1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam

97 434 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 824 KB

Nội dung

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải VIB VietNam International Join - stock Commercial Bank Ngân hàng Quốc Tế SMEs Small Medime Enterprises (Doanh nghiệp vừa và nhỏ) NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng KH Khách hàng VLĐ Vốn lưu động VKD Vốn kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh CIC Credit Information Center Trung tâm thông tin tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo NQH Nợ quá hạn RM Relationship Managerment (Quản lý khách hàng) QLKH Quản lý khách hàng TD Tín dụng KSNB Kiểm soát nội bộ QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng UBTD Uỷ Ban tín dụng HĐTD Hội đồng tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh qua các năm Error: Reference source not found Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm Error: Reference source not found Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ khách hàng SMEs tại VIB qua các năm Error: Reference source not found Bảng 2.4: Phân chia dư nợ Khách hàng SMEs theo kỳ hạn Error: Reference source not found Bảng 2.5: Dư nợ khách hàng SMEs của VIB phân theo nhóm nợ qua các năm .Error: Reference source not found Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu của các khách hàng SMEs tại VIB qua các năm Error: Reference source not found Bảng 2.7: Bảng xếp loại doanh nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.8 : Một số chỉ tiêu kinh doanh năm 2011 Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ 1.4.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch quản trị rủi ro tín dụng 26 Lựa chọn khách hàng 26 1.4.4.4 Xử lý nợ có vấn đề 27 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro 28 Tổ chức Bộ máy kiểm tra giám sát tín dụng độc lập của VIB 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Ngân hàng là ngành kinh tế trọng điểm, là mạch máu của toàn bộ nền kinh tế. Trong các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay thì tín dụng là mảng kinh doanh mang lại doanh thu lớn nhất cho ngân hàng và tín dụng ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn quan trọng nhất cho các doanh nghiệp khi mà thị trường tài chính chưa phát triển. Vì thế rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất và mang lại hậu quả nghiêm trọng nhất cho các ngân hàng Việt Nam . Trước những thay đổi của các yếu tố vĩ mô cùng với sự cạnh tranh và hội nhập sẽ làm cho nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng càng cao hơn. Do đó việc quản trị rủi ro tín dụng phải được các ngân hàng đặc biệt quan tâm nhiều hơn nữa Đối với Ngân hàng Quốc tế cũng không phải là ngoại lệ , tín dụng vẫn là một hoạt động chiếm một tỷ trọng rất lớn lên đến trên 70% thu nhập của ngân hàng . Song cũng chính hoạt động này, ngân hàng phải chập nhận nhiều rủi ro nhất. Việc tập trung quá nhiều vào tín dụng trong khi khả năng quản trị rủi ro tín dụng chưa cao, chưa có chính sách tín dụng khoa học, chất lượng nguồn nhân lực còn yếu kém so với đòi hỏi của thời kỳ mới, hoạt động tín dụng hiện nay còn phải chịu nhiều sự điều chỉnh chi phối của nhiều luật, văn bản dưới luật chồng chéo, không rõ ràng …. Vì thế nguy cơ phát sinh nợ xấu rất lớn, chỉ cần một món vay chuyển thành nợ xấu hoặc có khả năng mất vốn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng cũng như khả năng thanh khoản. Ngân hàng sẽ khó có thể đảm bảo được an toàn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng nếu không thường xuyên quan tâm đến công tác quản trị rủi ro tín dụng. Trong những năm gần đây, đặc biệt là thời kỳ phát triển nóng tín dụng năm 2007, sau đó là khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và những khó khăn liên tiếp từ nền kinh tế làm cho việc thanh lọc các doanh nghiệp là rất nhiều, rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ (khách hàng SMEs) làm ăn yếu kém, thiếu tầm nhìn đã rơi vào phá sản. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng đối với các doanh 1 nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng. Nợ quá hạn, nợ xấu tăng lên, hậu quả của thời kỳ phát triển tín dụng bằng mọi giá và thiếu kiểm soát rủi ro tín dụng. Lúc này cần thiết phải nhìn lại cách quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng để ngân hàng có thể phát triển một cách bền vững Chính từ những suy nghĩ đó, việc tổng hợp đánh giá các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc tế đang là vấn đề bức xúc cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Qua đó định dạng được những mặt mạnh, những mặt còn hạn chế để tìm kiếm những giải pháp, những công cụ mới nhằm tăng cường và hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dung tại Ngân hàng Quốc Tế. Thực trạng đó của ngành ngân hàng nói chung và tại Ngân hàng Quốc tế nói riêng trong thời gian qua là tiền đề cho quyết định lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam” cho luận văn thạc sỹ của mình. Bằng đề tài này tác giả mong muốn đánh giá được thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Quốc tế đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, qua đó đánh giá nguyên nhân, hạn chế để từ đó có thể đưa ra được những giải pháp để quản trị tốt hơn rủi ro tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu các vấn đề lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại. - Đánh giá chính xác thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Quốc tế - Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tang cường quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Quốc tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng cho vay đối với SMEs của NHTM. - Phạm vi nghiên cứu:  Trong khuôn khổ luận văn này, tôi xin được chỉ đi vào phân tích việc quản trị rủi ro tín dụng của mảng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB. 2  Quản trị rủi ro bằng cách phòng ngừa hoặc các biện pháp xử lý khi xảy ra rủi ro, tuy nhiên luận văn đi sâu vào phân tích các biện pháp phòng ngừa rủi ro.  Rủi ro Tín dụng đối với cSMEs tại VIB trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến như: phương pháp tiếp cận hệ thống để nêu vấn đề phân tích – diễn giải và kết luận, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp và so sánh. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Những lợi ích mà luận văn hướng tới là hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, nghiên cứu hoàn thiện, phát hiện những rủi ro tín dụng, từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại VIB. 6. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và các danh mục khác, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng các doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB. Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB. 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Các vấn đề cơ bản về Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) 1.1.1.Khái niệm về SMEs Ngày nay, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, kể cả các nước phát triển đều thấy rõ vai trò và vị trí của các SMEs trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của mình. Tuy nhiên, chưa có một khái niệm thống nhất cho các nước để xác định SMEs. Một doanh nghiệp được xem là vừa và nhỏ ở một quốc gia này lại có thể xem là doanh nghiệp lớn hoặc quá nhỏ ở một quốc gia khác. Thậm chí, trong bản thân mỗi quốc gia, tùy vào mục đích mà người ta có thể sử dụng các tiêu chí khác nhau để phân loại doanh nghiệp. Điều này đã và đang gây khó khăn trong hoạch định và triển khai các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược khuyến khích và hỗ trợ SMEs. Tuy nhiên, SMEs là một phạm trù không chỉ phản ánh quy mô của doanh nghiệp mà còn bao hàm cả nội dung tổng thể về kinh tế, tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, tiến bộ khoa học công nghệ, lĩnh vực, ngành nghề hoạt động. Theo số liệu thống kê của một viện nghiên cứu ở Mỹ, hiện nay trên thế giới có trên 40 định nghĩa khác nhau về SMEs. Sau đây là một số định nghĩa đặc trưng: Nhật Bản - đại diện cho các nước phát triển định nghĩa: doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có từ 300 công nhân trở xuống và vốn dưới 10 triệu Yên đối với các ngành chế biến khoáng sản, công nghiệp xây dựng, giao thông, chế tạo; có từ 100 công nhân trở xuống và vốn dưới 30 triệu Yên đối với các ngành kinh doanh buôn bán; có từ 50 công nhân trở xuống và vốn dưới 10 triệu Yên đối với ngành kinh doanh dịch vụ bán lẻ. Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có từ 20 công nhân trở xuống đối với các ngành chế biến và từ 5 công nhân trở xuống đối với ngành dịch vụ thương mại. 4 Thái Lan - đại diện cho nhóm các nước NICs Châu Á, định nghĩa: doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có từ 50 công nhân trở xuống, doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có từ 50 đến 200 công nhân. Việt Nam – theo nghị định 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/11/2001 về “Trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ” thì các SMEs được hiểu là: “SMEs là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh không quá 10 tỷ hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. 1.1.2. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) Là một doanh nghiệp với quy mô nhỏ và vừa nên bên cạnh những đặc điểm cơ bản của một doanh nghiệp thông thường, SMEs còn một số đặc điểm sau:  Đây là loại hình doanh nghiệp có thể được tạo lập dễ dàng. Để thành lập loại hình doanh nghiệp này chỉ cần một số vốn đầu tư ban đầu tương đối ít, với một mặt bằng sản xuất hàng hóa nhỏ, quy mô nhà xưởng không lớn nên doanh nghiệp có thể giảm được chi phí cố định, tận dụng được lao động thay thế cho vốn với giá công lao động thấp, hơn nữa khả năng thu hồi vốn của loại hình doanh nghiệp này khá nhanh, tăng tốc độ vòng quay vốn để đầu tư vào các công nghệ tiên tiến hơn, hiện đại hơn, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cho cả doanh nghiệp lẫn ngân hàng.  Mô hình quản lý gọn nhẹ, có mối quan hệ nội bộ dễ điều chỉnh. Các SMEs có tính linh hoạt cao, có khả năng quan tâm trực tiếp tới thị trường và người tiêu thụ nên dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu trong thị trường chuyên môn hóa. Đồng thời, mô hình quản lý gọn nhẹ, ít trung gian đầu mối thì sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, tận dụng được các cơ hội kinh doanh. Mặt khác, khi gặp những biến cố của môi trường kinh doanh, loại hình doanh nghiệp này dễ xoay chuyển bằng cách chuyển đổi hoặc thu hẹp quy mô sản xuất của mình vì vậy mà tổn thất giảm đi rất nhiều.  SMEs hoạt động đa dạng, phong phú trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Không chỉ thuận lợi trong việc tạo lập và dễ thích nghi mà SMEs còn 5 có thể phát triển rộng khắp các vùng của đất nước, tham gia vào nhiều ngành, nhiều nghề, nhiều lĩnh vực và tồn tại như một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế, tạo ra những sản phẩm phù hợp với những nhu cầu ở những vùng mang tính chất nội bộ, cần số lượng sản phẩm ít.  Năng lực tài chính của SMEs rất hạn chế. Trước hết là do nguồn vốn tự có thấp dẫn đến khả năng vay vốn ngân hàng cũng như huy động vốn trên thị trường bị hạn chế, những khoản tiền dự định vay của SMEs thường gặp khó khăn vì thiếu tài sản thế chấp. Bên cạnh đó, khả năng tích lũy vốn của SMEs cũng thấp nên nguồn vốn bổ sung cho sản xuất kinh doanh bị giới hạn, khiến cho khả năng thu lợi nhuận không đạt tối đa ngay cả khi có cơ hội để kinh doanh.  Khả năng cạnh tranh tiếp cận thị trường còn yếu kém. Bên cạnh khó khăn về máy móc, trang thiết bị, doanh nghiệp còn bị bất lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm và khả năng thu hút các nhà quản lý tài năng. Do nguồn tài chính hạn hẹp, các SMEs khó có khả năng thực hiện một chiến lược Marketing đầy đủ nên khả năng tiếp cận thị trường của SMEs còn hạn chế, đây là yếu tố tiềm ẩn gây nhiều rủi ro cho ngân hàng khi cho vay.  