hàng lại tiếp tục tái đầu t Giả sử lãi suất đầu t của thịtrờng trong năm thứ hai giảm xuống chỉ còn 8% Điều này đãkhiến cho ngân hàng gặp phải rủi ro về lãi suất, đó là lỗ 8% -9% = -1% Nh vậy, lợi nhuận thu đợc của năm thứ nhất vừa đủ
Trang 21để bù đắp khoản lỗ của năm thứ hai Kết quả là, ngân hànggặp phải rủi ro về lãi suất tái đầu t trong trờng hợp tài sản có cókỳ hạn ngắn hơn so với tài sản nợ.
Ngoài rủi ro lãi suất tái tài trợ tài sản nợ hoặc tái đầu t tài sản có,thì khi lãi suất thị trờng thay đổi ngân hàng còn có thể gặpphải rủi ro giảm giá trị tài sản Nh chúng ta đã biết, giá trị thị tr-ờng của tài sản có hay tài sản nợ là dựa trên khái niệm giá trịhiện tại của tiền tệ Do đó, nếu lãi suất thị trờng tăng lên thìmức chiết khấu giá trị tài sản cũng tăng lên, và do đó giá trịhiện tại của tài sản có và tài sản nợ giảm xuống Ngợc lại, nếu lãisuất thị trờng giảm thì giá trị của tài sản có và tài sản nợ sẽ tănglên Do đó, nếu kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ không cânxứng với nhau, ví dụ tài sản có có kỳ hạn dài hơn tài sản nợ, thìkhi lãi suất thị trờng tăng, giá trị của tài sản có sẽ giảm nhanhhơn và nhiều hơn so với sự giảm giá trị của tài sản nợ Rủi rogiảm giá trị tài sản khi lãi suất thay đổi thuộc loại rủi ro về lãisuất và có thể dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng.
2.3.Rủi ro tỷ giá
Rủi ro hối đoái thờng diễn ra dới hình thức của một chênhlệch giữa giá đặt mua và giá chào bán của tiền tệ Các rủi rotrong việc giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái của cácloại tiền tệ khác nhau do tác động của kinh tế và chính trị củamột nớc Để thấy đợc rủi ro hôí đoái phát sinh nh thế nào, chúngta hãy xem một ví dụ sau:
Giả sử một ngân hàng Mỹ cấp tín dụng bằng đồng GBP chomột công ty của Anh với giá trị là 1 triệu GBP tại thời điểm 1 USD= 0,78 GBP, thời hạn là 6 tháng, lãi suất 0,5%/6th; nh vậy giá trịtín dụng tính bằng đồng USD tại thời điểm này là1.282.051,3(USD) Nếu nh không có sự thay đổi về tỷ giá thìsau 6 tháng công ty Anh phải hoàn trả cho ngân hàng Mỹ số tiềncả gốc và lãi là 1.000.000 + 5000 = 1.005.000(GBP), Giả sử sau 6tháng có sự thay đổi về tỷ giá, đồng bảng Anh tăng giá so vớiđồng đô la Mỹ Lúc này tỷ giá giữa đồng USD so với đồng GBPlà 1 USD = 0,8 (GBP) thì cả gốc và lãi khi phải trả cho ngân
Trang 22hàng Mỹ theo đồng Bảng anh là 1.005.000(GBP) Nhng số tiềnnày quy đổi ra đô la mỹ là 1.256.250(USD) Nh vậy sự thayđổi về tỷ giá không những không bù đắp vốn gốc cho vay banđầu mà còn làm ngân hàng Mỹ mất một khoản tiền là1.282.051,3-1.256.250 = 25.801,3(USD) Có thể nói rằng rủi rovề tỷ gía ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của cácngân hàng thơng mại.
2.4 Rủi ro bảo lãnh
Bảo lãnh là một trong các nghiệp vụ của ngân hàng, là camkết của Ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền thay chobên đợc bảo lãnh nếu bên đợc bảo lãnh không thực hiện đúng vàđầy đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh Khirủi ro bảo lãnh xảy ra không những ngân hàng phải chịu mộtmức phí bảo lãnh cho khách hàng đựơc bảo lãnh mà uy tín củangân hàng cũng bị giảm sút mạnh, ảnh hởng tới quá trình hoạtđộng của Ngân hàng.
Có các loại rủi ro bảo lãnh sau:- Rủi ro bảo lãnh đấu thầu
- Rủi ro bảo lãnh thực hiện hợp đồng- Rủi ro bảo lãnh tiền đặt cọc
- Rủi ro bảo lãnh thanh toán- Rủi ro bảo lãnh bảo hành.
2.5 Rủi ro đầu t
Ngoài hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụng;Ngân hàng còn tham gia góp vốn liên doanh, đầu t vào các dựán, đầu t vào chứng khoán…
Trong quá trình đầu t , những quyết định đa ra dù rấtcẩn thận chặt chẽ đến đâu vẫn có thể thất bại vì nhà đầu tluôn đứng trớc và đối đầu với những thay đổi lớn trong đờisống kinh tế xã hội Những biến đổi này nhiều khi không có khảnăng lờng trớc đợc Hoạt động đầu t là lĩnh vực rủi ro và đầy
Trang 23mạo hiểm, đặc biệt là đầu t vào chứng khoán Thực tế nàyđặt ra cho các nhà đầu t trong quá trình hoạt động luôn phảiđối mặt với rủi rovà chọn biện pháp thích hợpđể ứng phó kịpthờikhi rủi ro xuất hiện Những rủi ro này có thể gây ra nhữngtổn thất không lờng trớc đợc không chỉ đối với đối tợng chịu rủiro mà còn ảnh hởng tới toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là đối vớihệ thống ngân hàng - bộ xơng sống của nền kinh tế.
