1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa

74 856 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 504 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa

Trang 1

Danh sách chữ cái viết tắt

Stt Chữ viết tắt Chữ đầy đủ

1 NHCTVN Ngân hàng Công thương Việt Nam

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, nước ta đã thực hiện vận hành nền kinh tế theo cơchế thị trường Môi trường kinh tế cạnh tranh đã tạo ra triển vọng điều kiệnthuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng Sau khi hệthống ngân hàng được tổ chức lại, trở thành hệ thống ngân hàng hai cấp theonghị định 53/HĐBT, các ngân hàng thương mại đã được tách rời với tư cách làđơn vị kinh doanh tiền tệ mà mục tiêu chủ yếu của nó là tối đa hoá lợi nhuận.

Bên cạnh đó, việc ban hành Luật doanh nghiệp vào năm 2000 đã khiếncác doanh nghiệp đua nhau thành lập, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏvà vừa các doanh nghiệp này cần một lượng vốn rất lớn để hoạt động, phát triểnvà mở rộng quy mô Tuy nhiên, với đặc điểm là quy mô nhỏ, trình độ quản lýtương đối thấp thì việc doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận tới nguồn vốn tại ngânhàng tiềm ẩn khá nhiều rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng Bởi vì trong điềukiện cơ chế thị trường, nguồn vốn cho vay của ngân hàng để tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh - dịch vụ của các doanh nghiệp bao giờ cũng chiếm tỷ trọnglớn trong tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của họ.

Như vậy bất kỳ rủi ro nào dù lớn hay nhỏ, xảy ra ở bất kỳ một doanhnghiệp sản xuất kinh doanh nào có quan hệ giao dịch tín dụng với ngân hàngcũng đều gây ra rủi ro cho ngân hàng Điều đó cho thấy rủi ro là vấn đề phòngngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng bao giờ cũnglà một vấn đề được quan tâm hàng đầu vì nó có liên quan và tác động trựctiếp đến sự sống còn của các ngân hàng.

Nhận thức được mối nguy hiểm và hậu quả không lường trước do cácrủi ro tín dụng ngân hàng gây ra, cùng với những kiến thức và bài học thuđược trong đợt thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa, em

xin mạnh dạn chọn đề tài: "Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa " để nghiên cứu.

Trang 3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm, tầm quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nhìn chung, ở các nước khác nhau và các nền kinh tế khác nhau thìkhái niệm và tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa là khác nhau Một sốnước chỉ dựa trên tiêu chí duy nhất là số lao động nhỏ (dưới 250 người); cónước lại căn cứ vào mức doanh thu hàng năm; một số khác đặt ra các tiêu chíkhác nhau cho các ngành khác nhau…

Ở Việt nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanhđộc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kíkhông quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300người.

Là một nước đang phát triển, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Namcó tầm quan trọng không thể bị xem nhẹ Nguyên nhân là do các doanhnghiệp nhỏ và vừa có một số đặc điểm sau:

 Có số lượng lớn nhất

 Có đóng góp vào GDP lớn nhất

 Tạo công ăn việc làm cho người dân nhiều nhất

Theo thống kê từ Tổng cục thống kê Việt nam, có 86.5 % doanh nghiệpngoài quốc doanh là doanh nghiệp nhỏ và vừa, 90% số lượng lao động làmviệc tại các các doanh nghiệp nhỏ và vừa, 99,6 % lượng vốn đăng kí là củacác doanh nghiệp nhỏ và vừa Điều này có nghĩa là tuy nguồn lực khiêm tốn(vốn đăng kí không quá 10 tỷ đồng và lượng lao động không quá 300 người)nhưng với số lượng áp đảo nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn đang chiếmgiữ được lượng lao động và của cải lớn của xã hội

Trang 4

Từ năm 2000 đến năm 2006, Việt Nam có 207.034 Doanh nghiệp nhỏvà vừa đăng ký kinh doanh thành lập mới với tổng số vốn đăng ký đạt hơn466 nghìn tỷ đồng (tương đương gần 3 tỷ USD) Trong thời gian qua, cácDNNVV đã sử dụng gần 3 triệu lao động, đóng góp hơn 40% GDP và 29%tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đóng góp khoảng 14,8% tổng thuNgân sách Nhà nước Có thể nói, DNNVV đang trở thành bộ phận quan trọngđóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc dân Ngoài ra, DNNVV còn có vai tròquan trọng trong quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ, làcác vệ tinh gắn kết, hỗ trợ , thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp lớn.Để có được sự thành công của các DNNVV phải kể đến vai trò của các tổchức tài chính - tín dụng, các Ngân hàng Thương mại trong đó có Ngân hàngCông thương đã tích cực đầu tư và hỗ trợ kịp thời cho sự phát triển của cácdoanh nghiệp.

Phát triển DNNVV đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước rất coitrọng, được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội của nước ta Các DNNVV đang ngày càng có vai tròquan trọng và trở thành động lực tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế Đặc biệtlà Việt Nam bước vào hội nhập từ một nền kinh tế chưa phát triển Theo địnhhướng của Chính phủ đến năm 2010, cả nước sẽ có 500.000 DNNVV, tạoviệc làm cho khoảng 20 triệu người.

Việc phát triển DNNVV sẽ góp phần đa dạng hoá các thành phần kinhtế, góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng GDP của đất nước, đẩy nhanh tốc độphát triển của nền kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho nềnkinh tế DNNVV còn góp phần giải quyết công ăn việc làm và ổn định đờisống xã hội cho hàng triệu lao động.

Trang 5

1.1.2 Nguồn vốn và đặc điểm vốn vay của doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1.2.1 Nhu cầu và khả năng tiếp cận các nguồn vốn

Mặc dù các DNNVV có đóng góp to lớn đối với nền kinh tế đấtnước, tỷ trọng đầu tư của khu vực này vẫn ở mức thấp Đầu tư bởi cácDNNVV trong nước vẫn giữ nguyên ở mức khoảng 25%, Có hai lý giảithính về tỷ trọng đầu tư thấp của khu vực tư nhân Thứ nhất, nhu cầu về đầutư vốn của các DNNVV trong nước còn thấp do họ chủ yếu hoạt động trongcác ngành sử dụng nhiều lao động Thứ hai, sự thiếu cơ hội tiếp cận với cácnguồn tín dụng làm cản trở việc đầu tư vốn của các doanh nghiệp này.

Các cuộc khảo sát DNNVV được thực hiện trong Nghiên cứu SME của JBIC cho thấy 41, trong số 104 DNNVV được phỏng vấn, có kếhoạch đầu tư vào máy móc, thiết bị và nhà xưởng Các doanh nghiệp nàythuộc các ngành khác nhau như chế biến thực phẩm, đồ nội thất, dệt may,máy móc và nhựa Mặc dù họ có số lượng lớn các đơn đặt hàng chủ yếu từnước ngoài và mong muốn mở rộng khả năng sản xuất, đa số các doanhnghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn tài chính.