Tính ổn định trong sản xuất kinh doanh không cao. SMEs không thuộc diện kinh doanh những mặt hàng mang tính chất độc quyền nên tính ổn định trong sản xuất kinh doanh là không cao. Hầu hết các SMEs không có định hướng lâu dài trong kinh doanh mà thường xuyên thay đổi ngành nghề, cơ cấu mặt hàng, đa dạng về chủng loại hàng hóa dịch vụ nhưng không lớn về số lượng Nội dung và phương pháp hạch toán kế toán của SMEs thường không đầy đủ, không chính xác và thiếu minh bạch. Khả năng lập các phương án sản xuất kinh doanh còn yếu, tính thuyết phục chưa cao. Doanh nghiệp chưa chỉ cho ngân hàng thấy được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình so với các doanh nghiệp khác, không dự trù được đầy đủ các chi phí cũng như các khoản thu để từ đó ước tính lợi nhuận mà phương án đem lại. 6 1.2 Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1.2.1. Khái niệm chung về tín dụng ngân hàng Tín dụng nói chung được hiểu là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay theo nguyên tắc hoàn trả. Quan hệ này được xác lập trên cơ sở lòng tin hoặc tín nhiệm lẫn nhau giữ các chủ thể trong quan hệ đó. Đối với ngân hàng nói riêng và đối với các tổ chức trung gian tài chính nói chung, tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Tín dụng hiểu theo nghĩa rộng là quan hệ vay mượn, bao gồm cả đi vay và cho vay. Tuy nhiên, khi gắn tín dụng với chủ thể nhất định là ngân hàng (hoặc các trung gian tài chính khác) thì tín dụng chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay. Việc xác định như thế này là rất quan trọng để định lượng tín dụng trong các công tác nghiên cứu cũng như các hoạt động kinh tế. Theo Luật các tổ chức tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 49 ghi: “Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước”. 7 1.2.2. Quy trình cho vay của ngân hàng đối với SMEs XỬ LÝ 1.3. Các vấn đề về rủi ro tín dụng đối với SMEs 8 Xác định thị trường và các thị trường mục tiêu Nhu cầu KH Thẩm định Phê duyệtThương lượng Tiếp nhận yêu cầu khách hàng Tìm hiểu triển vọng Tham khảo ý kiến bên ngoài Mục đích vay HĐKD Quản lý Số liệu Kỳ hạn Thanh toán Các điều khoản Bảo đảm tiền vay Các vấn đề khác Cán bộ quản trị rủi ro Giám đốc/Tổng giám đốc Giải ngân Thủ tục hồ sơ hoàn tất Chuyển tiền Thủ tục hồ sơ Dự thảo hợp đồng Xem xét hồ sơ Kiểm tra tài sản bảo đảm Miễn bỏ giấy tờ pháplý Các vấn đề khác TỔN THẤT Không trả nợ gốc Không trả nợ lãi Thanh toán Trả đủ gốc Trả đủ lãi Nhận biết sớm Chính sách xử lý Quản lý Dấu hiệu cảnh báo Cố gắng thu hồi nợ Biện pháp pháp lý Tái cơ cấu Quản lý tín dụng Số liệu Các điều khoản Bảo đảm tiền vay Thanh toán Đánh giá tín dụng Trả nợ đúng hạn Dấu hiệu bất thường ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG THỦ TỤC HỒ SƠ & GIẢI NGÂN QUẢN LÝ DANH MỤC [...]... phần trăm trong tổng d nợ cha thanh toán bị quá hạn Tỷ lệ này càng cao thì khả năng rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn, phản ánh việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng kém Ngợc lại, tỷ lệ này thấp phản ánh việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng đạt kết quả tốt Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này thấp và bằng 0 không có nghĩa là việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng là tốt, mà số tiền rủi ro khi đó... nào đến khoản tín dụng + Kiểm soát Tập trung vào những vấn đề nh: Các thay đổi trong luật pháp và quy chế có ảnh hởng xấu đến ngời vay? Yêu cầu tín dụng của ngời vay có đáp ứng đợc tiêu chuẩn của ngân hàng và của nhà quản lý về chất lợng tín dụng Các tiêu chí tín dụng 6C đã giúp cán bộ tín dụng và nhà phân tích trong việc trả lời một câu hỏi tổng quát: Ngời vay đủ t cách? Hợp đồng tín dụng sẽ đợc ký... mại thờng dùng các chỉ tiêu sau : * Nợ quá hạn Nợ quá hạn là những khoản nợ mà khách hàng không trả đợc khi đến hạn thanh toán đã thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng Có thể nói đây là một chỉ tiêu rộng rãi nhất để đánh giá kết quả quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng càng của ngân hàng càng lớn, việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàn kém... ri ro nu o lng c thỡ vic phũng nga s d dng hn Về mặt nguyên tắc, các ngân hàng có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau để đánh giá rủi ro tín dụng Các phơng pháp này rất đa dạng, bao gồm các phơng pháp định tính và các phơng pháp định lợng (quantity models) Ngoài ra, các phơng pháp này không loại trừ nhau nên một ngân hàng có thể sử dụng nhiều phơng pháp để phân tích, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng. .. ri ro thỡ nhanh chúng xõy dng k hoch hnh ng v b sung h s tớn dng Th nm, chuyờn gia phi cõn nhc mi phng ỏn cú th v d tớnh nhng ngun cú