3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh củangân hàng thơng mại
3.1 Rủi ro tín dụng, đặc trng của nó
Cũng nh bất kỳ nghành kinh doanh nào khác, ngân hàng cóthể gặp rủi ro và bị mất vốn Hơn nữa, ngân hàng là mộtngành kinh doanh nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với bản chấtcủa nó chịu rất nhiều loại rủi ro Bản thân ngời quản lý ngânhàng và ngời lập chính sách cần phải biết và hiểu đợc những rủiro này để tìm mọi cách để hạn chế chúng, hạn chế những vụđổ vỡ dễ gây thiệt hại, trớc hết là cho ngân hàng và sau là toànbộ nền kinh tế Trên thế giới ngời ta đã phân ra nhiều loại rủi rotrong hoạt động ngân hàng, nhng tiêu biểu nhất là rủi ro tronghoạt động tín dụng.
* Đặc trng của rủi ro tín dụng:
- Rất dễ xảy ra:
Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế, ngân hàngđóng vai trò rất quan trọng Ngân hàng là ngời trung gian dẫnvốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, điều hoà lợng tiền trong lu thônggiúp nền kinh tế phát triển ổn định.
Ngân hàng cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế chủyếu thông qua hoạt động tín dụng Thực chất của tín dụng là
Trang 24cho các doanh nghiệp ứng trớc một khoản tiền để sản xuất kinhdoanh kèm theo những điều kiện mà hai bên đã ký kết, nh vậyrủi ro không trả đợc vốn là không thể tránh khỏi Mặc dù trongquá trình thẩm định hồ sơ xin vay vốn ngân hàng đã rất cẩnthận nhng rủi ro vẫn có thể xảy ra Đây là một trong những vấnđề đã và đang làm đau đầu các nhà quản trị Ngân hàng.
- Phản ứng dây chuyền:
Hoạt động ngân hàng không chỉ giới hạn trong một nớc mànó còn có mối liên kết ra ngoài lãnh thổ Nh vậy một khi có rủi rolớn xảy ra thì không những các ngân hàng trong nớc bị ảnh h-ởng mà các ngân hàng nớc ngoài cũng bị ảnh hởng theo, tuymức độ ảnh hởng thấp hơn.
Điển hình vừa qua là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệnăm 97 bắt đầu ở Thái Lan không những làm tê liệt hệ thốngNgân hàng của các nớc trong khu vực và còn ảnh hởng tới các c-ờng quốc có nền kinh tế mạnh nh Mỹ, Nhật bản…
3.2 Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng
3.2.1 Thông tin không cân xứng
Trong những giao dịch diễn ra trên thị trờng tài chính, mộtbên thờng không biết tất cả những gì mà ngời ta cần biết vềbên kia để có đợc những quyết định đúng đắn Sự khôngcân bằng về thông tin mà mỗi bên có đợc gọi là thông tin khôngcân xứng Ví dụ một ngời vay một món tiền thờng có thông tintốt hơn về lợi tức tiềm ẩn và rủi ro kèm theo với dự án đầu t màngời này có dự tính tiến hành so với ngời cho vay Việc thiếuthông tin tạo ra những vấn đề trong hệ thống tài chính ở haimặt: trớc khi cuộc giao dịch diễn ra và sau khi cuộc giao dịchdiễn ra.
Chọn lựa đối nghịch là do vấn đề thông tin không cân xứng tạora trớc khi diễn ra cuộc giao dịch Chọn lựa đối nghịch xảy ratrên thị trờng tài chính khi những ngời đi vay có nhiều khả năngtạo ra một kết cục không mong muốn (đối nghịch) – tức lànhững rủi ro không trả đợc nợ – là những ngời tích cực tìm vay
Trang 25nhất và do vậy có nhiều khả năng đợc lựa chọn nhất Do việcchọn lựa đối nghịch khiến dễ có thể là các món cho vay đợcthực hiện cho những trờng hợp rủi ro không trả đợc nợ, những ng-ời cho vay có thể quyết định không cho vay mặc dù có nhữngtrờng hợp có thể trả đợc nợ.
Sự lựa chọn đối nghịch trên thị trờng cho vay nảy sinh vìnhững ngời rất kém tín nhiệm ( những ngời rất dễ có thể khôngtrả món vay của mình) lại là những ngời thờng sắp hàng đểvay tiền Nói cách khác, những ngời dễ có thể tạo ra một kết cụcđối nghịch nhất lại dễ có thể đợc lựa chọn nhất Những ngời vaytiền với những dự án đầu t rất rủi ro có nhiều cái để đợc lợi nếucác dự án của họ thành công và nh vậy họ là những ngời khaokhát nhận đợc món vay nhất Tuy thế, họ là những ngời vay tiềnít đợc a chuộng nhất vì có nhiều khả năng hơn rằng họ sẽkhông thể hoàn trả đợc những món nợ của họ.