FAS-Nguyên nhân là do vốn ưu đãi phát triển DNNVV từ các nguồn tài trợcủa nước ngoài còn hạn chế, năng lực của DNNVV chưa đáp ứng các điềukiện để có thể huy động từ thị trường chứng khoán Chính vì vậy, để mở rộngsản xuất và phát triển hoạt động kinh doanh, DNNVV chủ yếu tiếp cận nguồnvốn tín dụng Ngân hàng Nhưng việc tiếp cận nguồn vốn này cũng không phảidễ dàng Theo điều tra về thực trạng DNNVV của Cục phát triển Doanhnghiệp nhỏ và vừa - Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ có 32,28% các DNNVV cókhả năng tiếp cận được nguồn vốn Ngân hàng, còn lại các DNNVV rất khóhoặc không thể tiếp cận được.

Điều đó cho thấy việc mở rộng cho vay đối với các DNNVV hiện naylà cơ hội đối với các NHTM nói chung và NHCT nói riêng; phù hợp với xu

Trang 6

thế phát triển của nền kinh tế, phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng vàNhà nước giúp cho các Ngân hàng chuyển dịch cơ cấu đầu tư hợp lý, tăngtrưởng tín dụng, đa dạng hoá các danh mục đầu tư cho vay, phân tán rủi ro vànâng cao vị thế cạnh tranh.

1.1.2.2 Khả năng vay vốn tại các NHTM

Như đã phân tích ở trên, ngoài việc sử dụng vốn chủ sở hữu, lựa chọntối ưu cho các DNNVV là vay vốn tại các NHTM Tuy nhiên, việc có đượcvốn vay từ nguồn này cũng không đơn giản Nguyên nhân chủ yếu đến từchính các DNNVV

Mặc dù nhu cầu sử dụng vốn là rất lớn nhưng các doanh nghiệp này lạikhông đáp ứng hoặc đáp ứng không đủ các điều kiện tối thiểu mà ngân hàngđề ra như có kết quả hoạt động kinh doanh tăng trưởng liên tục trong nămnăm liền; xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tới; có tài sản đảmbảo…

Trình độ xây dựng hồ sơ xin vay có vai trò quan trọng trong quá trìnhvay vốn tại NHTM, trong khi đó, chủ các DNNVV thường không có bằngcấp, trong khi đó lại không chú trọng đến hoạt động kế toán hay hạch toánkinh doanh, do vậy để xây dựng được một kế hoạch sản xuất kinh doanh tốt làđiều khó thực hiện Bên cạnh đó, tài sản đảm bảo (nguồn thu nợ thứ hai khicác doanh nghiệp này không thể trả nợ được cho ngân hàng) lại không đủ đểdoanh nghiệp có thể vay được toàn bộ khoản vốn cần thiết

Hơn nữa, tuy tổng nhu cầu vốn của các DNNVV là khá lớn nhưnglượng vốn mà mỗi doanh nghiệp đơn lẻ cần lại tương đối nhỏ Đặc điểm nàykhiến các NHTM thường ít ưu tiên cho vay với đối tượng này do rủi ro lớnmà chi phí lại cao.

Trang 7

1.2 Tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2.1 Tín dụng Ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường, NHTM thực chất cũng là một doanhnghiệp vì vậy khi kinh doanh phải coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu và cuốicùng Để tạo ra lợi nhuận và thu nhập cho Ngân hàng thì các NHTM phải biếtsử dụng và khai thác nguồn vốn một cách triệt để và hiệu quả nhất.

Tín dụng là hoạt động cơ bản đem lại phần lớn lợi nhuận cho cácNHTM Các NHTM dùng nguồn vốn đã huy động được để cho vay từ đó thulợi nhuận trên cơ sở chênh lệch phí đầu vào và phí đầu ra Thực hiện nghiệpvụ này các NHTM không những đã thực hiện được chức năng xã hội củamình thông qua việc mở rộng vốn đầu tư, gia tăng sản phẩm xã hội, cải thiệnđời sống nhân dân mà còn có ý nghĩa rất lớn đến toàn bộ đời sống kỹ thuậtthông qua các hoạt động tài trợ cho các ngành, các lĩnh vực phát triển côngnghiệp, nông nghiệp trong nền kinh tế

1.2.1.1 Khái niệm:

Tín dụng Ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từNgân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chiphí nhất định Từ khái niệm đó ta có thể thấy được tín dụng ngân hàng chứađựng ba nội dung chính:

Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng sang kháchhàng, hay còn gọi là người sử dụng vốn.

Sự chuyển nhượng này có thời hạn nhất định, nếu vượt quá thời hạn đómà không có sự cho phép của Ngân hàng thì khách hàng coi như đã vi phạmhợp đồng.

Sự chuyển nhượng này có kèm chi phí, chi phí này dùng để bù đắp chiphí tín dụng và thanh toán lãi suất mà ngân hàng bỏ ra để được quyền sử dụngkhoản vốn đó và phần lợi nhuận kì vọng mà ngân hàng mong muốn có được.

Trang 8

1.2.1.2 Phân loại

Dựa vào mục đích của tín dụng:

Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng theo những mục đích khác

nhau của khách hàng, với mỗi mục đích thì ngân hàng lại có những điều kiệncũng như quy định cụ thể mà khách hàng phải đảm bảo thực hiện thì mới cóthể được cấp tín dụng, có một số mục đích cơ bản như sau:

 Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp Cho vay tiêu dùng cá nhân

 Cho vay bất động sản Cho vay nông nghiệp

 Cho vay kinh doanh suất nhập khẩu

Dựa vào thời hạn tín dụng:

 Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ một năm 12 thángtrở xuống, thường được cho vay bổ xung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu độngcủa các doanh nghiệp, cá nhân và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêudùng của cá nhân, hộ gia đình.

 Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5năm Loại tín dụng này để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cốđịnh, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và sử dụng các công trình nhỏ cóthời gian thu hồi vốn nhanh.

 Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 5 năm, loại tíndụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sảnxuất có quy mô lớn, tín dụng dài hạn có giá trị lớn có thời gian thu hồi vốn lâuhơn.

Dựa vào đối tượng đầu tư:

 Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được cấp nhằm hình thànhvốn lưu động của doanh nghiệp hay cho vay để bù đắp mức vốn lưu động

Trang 9

thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường được chia thành các loại cho vaydự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất và cho vay để thành toán các khoảnnợ dưới hình thức khấu trừ chứng từ có giá.

 Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng được cấp nhằm hình thành nênvốn cố định của doanh nghiệp Loại tín dụng này thường ược sử dụng cho nhucầu đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sảnxuất xây dựng các công trình mới, thời hạn cho vay đối với loạitín dụng nàylà trung hạn và dài hạn.

Dựa vào phương thức cho vay:

 Cho vay từng lần: là hình thức mà ngân hàng cho khách hàng vaytheo từng lần riêng biệt, mỗi một lần vay khách hàng phải nộp hồ sơ xin vay.Hình thức này tuy đơn giản nhưng mất thời gian của khách hàng, thích hợpvới hình thức tài trợ tài sản cố định.

 Cho vay có hạn mức tín dụng: đối với hình thức này, ngân hàng sẽcấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng nhất định, phụ thuộc vào nhu cầusử dụng vốn mà khách hàng đã để ra trong hồ sơ xin vay vào đầu kỳ Kháchhàng được quyền sử dụng số tiền trong hạn mức đó, cuối kỳ, ngân hàng tínhlãi trên số dư thực tế trong tài khoản của khách hàng.

 Cho vay theo dự án đầu tư: là hình thức ngân hàng cho khách hàngvay để thực hiện các dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

 Cho vay trả góp: là hình thức cho vay mà số tiền cho vay được trảthành nhiều kỳ hạn đều nhau với tổng số tiền trả nợ gốc và lãi của mỗi kỳbằng nhau

Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng:

 Cho vay không có tài sản đảm bảo: là loại cho vay không có tài sảnthế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bảnthân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay

Trang 10

 Cho vay có tài sảm đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảođảm tiền vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của bên thứ ba nào đó.

1.2.2 Tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đối với DNNVV, tín dụng ngân hàng có vai trò vô cùng to lớn, nógiúp các DNNVV có đươc nguồn vốn hoạt động kinh doanh, góp phần giatăng của cải xã hội, tạo công ăn việc làm cho một số lượng lao động lớn Đặcbiệt là trong giai đoạn hiện nay, khi nước ta vừa gia nhập WTO thì tín dụngngân hàng càng khẳng định được vai trò của mình Gia nhập WTO đồngnghĩa với việc các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đối mặt với các tập đoànlớn trên toàn thế giới, khi đó, uy tín, chất lượng cũng như quy mô của cácdoanh nghiệp này phải thay đổi sao cho chiếm được lòng tin của người tiêudùng trong và ngoài nước Ngân hàng có thể cung cấp nguồn vốn cả về nội tệvà ngoại tệ để DNNVV mở rộng sản xuất kinh doanh, ngân hàng cũng có thểcung cấp các dịch vụ tín dụng khác như cho thuê tài chính, bảo lãnh… đểgiúp các doanh nghiệp hoạt động trơn tru và nhanh gọn trong nền kinh tế thịtrường Hơn thế nữa, các cán bộ tín dụng ngân hàng là những người trực tiếptiếp xúc với các doanh nghiệp, có thể giúp đỡ cũng như hướng dẫn nhữngdoanh nghiệp này hoàn thành các thủ tục, sổ sách cần thiết trong việc vay vốncũng như trong các hoạt động khác.

1.3 Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân hàng dokhách hàng không trả đúng hạn, không trả hoặc trả không đầy đủ vốn và lãi.Khi thực hiện cho vay một khách hàng cụ thể, ngân hàng không dự kiến làkhoản vay đó luôn sẽ bị tổn thất Tuy nhiên, những khoản vay đó luôn hàmchứa rủi ro

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng

Trang 11

ảnh hưởng rất lớn đến mọi hoạt động của Ngân hàng Nếu món vay của Ngânhàng bị thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi Ngânhàng, từ đó ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thương mại.Khi rủi ro tín dụng phát sinh, Ngân hàng thương mại không thực hiện được kếhoạch đầu tư cũng như kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn Rủiro tín dụng lớn sẽ dẫn đến khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển cácsản phẩm dịch vụ, khó mở rộng quan hệ với các bạn hàng và các Ngân hàngkhác, buộc Ngân hàng phải thu hẹp hoạt động, tất cả thể hiện ở lợi nhuậngiảm, ngân hàng phải sử dụng vốn tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín củaNgân hàng giảm sút, dẫn đến tình trạng khó khăn, phá sản.

1.3.2 Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.

*Đối với bản thân ngân hàng.

Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh tức là thunhập giảm.Thu nhập giảm làm cho việc mở rộng tín dụng sẽ gặp khó khăn…Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán, rủi ro tín dụng khiến cho việchoàn trả tiền gửi của ngân hàng gặp nhiều khó khăn Các khoản cho vay cóthể mất hoặc khó đòi trong khi tiền gửi khách hàng vẫn phải trả lãi, làm mấtđi những cơ hội kinh doanh tốt của ngân hàng Nếu rủi ro xảy ra mức độ quálớn, nguồn vốn của ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, lòngtin của khách hàng giảm tất yếu sẽ dẫn tới phá sản ngân hàng.

*Đối với nền kinh tế.

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của ngân hàng liênquan đến rất nhiều thành phần kinh tế từ cá nhân, hộ gia đình, các tổ chứckinh tế cho tới các tổ chức tín dụng khác.Vì vậy,kết quả kinh doanh của ngânhàng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và đương nhiên nóphụ thuộc rất lớn vào tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp và khách hàng.Hoạt động kinh doanh của ngân hàng không thể có kết

Trang 12

quả tốt khi hoạt động kinh doanh của nền kinh tế chưa tốt hay nói cách kháchoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ có nhiều rủi ro khi hoạt động kinh tếcó nhiều rủi ro.Rủi ro xảy ra dẫn tới tình trạng mất ổn định trên thị trường tiềntệ, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,làm ảnh hưởngtiêu cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội.Do đó, phòng ngừa và hạn chếrủi ro tín dụng không những là vấn đề sống còn đối với ngân hàng mà còn làyêu cầu cấp thiết của nền kinh tế góp phần vào sự ổn định và phát triển củatoàn xã hội.

1.3.3 Các biểu hiện của rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng có khá nhiều biển hiện, tuy nhiên, trong phạm vi đề tài,em chỉ nêu một vài biểu hiện rõ nét, dễ dẫn đến rủi ro tín dụng nhất đó lànhững biểu hiện của chính khoản tín dụng và của ngân hàng – thể hiện quachính sách tín dụng kém hiệu quả.

Bảng 1.1: các biểu hiện của rủi ro tín dụng

Các biểu hiện của tín dụng có vấn đề Các biểu hiện cảu chính sách tíndụng kém hiệu quả

Trả nợ vay không đúng kỳ hạn hoặcthất thường

Sự lựa chọn khách hàng không đúngvới cấp độ rủi ro của họ

Thường xuyên sửa đổi thời hạn, xingia hạn tín dụng

Chính sách cho vay phụ thuộc vàonhững sự kiện có thể xảy ra trongtương lai (VD: hợp nhất…)

Có hồ sơ đảo nợ - vay ngân hàng đểtrả nợ (mỗi lần vay mới thì nợ gốcgiảm xuống một ít)

Cho vay trên cơ sở lời hứa của kháchhàng duy trì số dư tiền gửi lớn

Lãi xuất tín dụng cao không bìnhthường (để bù đắp rủi ro tín dụng)

Thiếu kế hoạch rõ ràng để thanh lýtừng khoản tín dụng

Tài khoản phải thu hay hàng tồn khotăng không bình thường

Tỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng cótrụ lở ngoài lãnh địa họa động củangân hàng

Trang 13

Tỷ lệ (nợ/vốn chủ sở hữu) tăng (hệsố đòng bẩy tăng)

Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếusót và không đồng bộ

Thất lạc hồ sơ (đặc biệt là các báocáo tài chính)

Tỷ lệ cho vay nội bộ cao (cán bộcông nhân viên, hội đồng quản trị,ban tổng giám đốc, các cổ đông…)Chất lượng bảo đảm tín dụng thấp Có xu hướng thái quá trong cạnh

tranh (cấp tín dụng xấu để giữ chânkhách hàng)

Tin vào đánh giá lại tài sản để tăngVCSH của khách hàng

Cho vay hỗ trợ có mục đích đầu cơThiếu báo cáo lưu chuyển luồng tiền

hay dự báo luồng tiền

Không nhạy cảm với sự thay đổi cácđiều kiện môi trường và kinh tế.Khách hàng dựa vào nguồn thu bất

thường để trả nợ (VD bán nhà xưởnghay máy móc thiết bị)

Nguồn: FDIC, Bank Examination Policies, Washington DC selected years.