Rủi ro đạo đức là một vấn đề do thông tin không cân xứng tạora sau khi cuộc giao dịch diễn ra Rủi ro đạo đức xảy ra khi ngờicho vay phải chịu một rủi ro là ngời vay có ý muốn thực hiệnnhững hoạt động không tốt ( thiếu đạo đức) xét theo quanđiểm ngời cho vay, bởi vì những hoạt động này khiến ít cókhả năng để món vay này sẽ hoàn trả.
Do rủi ro đạo đức giảm bớt xác suất hoàn trả đợc vốn nênngời cho vay có thể quyết định thôi không cho vay nữa Rủi rođạo đức nảy sinh trong thị trờng vay nợ bởi vì những ngời vaytiền có ý thức muốn thực hiện những hoạt động không đángmong muốn theo quan điểm của ngời cho vay, trong tình trạngnh vậy, dễ có thể là ngời cho vay này sẽ bị đặt vào sự rủi ro vềvỡ nợ Một khi những ngời vay đã có món tiền vay, họ dễ có thểđầu t vào những dự án có rủi ro cao – những dự án đem lại lợi tứccao cho những ngời vay tiền nếu thành công Tuy nhiên, sự rủi rocao này khiến họ có khả năng hoàn trả lại món tiền vay.
Một thực tế đang tồn tại lâu nay là tình trạng các doanh nghiệpvay vốn luôn đối phó với ngân hàng thông qua việc cung cấp cácsố liệu không trung thực, mặc dù những số liệu này đều đã đợccác cơ quan có chức năng kiểm duyệt Chế độ kế toán, thống kêđã đợc ban hành, nhng phần lớn các doanh nghiệp đều thực
Trang 26hiện không nghiêm túc Điều này gây rất nhiều khó khăn chongân hàng trong việc nắm bắt tình hình hoạt động kinhdoanh, cũng nh việc quản lý vốn vay của đơn vị, để qua đó cóthể đa ra đợc những quyết định đầu t đúng đắn có tác dụnghỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nhằmthu hồi vốn cho ngân hàng Nhiều khi các ngân hàng thơng mạicó những quyết định đầu t không căn cứ vào số liệu báo cáocủa đơn vị mà thờng dựa vào những cảm nhận trực quan củamình, điều này nếu kéo dài sẽ rất nguy hiểm.
3.2.2 Môi trờng kinh tế
Hoạt động kinh doanh tiền tệ là một loại hình kinh doanh đặcbiệt, rất nhạy cảm, chịu tác động mạnh mẽ từ các yếu tố của nềnkinh tế trong nớc và thế giới Trong thời gian qua, nền kinh tế nớcta cũng nh một số nớc trong khu vực có những biến động gâyảnh hởng không nhỏ đến ngành ngân hàng Cuộc khủng hoảngtài chính – tiền tệ khu vực tuy không tác động trực tiếp nhng ítnhiều cũng gây chao đảo hệ thống ngân hàng Việt Nam.Những điều chỉnh liên tục về lãi suất nhằm kích cầu trong năm1999 cũng gây thiệt hại không ít cho các ngân hàng thơng mại.Năm 2000 do những biến động về tỷ giá đã gây nên tình trạngđola hoá, ngời ta đua nhau rút tiền gửi tiết kiệm mua ngoại tệrồi gửi vào ngân hàng và đặc biệt là việc gửi ngoại tệ ra nớcngoài Do nền kinh tế khó khăn và sự sụt giảm nguồn vốn đầu t,cuối năm 2001 Ngân hàng Trung ơng Mỹ liên tục cắc giảm lãisuất đồng USD cộng với sự sụt giảm lãi suất đồng VND đã đẫn tớimọi ngơì đổ xô đầu t vào bất động sản dẫn đến giá bấtđộng sản tăng một cách chóng mặt, gây khó khăn cho ngânhàng trong việc huy động vốn để đầu t vào nền kinh tế.
Bất kỳ một biến động nào của nền kinh tế cũng sẽ ảnh hởngđến hoạt động của ngân hàng Nh một cá thể tự nhiên, ngânhàng “khoẻ mạnh” hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vào môitrờng kinh tế ổn định hay nhiều “bão tố”.
3.2.3 Môi trờng pháp lý
Trang 27Hệ thống văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động ngânhàng hiện nay, tuy đã đợc cải tiến nhiều nhng vẫn cha thực sựkhoa học và thiếu đồng bộ, cha đủ sức điều chỉnh những diễnbiến phức tạp trong thực tế kinh doanh của ngân hàng thơngmại Một vấn đề quan trọng là ngời thi hành luật, có nhiều ngờiđã không thi hành đúng theo luật Nhà nớc đã ban hành Đứng trớcvụ lợi họ quyên mất vai trò quan trọng đó là đem lại lợi ích choquốc gia và công bằng cho xã hội Nhà nớc cần có những văn bảnhớng dẫn cụ thể cách thi hành luật và có những biện pháp xử lýnghiêm minh đối với những ngời không làm trọn trách nhiệm.
Nhiều doanh nghiệp đợc đầu t chủ yếu bằng vốn ngânhàng, nhng khi doanh nghiệp giải thể thì chủ thể đầu tiên đợcthanh toán nợ từ nguồn thanh lý còn laị của doanh nghiệp lạikhông phải là ngân hàng cho vay, dẫn đến việc mất vốn củangân hàng là điều không tránh khỏi Những doanh nghiệp “cóvấn đề” thì các cơ quan pháp luật phải can thiệp và ít nhiều sẽảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị trong quátrình điều tra, tài sản thế chấp sẽ không đợc tiếp tục khai tháchoặc khai thác một cách kém hiệu quả, gây thất thoát vốn chocác doanh nghiệp và ngân hàng.
Hiện nay, điều kiện vay vốn, đặc biệt đối với doanh nghiệpngoài quốc doanh gần nh bắt buộc phải có tài sản thế chấp,trong khi đó chúng ta cha có luật về sở hữu nên cha có cơ quannào có trách nhiệm cấp chứng nhận sở hữu tài sản và việcchuyển quyền sở hữu Vì thế mà ngân hàng gặp khó khăntrong việc kiểm tra tính xác thực của chủ sở hữu tài sản Tíndụng thơng mại đang rất phổ biến trong giao dịch nhng cácquy định về lu thông thơng phiêú cha có, dẫn đến tình trạngchiếm dụng vốn dây da, lừa đảo, trốn thuế…gây khó khăntrong việc kiểm soát Hệ thống các văn bản quy định về đảmbảo tiền vay còn nhiều bất cập, mang tính áp đặt, cha nângcao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của ngân hàng và kháchhàng vay vốn.
Bên cạnh đó các cơ quan hữu quan cha có đợc cái nhìn thấuđáo về ngân hàng và hoạt động kinh doanh tiền tệ, nên cha có
Trang 28đợc sự phối hợp đồng bộ, tích cực với ngân hàng trong việc giảiquyết những vấn đề liên quan Cho đến nay không ít ngời còncho rằng việc cho vay và thu hồi nợ vay chỉ đơn thuần là việccủa ngân hàng, trong khi trên thực tế có nhiều khoản vay ngânhàng đã thực hiện theo đúng mọi quy định của nhà nớc mà vẫnkhông thu hồi đợc nợ Lúc đó việc thu hồi nợ đã vợt ra khỏi chứcnăng và khả năng của ngân hàng Mặc dầu đã có nhiều thông tliên tỉnh giữa ngân hàng nhà nớc và các bộ ngành liên quan hớngdẫn thực hiện những vấn đề có liên quan đến hoạt động củangân hàng, nhng thực tế đòi hỏi phải có sự phối hợp nhiều hơnnữa giữa các cơ quan này với nhau trong thời gian tới.
3.2.4 Những nguyên nhân bất khả kháng
Đó là những nguyên nhân nh bão lụt, hạn hán, động đất,hoả hoạn , các vụ ăn cắp, lừa đảo gây thiệt hại về tài sản củangân hàng hoặc của khách hàng khiến ngời vay mất khả năngtrả nợ vay Đối với loại rủi ro này, ngân hàng phòng ngừa bằng cácbiện pháp nh mua bảo hiểm, tăng cờng bảo vệ trực tiếp, giáodục ý thức trách nhiệm cho nhân viên ngân hàng…
4 Những hình thức cơ bản để phòng ngừa ruỉ rotín tín dụng
4.1 Tính tất yếu khách quan phải có đảm bảo tín dụng
Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn đứng trớc nguy cơ rủiro rất cao mà nghiệp vụ tín dụng là một trong những lĩnh vựcnhiều rủi ro nhất Đối với các ngân hàng thơng mại Việt Nam,hoạt động tín dụng đang là lĩnh vực chủ đạo, chiếm tỷ trọng từ85% -95% doanh thu, nên việc đảm bảo chất lợng tín dụng sẽ làvấn đề có tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh củangân hàng Chính vì vậy mà việc nghiên cứu tìm ra các giảipháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng tín dụng luôn là mục tiêu,
Trang 29đồng thời là nhân tố quan trọng nhất để cạnh tranh và pháttriển của ngân hàng thơng mại.
Vậy làm sao để nâng cao đợc chất lợng tín dụng? Chất lợng tíndụng có thể hiểu đơn giản là hiệu quả của việc cho vay ( hayđầu t, bảo lãnh mang lại) là khả năng thu hồi đầy đủ đúng hạncả vốn gốc và lãi (hoặc phí ) theo dự định Hiệu quả và khảnăng thu hồi vốn càng lớn thì chất lợng tín dụng càng cao và ngợclại Hay nói cách khác rủi ro, thất thoát tín dụng càng thấp thìchất lợng tín dụng càng cao Điều đó có nghĩa là muối nâng caochất lợng tín dụng phải giảm thiểu đợc rủi ro tín dụng, các ngânhàng phải thực hiện đợc những món cho vay hoàn hảo.