1.3.4 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

+ Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày.

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đãcơ cấu lại.

- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

+ Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày.

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn đã cơ cấu lại.

Trang 14

- Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

+ Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày.

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theothời hạn đã cơ cấu lại.

Tỷ lệ nợ quá hạn =  nợ quá hạn /  dư nợ

Chỉ tiêu này là chỉ tiêu mà đa số các ngân hàng sử dụng để đo lường rủiro tín dụng Nó phản ánh số nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ngân hàng Thôngthường, tỷ lệ này nhỏ hơn 5% thì có thể coi hoạt động tín dụng của ngân hànglà an toàn.

Chỉ tiêu này giúp các ngân hàng phán đoán được phần nào rủi ro tíndụng trong tương lai vì trong công thức tính đã bao gồm nợ được gia hạn.

- Tỷ lệ rủi ro theo thời gian- Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ =

- Tỷ lệ tổng lãi treo phát sinh so với thu nhập từ cho vay- …vv

Trang 15

1.3.5 Rủi ro đối với Ngân hàng khi cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Như đã nói ở trên, rủi ro tín dụng là việc ngân hàng không thu lại hoặcthu lại không đầy đủ cả vốn và lãi Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cóthể là cả khách quan và chủ quan.

a) Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

- Việc mở rộng hoạt động tín dụng quá mức thường tạo điều kiện chorủi ro tín dụng của ngân hàng tăng lên.Mở rộng tín dụng quá mức đồng nghĩavới việc lựa chọn khách hàng kém kỹ càng,khả năng giám sát của cán bộ tíndụng đối với việc sử dụng khoản vay giảm xuống đồng thời cũng làm choviệc tuân thủ chặt chẽ theo quy trình tín dụng bị lơi lỏng.

- Trình độ cán bộ hạn chế,nhất là cán bộ tín dụng người trực tiếp nhậnhồ sơ khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng cũng như dự án vayvốn.Vì vậy nếu trình độ cán bộ tín dụng không cao, thẩm định không tốt, cóthể chấp nhận cho vay những khoản vay không khả thi hoặc bị khách hànglừa gạt.

- Quy chế cho vay chưa chặt chẽ, quá cụ thể hoặc quá linh hoạt đềukhiến cho NHTM gặp phải rủi ro tín dụng.Việc đánh giá giá trị tài sản thếchấp, cầm cố cũng là vấn đề rất lớn, hiện nay đang là vấn đề nổi cộm trongquy chế tín dụng tại các NHTM.

- Sự cạnh tranh không lành mạnh nhằm thu hút khách hàng giữa cácNHTM khiến cho việc thẩm định khách hàng trở nên sơ sài,qua loa hơn Hơnnữa, nhiều NHTM do quá chú trọng đến lợi nhuận nên đã chấp nhận rủi rocao, bất chấp những khoản vay không lành mạnh, thiếu an toàn.

- Ngoài ra, còn rất nhiều nhân tố khác thuộc về NHTM gây ra rủi ro tíndụng như: chất lượng thông tin và xử lý thông tin trong NHTM, cơ cấu tổchức và quản lý đội ngũ cán bộ, năng lực công nghệ

b) Nguyên nhân do khách hàng.

Trang 16

- Đối với các doanh nghiệp, kinh nghiệm và năng lực hoạt động kinhdoanh còn đang ở trình độ thấp, hầu hết các doanh nghiệp này đều không nắmbắt được thông tin kịp thời, thiếu thích nghi với cạnh tranh Vì vậy, khi dự ánvay vốn gặp khó khăn, khả năng trả nợ của khách hàng gặp vấn đề, rủi ro tíndụng là điều không thể tránh khỏi.

- Lợi dụng điểm yếu của NHTM, nhiều khách hàng đã tìm cách lừa đảođể được vay vốn Họ lập phương án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấpcầm cố giả mạo, hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng bộ hồ sơ.

- Sử dụng sai mục đích so với hợp đồng tín dụng khiến cho nguồn trảnợ trở nên bấp bênh Vì vậy, khi khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích,việc thanh toán gốc và lãi đúng hạn rất khó xảy ra,rủi ro tín dụng xuất hiện.

- Việc trốn tránh trách nhiệm và nghĩa vụ đã uỷ quyền và bảo lãnh cũnglà một nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho NHTM Một số công ty, tổng công tyđứng ra bảo lãnh hoặc uỷ quyền cho các chi nhánh trực thuộc thực hiện vayvốn của NHTM để tránh sự kiểm tra giám sát của ngân hàng cho vaychính.Khi đơn vị vay vốn mất khả năng thanh toán, bên bảo lãnh và uỷ quyềnkhông chịu thực hiện việc trả nợ thay.

c) Nguyên nhân khác.

- Do môi trường pháp lý chưa hoàn thiện và đồng bộ, hoặc thay đổi theohướng bất lợi cho doanh nghiệp thì cũng khiến các khoản vay NHTM gặp khókhăn.

- Do sự biến động của kinh tế như suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá,lạm phát gia tăng ảnh hưởng tới doanh nghiệp cũng như ngân hàng.

- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cậptrong trình độ chuyên môn cũng như công nghệ ngân hàng.

- Ngoài ra, những rủi ro từ môi trường thiên nhiên như động đất, bãolụt, hạn hán, tác động xấu tới phương án đầu tư của khách hàng, làm cho

Trang 17

khách hàng khó có nguồn trả nợ ngân hàng, từ đó cũng gây ra rủi ro tín dụng.

1.4 Các nhân tố tác động đến hạn chế rủi ro tín dụng

1.4.1 Về phía ngân hàng thương mại

Các ngân hàng đã ban hành những chính sách tín dụng cụ thể, bao gồmnhững chủ trương, định hướng, quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tưdựa trên chiến lược phát triển của ngân hàng và những quy định pháp lý hiệnhành.Trong đó quy định cụ thể các khách hàng chiến lược, ngành hàng chiếnlược và chính sách quản lý rủi ro tín dụng sao cho phù hợp và hạn chế đượcrủi ro lớn nhất.

Hơn thế nữa, các Ngân hàng cũng xây dựng được “hệ thống chấm điểmtín dụng và xếp hạng khách hàng” phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hìnhthực tế, đặc điểm kinh doanh của NHTM Đây là một bước tiến ban đầu trongtiếp cận an toàn vốn, không chỉ nhằm mục đích phân loại nợ mà còn nhằmđánh giá rủi ro khoản vay, quản lý rủi ro tín dụng

1.4.2 Về phía Ngân hàng nhà nước và Chính phủ

 Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững,góp phần tăng trưởng kinh tế, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng được yêucầu của ủy ban Basel về quản trị rủi ro trong hoạt động Ngân hàng, NHNN đãban hành một số văn bản liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằmngăn ngừa và hạn chế rủi ro như:

 Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN ngày 20/4/2005 yêu cầu các NHTMtuân thủ đúng với các quy định về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiếtkhấu, bao thanh toán và bảo đảm tiền vay, đảm bảo tăng trưởng tín dụng phùhợp với khả năng huy động vốn, đảm bảo chú trọng đến công tác quản trị rủiro, kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốcNHNN ban hành quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của

Trang 18

NHTM

 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thông đốcNHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi rotín dụng trong hoạt động ngân hàng của NHTM.