Để có đợc một khoản cho vay hoàn hảo, các ngân hàng thờng sửdụng rất nhiều biện pháp nh thẩm định dự án đầu t kỹ càng,tìm hiểu về khách hàng, mục đích đầu t, uy tín, lịch sử pháttriển của khách hàng… Từ đó đánh gía khả năng hoàn trảkhoản vay và ra quyết định có cho vay hay không Tuy nhiên dùcó thận trọng đến đâu chăng nữa, các ngân hàng vẫn khôngthể tránh hoàn toàn rủi ro Có thể là một chính sách mới của nhànớc khiến cho khách hàng phải giải thể, hoặc những biến độngbất lợi của nền kinh tế (suy thoái, khủng hoảng…) hoặc thiên tai,hoả hoạn… Mặt khác, nếu ngân hàng quá thận trọng trong việcra quyết định cho vay, ngân hàng sẽ bị lỡ những cơ hội thu lợinhuận và khó mà mở rộng đợc quy mô của ngân hàng Bởi vậy,dù muốn dù không ngay từ đầu ngân hàng vẫn đòi hỏi khoảncho vay phải có hai phơng án trả nợ tách biệt Hiển nhiên phơngán một là mọi chuyện đều trôi chảy, việc cho vay thành công.Chẳng hạn khi xuất khẩu, công ty bán đợc hàng và thu đợc tiền,có lãi và trả đợc nợ cho ngân hàng Xét trên phơng diện cho vaythì đó là giải pháp hoạt động kinh doanh của công ty sinh lời dùđể họ có thể trả nợ cho ngân hàng Phơng án thứ hai là dựphòng trờng hợp nếu dự án không thành công thì doanh nghiệplấy tài sản của họ để trả nợ hay đi vay để trả nợ bao gồm cảviệc sử dụng công cụ vay nợ trên thị trờng Đó chính là nhữnghình thức đảm bảo an toàn tín dụng.
4.2 Những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
Trang 304.2.1 Tài sản thế chấp
Một trong những giải pháp cổ điển để tối thiểu hoá rủi rotín dụng là yêu cầu ngời vay thế chấp tài sản khi vay vốn ngânhàng Hình thức này thờng đợc áp dụng đối với khách hàngkhông quen biết, khách hàng không có khả năng trả nợ và khôngcó ngời bảo lãnh hay đảm bảo trả thay khi cần thiết.
Tài sản thế chấp có thê là động sản (vàng bạc, hàng hoá, chứngkhoán…) và cũng có thể là bất động sản(nhà cửa, công trình,ruộng đất ) Theo khoản 5 điều 6 thì: “Khi thế chấp tài sảngắn liền với đất, khách hàng vay phải thế chấp cả giá trị quyềnsử dụng đất cùng với tài sản đó, trừ trờng hợp pháp luật có quyđịnh khác” Giá trị quyền sử dụng đất thế chấp đợc xác địnhtại khoản 3 điều 8 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29-12-1999 của Chính phủ.
Sau khi chủ nợ và con nợ thống nhất thời hạn, giá cả tài sảnthế chấp bằng giấy tờ, có chữ ký của hai bên thì một bên nhậntiền vay, còn một bên nhận giấy tờ cam kết và nắm quyền chủthể trực tiếp của tài sản thế chấp Bên vay(con nợ) chỉ cònquyền sở hữu gián tiếp tài sản này.
Trên thực tế thì những vật có giá trị lớn nh kim cơng, vàng bạc,đá quý, chứng khoán thờng chuyển vào gửi ở két bạc ngânhàng Nếu vì lý do kỹ thuật thì tài sản thế chấp có thể đợc bảoquản, giữ gìn ở các kho chuyên dùng thích hợp với từng loại Ví dụthóc gạo, sắt thép, ti vi, tủ lạnh… Nếu là hàng hoá còn trên đờngvận chuyển, thì lấy các vận đơn làm tài sản thế chấp.
Sau khi hết hạn vay, nếu con nợ không trả đợc nợ, thì chủ nợ“ngân hàng” có quyền phát mại (bán) tài sản thế chấp để lấytiền trang trải số nợ ấy ở đây ngân hàng chẳng những cóquyền tính lãi tiền vay, mà còn có quyền bắt phạt ngời vay vềviệc nợ quá hạn không trả.
Nếu tài sản thế chấp là các phơng tiện sản xuất, nh ruộng đất,ô tô thì chủ nợ (ngân hàng) có thể cầm giấy tờ thế chấp cònhiện vật thế chấp thì giao lại cho con nợ tiếp tục sử dụng Ưuđiểm của cách làm này là tạo điều kiện cho con nợ làm ăn, có
Trang 31thu nhập để trả vốn và lãi cho ngân hàng Nhợc điểm là nếucon nợ bán tài sản thế chấp ấy cho ngời khác thì ngân hàng (chủnợ) khó có thể đòi đợc nợ.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nếu ở con nợ phát sinhcác hoá đơn yêu cầu đòi ngời thứ ba thanh toán, thì con nợ giaohoá đơn này cho ngân hàng làm căn cứ đảm bảo tiền vay.Cách này đang đợc áp dụng phổ biến trong các cơ quan tàichính ở các nớc So với vay thế chấp tài sản, thì vay theo cáchnày có lợi hơn vì không phải mất công bảo quản tài sản thếchấp Hơn nữa, với cách này, thì con nợ luôn luôn phải ky cóp đủsố tiền nhất định ở các hoá đơn thanh toán rồi chuyển nhữnghoá đơn yêu cầu thanh toán này cho ngân hàng, nh vậy làngân hàng sẽ quay vòng vốn nhanh hơn Nhng chỉ làm đợc nhvậy nếu giữa ngân hàng và con nợ có quan hệ tín dụng thờngxuyên và ở con nợ luôn xuất hiện các yêu cầu thanh toán mới vàthờng xuyên đối với ngân hàng.
Trong trờng hợp chuyển nhợng toàn bộ các đơn yêu cầu thanhtoán, thì con nợ tự động chuyển các đơn yêu cầu thanh toáncủa mình cho khách hàng nhất định Có thể chuyển các đơnyêu cầu thanh toán ngay sau khi chúng phát sinh, chứ không phảisau khi chuyển cho ngân hàng các chứng từ thanh toán Trênthực tế ở các nớc, ngời ta thờng chuyển giao các hợp đồng bảohiểm, ví dụ bảo hiểm con ngời nhờ ngân hàng thu hộ và ăn hoahồng.
4.2.2.Cầm cố tài sản
Cầm cố là hành vi giao nộp hoặc các chứng từ nhận quyền sởhữu tài sản của con nợ (ngời cầm cố) cho chủ nợ ( ngời đợc cầmcố) để đảm bảo thực hiện một nghĩa vụ Nghĩa vụ cầm cốtrong quan hệ tín dụng là ngời đi vay thực hiện nghĩa vụ hoàntrả nợ đúng hạn theo hợp đồng.
Theo khoản 1, khoản 2 điều 12 Nghị định số178/1999/NĐ-CP ngày 29-12-1999 của Chính phủ thì:
Trang 32“1) Khi cầm cố tài sản, khách hàng vay có nghĩa vụ giao tàisản cho tổ chức tín dụng giữ; nếu tài sản có đăng ký quyền sởhữu thì các bên có quyền thoả thuận tài sản do khách hàng giữhoặc do bên thứ ba giữ, nhng tổ chức tín dụng phải giữ bảnchính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản.
2) Đối với tài sản cầm cố, thế chấp là phơng tiện vận tải, tàuthuyền đánh bắt thuỷ hải sản có giấy chứng nhận đăng ký, thìtổ chức tín dụng giữ bản chính giấy chứng nhận đăng ký, chủphơng tiện đợc dùng bản sao có chứng nhận của Công chứng Nhànớc và xác nhận của tổ chức tín dụng (nơi nhận cầm cố, thếchấp) để lu hành phơng tiện trong thời hạn cầm cố, thế chấp.Tổ chức tín dụng chỉ xác nhận vào một bản sao giấy chứngnhận đăng ký phơng tiện sau khi đã có chứng nhận của Côngchứng Nhà nớc”.
Hành vi cầm cố tài sản hết hiệu lực khi ngời vay đã hoàn trảđầy đủ các khoản nợ đợc đảm bảo bằng cầm cố Trong trờnghợp ngời đi vay không thanh toán nợ đúng hạn theo hợp đồng thìngân hàng đợc quyền bán tài sản cầm cố và đợc u tiên thu nợ trớccác chủ nợ khác.
Trong việc đảm bảo tiền vay thì cầm cố bất động sản, đặcbiệt là nhà cửa, đất đai đóng vai trò quan trọng Hình thứccầm cố này có một số u điểm; thứ nhất không thể chuyển dịchđất nh tài sản thế chấp; thứ hai không thể bán tài sản cầm cốcho ngời thứ ba Sau khi lập thủ tục cầm cố, chủ bất động sảnnhận đợc ngay tiền vay ở đây con nợ nhất thiết phải trả nợđúng hạn, nếu không toà án buộc họ phải bán tài sản cầm cố đểtrả nợ.
Điều đáng quan tâm khi cho vay trong nền kinh tế thị trờng làphải dự kiến trớc trờng hợp ngời đi vay không có khả năng trả nợvà các công ty có thể phá sản Thật sai lầm nếu cho rằng, chỉtrong các thời kỳ khủng hoảng kinh tế các công ty mới bị phá sản.Ngời ta khuyên rằng, khi đánh giá khả năng đảm bảo tiền vay,không nên chỉ căn cứ vào ngời vay có một số tài sản nhất định,hoặc có một số quyền hạn về tài sản để coi đó là cơ sở vữngchắc đảm bảo tiền cho vay Thật ra thì cha chắc đã nh vậy,bởi vì khi con nợ gặp khó khăn về tài chính, thì số tài sản ấy có
Trang 33thể bị nhiều chủ nợ kéo đến tranh dành Trong trờng hợp này,chỉ có trách nhiệm giữa chủ nợ và con nợ, chứ không phải là tráchnhiệm chuyển giao tài sản hoặc chuyển giao các quyền hạn nàođấy Cần nói thêm rằng, các tài sản chỉ có thể đợc coi là vậtđảm bảo sau khi những thoả thuận của hai bên (vay và cho vay)đã đợc ghi vào hợp đồng tín dụng có tài sản đảm bảo.
4.2.3 Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc bên thứ ba là pháp nhân hoặc cá nhândùng tài sản thuộc quyền sở hữu và quyền quản lý của mìnhđể cam kết với tổ chức tín dụng cho đối với việc trả nợ đúngnghĩa vụ của cho bên vay, nếu đến hạn trả nợ mà bên vay khônghoàn trả đợc toàn bộ hay một phần nợ (bao gồm tiền gốc, lãi vàtiền phạt quá hạn).