 Và gần đây nhất là Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ xung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập dựphòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tíndụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 củaThông đốc NHNN

Trang 19

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH

NHCT ĐỐNG ĐA

2.1 Giới thiệu về NHCT Đống Đa

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công ThươngĐống Đa

Trước năm 1988, Ngân hàng Công Thương Quận Đống Đa là Ngânhàng nhà nước Quận Đống Đa, trực thuộc Ngân hàng nhà nước thành phố HàNội.

Từ ngày 1/7/1988, theo Nghị định số 53/HĐBT, Ngân hàng nhà nướcquận Đống Đa được chuyển, tách thành chi nhánh Ngân hàng Công ThươngQuận Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công thương thành phố Hà Nội Từtháng 4/1993 thực hiện một bước đổi mới công tác tổ chức, ngân hàng Côngthương quận Đống Đa sau đó được đổi thành chi nhánh Ngân hàng CôngThương Đống Đa, trực thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam

Địa bàn hoạt động của Ngân hàng là quận Đống Đa và các quận xungquanh Quận Đống Đa với 26 phường, được xếp vào một trong những quậnrộng nhất, đối với địa bàn hoạt động này, với ưu điểm là tập trung đông dâncư và nhiều thành phần kinh tế, nhiều doanh nghiệp quốc doanh, doanhnghiệp tập thể và liên doanh, doanh nghiệp tư nhân hoạt động trên nhiều lĩnhvực, đặc biệt trong những năm gần đấy đang được nhà nước đầu tư, xây dựngcơ sở hạ tầng, đường xá, chung cư, rất thuận lợi cho Ngân hang mở rộng vàphát huy những thế mạnh của mình.

Năm 1995, được Chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng Ba vềthành tích kinh doanh tiền tệ Ngân hàng, năm 1998, Chủ tịch nước tặng huânchương lao động hạng Nhì, năm 2002, Chủ tịch nước tặng huân chương lao

Trang 20

động hạng Nhất và đặc biệt là vào năm 2003, chi nhánh nhận được danh hiệu“đơn vị anh hùng lao động thời kì đổi mới”

Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1: hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương

(Nguồn: trang web của Ngân hàng Công thương Việt Nam)

Trong đó chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa là chi nhánhcấp 1 của Ngân hàng Công Thương gồm có phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm.Cụ thể, tổ chức bộ máy kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Công Thươngkhu vực Đống Đa gồm trụ sở chính tại 187 Tây Sơn và 2 phòng giao dịch CátLinh và Kim Liên cùng với 16 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trong khu vực, chịusự chỉ đạo, diều hành tập trung của ngân hàng Công Thương Đống Đa

Trang 21

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của chi nhánh Ngân hàngCông Thương Đống Đa

2.1.2 Các phòng ban tại Chi nhánh

2.1.2.1 Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn

Chức năng:

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanhnghiệp lớn để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ;Thực hiện các nghiệp vụliên quan đến tín dụng,quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ,thểlệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công Thương Việt Nam ( NHCTVN).Trực tiếp quảng cáo,tiếp thị,giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngânhàng cho các doanh nghiệp lớn.

2.1.2.2 Phòng khách hàng số 2 (doanh nghiệp vừa và nhỏ)

Chức năng:

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịnh với khách hàng là các doanhnghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ; thực hiện cácnghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phầm tín dụng phù hợp vớichế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN Trực tiếp quảng cáo,

Giám đốc

Phó giám

Phó giám

Phó giám

đốcP.khách hàng cá

nhânPhòng

tổng hợp tiếp

P.tổ chức hành chính

Phòng khách hàng I Phòng

kế toán

P.thông tin điện

P.tài trợ thương

Phòng giao dịch

Cát LinhPhòng

giao dịch Kim Liên

Phòng quản lí rủi ro

Phòng khách hàng II

Phó giám

đốcPhòng

nợ có vấn đề

P tiền tệ kho quỹ

Trang 22

tiếp thị và giới thiệu, bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các doanhnghiệp

2.1.2.3 Phòng khách hàng cá nhân

Chức năng

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân,để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quanđến tín dụng, quản lý và các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thểleejhieej hành và hướng dẫn của NHCTVN Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giớithiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các khách hàng cá nhân*Cả ba phòng khách hàng đều có những nhiệm vụ như nhau, cụ thể như sau:

Nhiệm vụ:

Khai thác nguồn bằng VND và ngoại tệ từ khách hàng.Thực hiện tiếpthị hỗ trợ chăm sóc khách hàng,tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịchvụ của NHCT VN: Tín dụng,đầu tư, chuyển tiền,mua bán ngoại tệ, thanh toánxuất nhập khẩu,thẻ,dịch vụ ngân hàng điện tử…;Làm đầu mối bán các sảnphẩm dịch vụ của NHCT VN đến các khách hàng là doanh nghiệp lớn.Nghiêncứu đưa ra các đề xuất về cả tiến sản phẩm dịch vụ hiện có,cung cấp nhữngsản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho khách hàng.

Thẩm định,xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàngcó nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại,trình cấp có thẩmquyền quyết định theo quy định của NHCT VN.

Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp;quản lý tài sản đảm bảo theoquy định của của NHCT VN

Thực hiện nhiệm vụ thành viên hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảmlãi, hội đồng xử lý rủi ro.

Cung cấp hồ sơ,tài liệu,thông tin của khách hàng cho phòng/tổ quản lý rủiro để thẩm định độc lập và tái thẩm theo quy định của chi nhánh và NHCT VN.

Trang 23

Cập nhật,phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế,khả năng tài chínhcủa khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.

Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhucầu quan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh.

Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc cơ chế,chính sách, quytrình nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh,đề xuất biện pháp trình giámđốc chi nhánh xem xét,qiair quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết.

Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành.

Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng

2.1.2.4 Phòng tiền tệ kho quỹ

Chức năng:

Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCTVN Ứng và thu tiềncho các Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiềnmặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.

Nhiệm vụ:

Quản lý an toàn kho quỹ (an toàn về tiền mặt VND và ngoại tệ, thẻtrắng, thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp…) theo đúng quyđịnh của NHNN và NHCTVN.

Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giaodịch trong và ngoài quầy ATM theo ủy quyền kịp thời chính xác, đúng chế độquy định.

Thu chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn, thu chi lưu động tại các doanhnghiệp, khách hàng.

Phối hợp với phòng kế toán, tổ chức hành chính thực hiện điều chuyểntiền giữ những quỹ nghiệp vụ của Chi nhánh với NHNN, các Chi nhánhNHCT trên địa bàn, các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch, Phòng giao dịch, máy

Trang 24

rút tiền tự động (ATM) an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng đầy đủ kịpthời nhu cầu tại chi nhánh.