Trong quá trình bảo lãnh, bên thứ ba (tức ngời bảo lãnh) phảicó trách nhiệm trả nợ thay cho con nợ nếu nh đến hạn thanh toáncon nợ không trả đợc nợ và đôn đốc bên đợc bảo lãnh (ngời vay)trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Mặt khác, ngời bảo lãnh cũng cóquyền kiến nghị với ngân hàng kiểm tra việc sử dụng vốn vaycủa bên đợc bảo lãnh khi cần thiết Khi họ đã trả nợ thay cho connợ thì họ đợc thế chân vào tất cả quyền lợi vốn có của chủ nợ.Ngoài ra, ngời bảo lãnh còn đợc hởng phí khi đứng ra bảo lãnh.ở đây ngời bảo lãnh phải viết giấy cam kết bảo lãnh, trong đócó ghi tên con nợ và số tiền mình bảo lãnh ý nghĩa của cam kếtbảo lãnh ở chỗ nó bổ sung cho nghĩa vụ chính của con nợ Điềunày có nghĩa rằng, ngời bảo lãnh chỉ chịu trách nhiệm vềkhoản nợ đợc con nợ thừa nhận và có thể bác bỏ những yêu sáchcủa chủ nợ đối với những kháng nghị cha đợc toà án phán quyết.Chẳng hạn, nếu khi cung cấp hàng mà chủ nợ phát hiện tìnhtrạng thiếu tiền, nhng ngời mua (con nợ ) lại không thừa nhận sốtiền thiếu ấy, thì ngời bảo lãnh không chịu trách nhiệm thanhtoán số nợ này chừng nào cha đợc toà án phán quyết Ngoài ra,ngời bảo lãnh cũng có thể thoả thuận không chịu trách nhiệm vềnhững rắc rối nh vậy, nghĩa là chỉ bảo lãnh cho các khoản nợ đ-ợc con nợ thừa nhận Đây là hình thức bảo lãnh thờng gặp trong
Trang 34các nghiệp vụ tín dụng, hình thức cho phép ngân hàng coi ngờibảo lãnh nh bị cáo chính của khoản nợ.
Trong lĩnh vực bảo lãnh tín dụng ngoài hình thức bảo lãnhchính, còn có bảo lãnh bổ sung cho tiền vay Trong trờng hợpnày, trách nhiệm bảo lãnh bổ sung tơng đơng với trách nhiệmchính nếu không có trách nhiệm liên đới về nợ Trong trờng hợpbảo lãnh bổ sung, thì ngời bổ sung phải chịu trách nhiệm trảnợ, nếu con nợ và ngời bảo lãnh chính không có khả năng trả nợ.
4.2.4 Bảo đảm
Khác với bảo lãnh, bảo đảm không phải là đối tợng xử lý củapháp luật, không phải là hành động bổ sung cho hợp đồngchính, mà chỉ là việc ngời bảo đảm cam kết trả cho ngời đợcbảo đảm một số tiền nhất định khi phát sinh trờng hợp bảođảm.
Trong thực tế vay mợn thờng xảy ra trờng hợp con nợ phải cam kếtbảo đảm trả tiền đúng hạn cho chủ nợ Khi đó, ngời bảo đảmphải viết giấy cam kết rằng, nếu phát sinh trờng hợp bảo đảm,ngời bảo đảm sẽ chịu trách nhiệm thanh toán số tiền ấy Sự bảođảm của ngân hàng trong nhiều trờng hợp là bảo đảm trả lãi vàtrả một phần gốc(vốn) khi con nợ không có khả năng trả nợ đúnghạn Những khiếu nại và phản đối của con nợ đối với chủ nợ khôngđợc giải quyết trong trờng hợp ngân hàng cam kết bảo đảm.
4.3 Cơ chế phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với Ngânhàng Thơng mại (tổ chức tín dụng) Việt nam
Để hạn chế rủi ro tín dụng, các Ngân hàng thơng mại Việt Namcần phải thực hiện đúng quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN-của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc ban hành quy chếcho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, sau đây làmột số điều chủ yếu mà các Ngân hàng thơng mại cần phảituân theo.
“Điều 6 Nguyên tắc vay vốn
Trang 35Khách hàng vay vốn của các tổ chức tín dụng phải đảm bảo:1 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợpđồng tín dụng
2 Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuậntrong hợp đồng tín dụng.”
Trong quan hệ tín dụng, nếu khách hàng sử dụng vốn vay saimục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng thì ngânhàng hay tổ chức tín dụng sẽ áp dụng những biện pháp xửphạt nh thu hồi nợ trớc hạn, cắt đứt quan hệ tín dụng…
“Điều 7 Điều kiện vay vốn
Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi kháchhàng có đủ các điều kiện sau:
1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự vàchịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:
a) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân ViệtNam:
2 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
3 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn camkết.
Trang 364 Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh , dịch vụkhả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu t, phơng án phụcvụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.
5 Thực hiện những quy định về bảo đảm tiền vay theo quyđịnh của Chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc ViệtNam.”
“Điều 9 Những nhu cầu vốn không đợc cho vay:
1 Các tổ chức tín dụng không đợc cho vay các nhu cầu vốnsau đây:
a) Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nêntài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhợng,chuyển đổi;
b) Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giaodịch mà pháp luật cấm;
c) Để đáp ứng những nhu cầu tài chính của các giaodịch mà pháp luật cấm.”
Các tài sản pháp luật cấm: Súng, đạn, pháo nổ, thuốc phiện,thuốc nổ,…
Các giao dịch, nhu cầu tài chính của các giao dịch mà phápluật cấm đó là: Buôn lậu, buôn bán thuốc phiện, tổ chức mạidâm, đề,…
“Điều 10 Thời hạn cho vay
Tổ chức tín dụng và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất,kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợcủa khách hàng và nguồn vốn cho vay của tổ chức tín dụng đểthoả thuận về thời hạn cho vay Đối với các pháp nhân Việt Namvà nớc ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động cònlại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại ViệtNam; đối với cá nhân nớc ngoài, thời hạn cho vay không vợt quáthời hạn đợc phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam”.
“Điều 11 Lãi suất cho vay
Trang 371 Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàngthoả thuận phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam.
2 Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chứctín dụng ấn định và thoả thuận với khách hàng trong hợpđồng tín dụng nhng không vợt quá 150% lãi suất cho vay ápdụng trong thời hạn cho vay đã đợc ký kết hoặc điềuchỉnh trong hợp đồng tín dụng.”
“Điều 18 Giới hạn cho vay
1 Tổng d nợ cho vay đối với một khách hàngkhông đợc vợt quá15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trừ trờng hợp đối vớinhững khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chínhphủ, của các tổ chức và cá nhân Trờng hợp nhu cầu vốncủa một khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tíndụng hoặc có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thìcác tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định củaNgân hàng Nhà nớc Việt Nam.
2 Trong trờng hợp đặc biệt, tổ chức tín dụng chỉ đợc chovay vợt quá mức giới hạn cho vay quy định tại khoản 1 Điềunày khi thủ Tớng Chính phủ cho phép đối với từng trờng hợpcụ thể.
3 Việc xác định vốn tự có của các tổ chức tín dụng để làmcăn cứ tính toán giới hạn cho vay quy định taị Khoản 1 và 2Điều này thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam.”
“Điều 19 Những trờng hợp không đợc cho vay
1 Tổ chức tín dụng không đợc cho vay đối với khách hàngtrong những trờng hợp sau đây:
a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổnggiám đốc(Giám đốc), Phó Tổng giám đốc(Phó giámđốc) của tổ chức tín dụng;
b) Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đóthực hiện nhiệm vụ rhẩm định, quyết định cho vay;
Trang 38c) Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quảntrị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phótổng giám đốc(Phó giám đốc).
2 Các quy định tại Khoản 1 Điều này không áp dụng đối vớicác tổ chức tín dụng hợp tác khác.
3 Việc áp dụng quy định tại điểm c Khoản 1 Điều này đối vớingời vay là bố, mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc, Phó giámđốc chi nhánh của tổ chức tín dụng do tổ chức tín dụngxem xét và quyết định.”
Trang 39Chơng II
Thực trạng rủi ro tín dụng và vấn đề phòng ngừarủi ro tín dụng đối với công ty đầu t xây dựngcông trình tại nhtm cp quân đội
I Vài nét về tình hình hoạt động tín dụng của NHTMcổ phần quân đội trong ba năm qua
1 Sơ lợc về Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quânđội
1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đợc cấp giấyphép thành lập ngày 14/9/1994 và đi vào hoạt động ngày04/11/1994 với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng.
Trụ sở chính của ngân hàng TMCP Quân đội đặt tại 28A Điện Biên Phủ – Quận Ba Đình Ngoài trụ sở chính đặt tại Hà nội,Ngân hàng còn có hai chi nhánh: Chi nhánh số 1 đặt tại thànhphố Hồ Chí Minh; chi nhánh số hai đặt tại thành phố Hải Phòng.
-Ra đời trong điều kiện nền kinh tế của đất nớc và thế giớigặp nhiều khó khăn đang có xu hớng đi xuống nhng với sự nỗ lựckhông ngừng của bản thân cùng vối sự giúp đỡ tích cực của cáccấp, các ngành hữu quan, sự gắn bó chặt chẽ của khách hàng và
Trang 40dới sự lãnh đạo sát sao của Hội đồng quản trị, Ban tổng giámđốc, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã vợt quanhững khó khăn chung của nền kinh tế, những khó khăn tronglĩnh vực hoạt động của một Ngân hàng ra đời muộn và đã đạtđợc những kết qủa đáng khích lệ Ngân hàng đã giữ đợc mứcphát triển ổn định vối mức tăng trởng khá trong những nămtruớc.
Năm 2001 hoạt động ngân hàng đạt mức tăng trởng trên10% với các chỉ tiêu: Tổng vốn huy động, tổng d nợ và lợi nhuậnròng, Với mục tiêu cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cóchất lợng cao, hiệu quả, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quânđội đã và đang đổi mới trang thiết bị; áp dụng công nghệthông tin hiện đại vào hệ thống quản lý, thanh toán, giao dịchvà chú trọng việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ,công nhân viên, cải tiến phong cách phục vụ.
Sự tăng trởng và phát triển liên tục trong bảy năm qua tronghoạt động kinh đoanh là tiền đề quan trọng cho việc thực hiệnkế hoạch năm 2002 tới Những lợi thế mang tính truyền thốngcủa Ngân hàng TMCP Quân đội vẫn đợc củng cố và phát huy Đólà có sự thống nhất cao trong quản trị điều hành, sự ủng hộtích cực có hiệu quả của các cơ quan Bộ Tài chính, Ngân hàngNhà nớc, của đông đảo khách hàng và bạn hàng; đã tạo choNgân hàng một môi trờng kinh doanh tơng đối ổn định.
1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thơng mại Cổ phầnQuân đội
Tín dụng
Credit Department
Văn phòng
Administrative Department
Kiểm soát nội bộ
Hai Phong Branch
Thanh toán quốc tế
Int’I Settlement Department
Phòng gd số 1 (T.Xuân)
Transaction Office N1
Phòng gd số 2 (LNĐế )
Transaction Office N2
Phòng gd số 3
Kế toán
Accounting Department