Thường xuyên kiểm tra và phát hiện kịp thời các hiện tượng hoặc sự cốảnh hưởng đến an toàn kho quỹ, báo cáo ban Giám đốc kịp thời xử lý Lập kếhoạch sửa chữa, cải tạo, tu bổ, nâng cấp kho tiền đúng theo tiêu chuẩn kỹthuật

Thực hiện ghi chép, theo dõi sổ sách thu chi, xuất nhập khẩu kho quỹđầy đủ, kịp thời Làm các báo cáo theo quy định của NHCTVN

Thực hiện đóng gói, lập bảng kê chuyển séc du lịch, hóa đơn thanh toánthẻ VISA, MASTER về trụ sở chính NHCTVN hoặc các đầu mối để gửi đinước ngoài nhờ thu.

Tổ chức học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ công tác của phòng.

2.1.2.5 Phòng tổ chức hành chính

Chức năng:

Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổchức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương của nhà nước vàquy định của NHCTVN Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụhoạt động kinh doanh bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh

Thực hiện bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh.

Xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt

Trang 25

cho cán bộ, nhân viên chi nhánh.

Thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị vàphương tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh tại chinhánh Thực hiện theo dõi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, công cụ lao động theoủy quyền.

Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, nâng cấp và sửa chữa nhà làmviệc, QTK, Điểm giao dịch đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh và quy chếquản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước và NHCT VN.

Quản lý và sử dụng xe ô tô, sử dụng điện, điện thoại và các trang thiếtbị của chi nhánh Định kỳ bảo dưỡng và khám xe ô tô theo quy định, đảm bảolía xe an toàn Là đầu mối xây dựng nội quy quản lý, sử dụng trang thiết bị tạichi nhánh.

Tổ chức công tác văn thư, lưu dữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quyđịnh của Nhà nước và của NHCT VN Đánh máy, in ấn tài liệu của cơ quankhi đã được Ban Giám đốc duyệt Cung cấp tài liệu dự trữ cho Ban Giám đốcvà các phòng khi cần thiết theo đúng quy định về bảo mật, quản lý an toàn hồsơ cán bộ

Tổ chức thực hiện công tác y tế tại chi nhánh.

Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để hội họp, hội thảo, sơ kết, tổngkết… và Ban Giám đốc tiếp khách.

Thực hiện nhiệm vụ thủ quỹ các khoản chi tiêu nội bộ cơ quan.

Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan; Phối hợp với các phòng Kếtoán giao dịch, TTKQ bảo vệ an toàn công tác vận chuyển hàng đặc biệt;Phòng cháy nổ; Chống bão lũ lụt theo đúng qui định của ngành và các cơquan chức năng.

Lập báo cáo thuộc phạm vi trách nhiệm của phòng.

Trang 26

2.1.2.6 Phòng thông tin điện toán

Chức năng

Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán, tại chinhánh Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệthống mạng, máy tính của chi nhánh.

Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống, thiết bị ngoại vi, mạng máy tính, đảm bảothông suốt hoạt động của Chi nhánh

Thực hiện triển khai các hệ thống, chương trình phần mềm mới, cácphiên bản cập nhật mới nhất từ phía NHCTVN

2.1.2.7 Phòng tài trợ thương mại

Trang 27

Đảm bảo an toàn bí mật các số liệu có liên quan theo quy định.

2.1.2.9 Phòng nợ có vấn đề

Quản lý nợ có vấn đề

Thực hiện xử lý, phân loại các khoản nợ xấu, nợ quá hạn

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh

Trong những năm qua, nhìn chung tình hình hoạt động của chi nhánhkhá ổn định và có chiều hướng gia tăng về cả số lượng lẫn chất lượng Kếtquả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 3 năm liên tiếp thể hiện quabảng số liệu sau:

Trang 28

Bảng 2.1: kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2005 - 2007

1 Tổng nguồn vốn huy động 3.446 tỷ đồng 3.741 tỷ đồng 4.503 tỷ đồng2 Tổng dư nợ 2.044 tỷ đồng 1.577 tỷ đồng 1.198 tỷ đồng

95.490 triệuđồng

92.281 triệuđồng6 Thu dịch vụ phí 6.586 triệu

8.213 triệuđồng

10.749 triệuđồng7 Phát hành thẻ

1.536 thẻ 5.092 thẻ 9.083 thẻ8 Lợi nhuận hạch toán 85.848 triệu

94.632 triệuđồng

120.228 triệuđồng

(Nguồn: báo cáo thường niên Chi nhánh NHCT Đống Đa)

(Nguồn: báo cáo thường niên Chi nhánh NHCT Đống Đa)

Qua số liệu trên, có thể dễ dàng thấy được rằng trong khi tổng nguồnvốn huy động được ngày càng tăng, thì dư nợ cho vay và đầu tư có xu hướngsuy giảm Nguyên nhân chính là do từ năm 2005, chi nhánh chủ trương chọnlọc khách hàng, chỉ đầu tư, cho vay với những khách hàng hoạt động có hiệuquả, có khả năng trả nợ ngân hàng Để thấy rõ hơn sự thay đổi về tổng huyđộng và cho vay, ta có thể xem biểu đồ cột sau đây:

Trang 29

huy độngcho vay

Biều đồ 1: Tổng số tiền cho vay và huy động từ năm 2004 đến năm 2007

Đối với công tác huy động vốn,mặc dù có nhiều khó khăn trong việchuy động vốn do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, songchi nhánh đã làm tốt chính sách phục vụ khách hàng, cải tiến phong cáchphục vụ, thuận lợi, nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu gửi tiền của cá nhân và tổchức kinh tế vì vậy nguồn vốn huy động liên tục tăng trưởng Trong nhữngnăm gần đây, năm nào chi nhánh cũng vượt chỉ tiêu huy động, năm sau caohơn năm trước, cụ thể, năm 2005 là 3.446 tỷ đồng, bằng 104% kế hoạch đặtra; năm 2006 là 3.741, bằng 109% kế hoạch đặt ra; năm 2007 Chi nhánh đãhuy động được 4.503 tỷ đồng, bằng 123% kế hoạch đặt ra Đạt kết quả caonhư vậy là do chi nhánh đã có những giải pháp sau:

Về nhận thức, chi nhánh xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụquan trọng, thường xuyên và lâu dài vì vậy cần có biện pháp cụ thể trong từngthời điểm cụ thể Trước hết là đổi mới phong cách giao dịch văn minh, lịchsự, nhiệt tình, chu đáo nhằm giữ được khách hàng truyền thống, mở rộngđược khách hàng mới

Nâng cấp, cải tạo quỹ tiết kiệm và điểm giao dịch mẫu, cung cấp nhiều

Trang 30

loại dịch vụ Ngân hàng tiện ích nhằm phục vụ tốt hơn và cung cấp dịch vụngày càng thuận lợi hơn cho khách hàng.

Tìm kiếm và chủ động phối hợp với Ban quản lý dự án để thu tiền gửitừ nguồn đền bù giải phóng mặt bằng trên địa bàn quận, với hình thức tổ chứcthu lưu động tại địa điểm chi trả tiền đền bù xây dựng.

Duy trì được quan hệ truyền thống với các đơn vị có số dư tiền gửi lớnnhư Kho bạc Đống Đa, Tổng công ty Bưu chính Viễn thong, Công ty Tàichính Dầu khí, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tổng Công ty Xi măng Việt Nam,Đài truyền hình Hà Nội, các trường Đại học.

Đối với công tác đầu tư và cho vay, đây là hoạt động quan trọng nhấtcủa ngân hàng, là hoạt động đem lại thu nhập chính cho ngân hàng nhưngcũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất do môi trương pháp lý chưađồng bộ , tính chất khách hàng phức tạp Vì vậy để đảm bảo an toàn vốn vayngân hàng Công Thương Đống Đa đã rất nghiêm túc trong việc thực hiện thểlệ, qui trình nghiệp vụ tín dụng Không phải vô lí mà trong 4 năm liên tiếp, sốdư nợ tín dụng của Chi nhánh không những không tăng mà còn có chiềuhướng suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân chính là do sự thay đổi một sốđiều kiện cho vay trong Chi nhánh theo sự chỉ đạo của Ngân hàng Côngthương Việt Nam Công tác tín dụng này sẽ được làm rõ thêm ở phần sau.

Trang 31

Bảng 2.3: kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2004 – 2007

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

(Nguồn: báo cáo thường niên Chi nhánh NHCT Đống Đa)

Bên cạnh việc duy trì quan hệ tín dụng với khách hàng truyền thống,Chi nhánh còn quan tâm cho vay với các thành phần kinh tế khác, đặc biệt làdoanh nghiệp vừa và nhỏ, có phương án khả thi, có tài sản đảm bảo, kết quảcho vay ngoài quốc doanh tăng trưởng đáng kể, chiếm hơn 40% tổng dư nợtrong hầu hết các năm.

Công tác thu hồi nợ quá hạn của Chi nhánh cũng đạt được hiệu quả khácao Nếu trong năm 2004, Chi nhánh chỉ thu hồi được 8 tỷ 025 triệu, thì đếnnăm 2007, con số này đã nâng cao vượt bậc, đạt được 41 tỷ 366 triệu.

Chi nhánh cũng thực hiện một số biện pháp nhằm tăng lợi nhuận củamình như điều chuyển vốn dư thừa cho các chi nhánh khác nhằm thu đượcmột phần lợi nhuận.

b) hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại

Do đặc điểm khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sảnxuất thường xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh Vìvậy, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Chi nhánh chủ yếu phục vụ cho mở L/Cnhập khẩu, thanh toán chuyển tiền và nhờ thu nhập khẩu, Chi nhánh thường

Trang 32

xuyên khai thác ngoại tệ của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng kháccùng với sự hỗ trợ của Trung ương để đảm bảo nhu cầu thanh toán và nhậpkhẩu cho các đơn vị sản xuất kinh doanh Tổng trị giá mở L/C nhập khẩu củaChi nhánh nhìn chung là tăng đều qua các năm, đạt 41.195.006 USD vào năm2004 và 42.258.674 USD vào năm 2005 Tính đến năm 2006, Chi nhánh đãcó quan hệ với trên 700 đại lí các ngân hàng trên thế giới, là thành viên của hệthống tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu, thanh toán mạng SWIFT.

Bảng 2.4: Tài trợ thương mại

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Thanh toán quốc tế

(Nguồn: bảng thống kê một số chỉ tiêu chủ yêu của Chi nhánh NHCTĐống Đa)

c) Công tác tiền tệ kho quỹ

Trong những năm qua, Chi nhánh đã thực hiện tốt việc thu, chi tiềnmặt, vận chuyển, bảo quản tiền và các chứng từ có giá, đảm bảo thanh toánnhanh chóng, an toàn, chính xác.

Ngoài việc thu chi tại trụ sở chính, Chi nhánh thường xuyên có tổ thutiền mặt tại Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, tại Chi nhánh Điện lực Đống Đa và tổchức thu lưu động ở những đơn vị có nhiều tiền mặt Tổ chức thu nhận tiềnmặt vào các ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn Các cán bộ làmcông tác kiểm ngân đã nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính liêm khiết, nhiềulần trả tiền thừa cho khách, được khách hàng tín nhiệm và khen ngợi.

Ngoài việc thu chi tiền mặt, chi nhánh còn thực hiện tốt việc chọn lọc

Trang 33

tiền rách nát, tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông và thực hiện thu đổi tiềnkhông đủ tiêu chuẩn lưu thông với số lượng lớn Cán bộ thủ quỹ, kiểm ngânthường xuyên nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính cảnh giác phát hiện và thugiữ nhiều bạc giả, tổng số bạc giả thu được chỉ riêng trong năm 2005 là11.650.000 đồng

d) Công tác kế toán tài chính

Với tinh thần trách nhiệm, phong cách giao dịch tận tình, chu đáo kếthợp với công nghệ hiện đại, Chi nhánh đã thu hút được nhiều khách hàng đếngiao dịch, mở tài khoản Nếu như trong năm 2005, doanh số thanh toán quaChi nhánh là 63.144 tỷ đồng thì đến năm 2006, doanh số này đạt 73.500 tỷđồng, tăng 10.356 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 116% Đến31/12/2006, số lượng khách hàng mở tài khoản tại Chi nhánh là 4135 tàikhoản, tăng 560 tài khoản so với 2005

e) Công tác thông tin điện toán

Trong những năm qua, phòng thông tin điện toán đã trang bị, sửa chữa,bảo dưỡng máy móc thiết bị, làm mới và nâng cấp đường truyền, cải tạo hệthống mạng của chi nhánh… để thực hiện việc làm sạch dữ liệu và chuyển đổithành công từ hệ thống OSFA sang chương trình hiện đại hóa INCAS, giaodịch một cửa trong toàn chi nhánh, đảm bảo giao dịch thông suốt, chính xác,an toàn cho khách hàng.

Đảm bảo cập nhật chứng từ, lên cân đối hàng ngày Cài đặt update cácchương trình điện tử liên Ngân hàng CI-TAB, chương trình quản lý tài sản cốđịnh, quản lý trái phiếu, các chương trình in báo cáo, tra soát đối chiếu liênNgân hàng

Xây dựng và đưa hệ thống mạng Internet Banking vào hoạt động từtháng 8/2005 Xây dựng các chương trình báo cáo lây số liệu từ hệ thốngINCAS cho Ban lãnh đạo và các phòng ban trong Chi nhánh.

Trang 34

số thẻ ATM pháthành trong năm

Biểu đồ 2: số thẻ ATM phát hành trong mỗi năm từ 2004 đến 2007

Trang 35

g) Công tác khác

Ngoài ra, công tác thi đua khen thưởng, công tác đoàn thể… cũng cónhững đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh của Chi nhánh Chi nhánh đãtổ chức tốt các hội nghị, mua sắm tài sản, trang thiết bị cũng như sửa chữa,nâng cấp trụ sở và một số quỹ tiết kiệm nhằm đảm bảo môi trường làm việcan toàn, khang trang, sạch sẽ Phát động các phong trào thi đua sôi nổi, thựchiện tốt công tác thi đua khen thưởng, đảm bảo tốt việc khen thưởng nhằmgiúp cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh an tâm làm việc…

2.2 Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chinhánh NHCT Đống Đa

2.2.1 Thực trạng tín dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHCTVN

Từ năm 2000, NHCT Việt Nam đã đánh giá các DNNVV là đối tượngkhách hàng quan trọng, là thị trường tiềm năng mà NHCT Việt Nam cầnhướng tới Điều đó đã được cụ thể hoá bằng các chương trình hành độngtrong kế hoạch phát triển hàng năm, kế hoạch phát triển 5 năm, 10 năm về tàitrợ cho DNNVV Sau 6 năm thực hiện chiến lược tăng cường tài trợ DNNVV,đến nay NHCT Việt Nam được đánh giá cao như là một trong các NHTMhàng đầu Việt Nam về cho vay DNNVV, được Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhànước chỉ định là Ngân hàng duy nhất của Việt Nam tham gia ký kết Biên bảnghi nhớ giữa các tổ chức tài chính APEC tài trợ DNNVV; số lượng kháchhàng DNNVV chiếm 50% số lượng khách hàng, dư nợ cho vay khoảng 60%tổng dư nợ Hơn nữa, NHCT Việt Nam còn tích cực hàng đầu trong việc tìmkiếm và giữ mối quan hệ với các tổ chức liên quan đến DNNVV NHCT đãvà đang thực hiện 7 chương trình tín dụng với nguồn vốn có lãi suất thấp, thờihạn dài từ các Tổ chức quốc tế: hiện ICB đang triển khai 7 chương trình tíndụng sử dụng nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế để hỗ trợ vốn cho cácDNNVV như Chương trình tín dụng Việt-Đức có tổng giá trị 37,5 triệu DM

Trang 36

và đến nay đã cho vay được gần 7.000 dự án; Chương trình tín dụng EU có tổng tiền tài trợ 130 tỷ đồng và đã giải ngân được 63 tỷ đồng

SMEDF-Với mục tiêu phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ cho DNNVV, NHCTđang phối hợp với Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Bộ Khoahọc Công nghệ triển khai 2 sản phẩm tín dụng mới cho DNNVV Đó là sảnphẩm cho vay và bảo lãnh đối với các DNNVV (có vốn đăng ký kinh doanhkhông quá 30 tỷ đồng hoặc sử dụng bình quân không quá 500 lao động) đểthực hiện các Dự án tiết kiệm và hiệu quả năng lượng(TK&HQNL).

Đối với sản phẩm cho vay, NHCT Việt Nam dành 14,1 triệu USD từnguồn vốn thương mại để cho vay, nguồn vốn này cũng có thể tiếp tục đượcbổ sung khi dự án triển khai có hiệu quả Thời hạn giải ngân Chương trìnhcho vay các dự án đến hết ngày 31/12/2010 Khách hàng khi tham gia chươngtrình sẽ được hưởng vay ưu đãi với lãi suất thấp hơn so với cho vay thôngthường của NHCT Việt Nam Ngoài ra, khách hàng còn được tham gia đàotạo miễn phí về nâng cao năng lực quản lý và thực hiện tiết kiệm năng lượngvà được tư vấn về các giải pháp TK&HQNL trong sản xuất và được cung cấpcác thông tin có liên quan đến công nghệ, kinh nghiệm và giải pháp thực hiệnTK&HQNL trong sản xuất, giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản xuất, nângcao hiệu quả kinh doanh.

Bên cạnh đó, để giúp các DNNVV tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn khivay vốn không đủ tài sản bảo đảm, NHCT Việt Nam còn thực hiện bảo lãnhvốn vay cho các DNNVV để thực hiện dự án TK&HQNL Nguồn vốn củaChương trình là 1.950.000 USD do Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) tài trợthông qua các đơn vị thực hiện là UNDP và Bộ KH&CN NHCT Việt Nam cóvai trò là người quản lý quỹ bảo lãnh, trực tiếp thẩm định quyết định cấp bảolãnh cho khách hàng

Trang 37

2.2.2 Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chinhánh NHCT Đống Đa

Ngân hàng Công thương đã đưa ra định hướng đến năm 2010 xây dựngNHCT trở thành ngân hàng hàng đầu ở Việt Nam phục vụ DNNVV Hiểu rõđiều này, Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống đa đã có rất nhiều biệnpháp để thu hút khách hàng là các DNNVV sử dụng dịch vụ của mình, đặcbiệt là các dịch vụ liên quan đến tín dụng

Khách hàng của Chi nhánh NHCT Đống Đa thuộc rất nhiều lĩnh vực ,bảo gồm cả thương mại và sản xuất như công ty môi trường xanh sạch đẹp,công ty TNHH DVKT Tây Sơn, Công ty TNHH Đại Việt…; một số khácthuộc lĩnh vực xây dựng, giao thông như Công ty công trình đường thủy,Công ty cổ phần xây dựng công trình I, Công ty TNHH vận tải biển Vinafco,Công ty cổ phần vận tải Vạn Xuân… Trong số đó số lượng doanh nghiệp vừavà nhỏ khoảng trên 100 doanh nghiệp, chiếm khoảng 80% số doanh nghiệp cóquan hệ tín dụng với Chi nhánh nhưng tổng lượng vốn vay chỉ chiếm khoảng50% dư nợ tín dụng tại Chi nhánh Lĩnh vực kinh doanh của các DNNVV –khách hàng của Chi nhánh chủ yếu thuộc lĩnh vực thương mại và sản xuất vớivốn vay cho mỗi doanh nghiệp dao động từ 100 triệu đến 25.000 triệu

Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Công thương Việt Nam, công tác đầutư và cho vay của chi nhánh đã được đặc biệt coi trọng với định hướng từngbước nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh đã tiếp tục dầu tư, đáp ứng nhucầu vốn cho các DNNVV có tình hình tài chính lành mạnh, sản phẩm làm racó sức cạnh tranh cao, sức tiêu thụ lớn, qua đó tạo điều kiện cho phát triển sảnxuất, đóng góp vào phát triển nên kinh tế như: công ty cổ phần Vạn Xuân,công ty Dây và cáp điện Thượng Đình, công ty TNHH Kim Hoa…

Trong các năm qua, doanh số cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Côngthương Đống Đa đối với khu vực này liên tục tăng cao, tỷ trọng dư nợ tín

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2005 - 2007 - Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa
Bảng 2.1 kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2005 - 2007 (Trang 29)
Bảng 2.3: kết quả hoạt động tớn dụng giai đoạn 2004 – 2007 - Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa
Bảng 2.3 kết quả hoạt động tớn dụng giai đoạn 2004 – 2007 (Trang 32)
Bảng 2.5: Sử dụng vốn phõn theo quy mụ doanh nghiệp - Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa
Bảng 2.5 Sử dụng vốn phõn theo quy mụ doanh nghiệp (Trang 39)
Bảng 2.7: Nợ quỏ hạn phõn theo quy mụ doanh nghiệp - Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa
Bảng 2.7 Nợ quỏ hạn phõn theo quy mụ doanh nghiệp (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w