th dựng thu hi n ỏnh giỏ hot ng qun tr ri ro Kết quả của việc quản tr rủi ro tín dụng thực chất là kết quả của việc thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn khả năng rủi ro xảy ra đối với hoạt động tín dụng Hiện nay, để đánh giá việc quản tri rủi ro tín dụng, các ngân hàng. .. cho vay, nếu không rủi ro tín dụng sẽ phát sinh cho ngân hàng + Năng lực của ngời vay Cán bộ tín dụng cần biết chắc chắn rằng ngời xin vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Đối với cá nhân, ở hầu hết các nớc đều quy định ngời dới 18 tuổi không đủ t cách pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Đối với ngời đại diện cho công ty ký kết hợp đồng tín dụng phải đợc ủy... ràng, cán bộ tín dụng phải xác định xem có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không và phải xác định xem ngời vay có tỏ thái độ trách nhiệm trong viêc sử dụng vốn vay, trả lời các câu hỏi một cách trung thực, có thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nợ vay khi đến hạn Nếu phát hiện thấy ngời vay giả dối trong kế hoạch sử dụng và trả nợ nh đã thỏa thuận, thì cán bộ tín dụng phải... chỉ sử dụng chỉ tiêu nợ quá hạn thôi thì cha đủ để đánh giá một cách đúng đắn việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng Ngoài chỉ tiêu số tuyệt đối, ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu số tơng đối là tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ giữa nợ quá hạn và tổng số d nợ hiện có của ngân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn đợc xác định nh sau: = Nợ quá hạn trong kỳ X 100% 29 Tỷ lệ nợ quá hạn trong kỳ Tổng d nợ trong... ro tín dụng của khách hàng Phơng pháp định tính về rủi ro tín dụng 18 Phơng pháp định tính còn đợc gọi là phơng pháp chủ quan, phơng pháp kinh nghiệm hay phơng pháp truyền thống của rủi ro tín dụng Phơng pháp này chủ yếu dựa vào đánh gía chủ quan để xác định rủi ro tín dụng của khách hàng Phơng pháp đánh giá truyền thống đi sâu nghiên cứu 6 khía cạnh - 6C của ngời xin vay là: T cách (Character), năng... Trờng hợp nếu công ty có đối tác kinh doanh, thì cán bộ tín dụng phải biết đợc thỏa thuận đối tác kinh doanh để xác định xem ai là ngời đợc ủy quyền để ký kết hợp đồng tín dụng cho công ty Một hợp đồng tín dụng đợc ký kết bởi ngời không đợc ủy quyền có thể sẽ không thu hồi đợc nợ, tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng + Thu nhập của ngời vay Tiêu chí thu nhập của ngời vay tập trung vào câu hỏi: Ngời vay có . quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Quốc tế - Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tang cường quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. về quản trị rủi ro tín dụng các doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB. Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín. ro tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB. 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Các vấn đề cơ bản về Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) 1.1.1.Khái

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh qua các năm - quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh qua các năm (Trang 34)
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ khách hàng SMEs  tại VIB qua các năm - quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam
Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ khách hàng SMEs tại VIB qua các năm (Trang 40)
Bảng 2.4: Phân chia dư nợ Khách hàng SMEs theo kỳ hạn - quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam
Bảng 2.4 Phân chia dư nợ Khách hàng SMEs theo kỳ hạn (Trang 42)
Bảng 2.5: Dư nợ khách hàng SMEs của VIB phân theo nhóm nợ qua các năm. - quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam
Bảng 2.5 Dư nợ khách hàng SMEs của VIB phân theo nhóm nợ qua các năm (Trang 44)
Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu của các khách hàng SMEs tại VIB qua các năm - quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam
Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu của các khách hàng SMEs tại VIB qua các năm (Trang 46)
Bảng 2.7: Bảng xếp loại doanh nghiệp - quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam
Bảng 2.7 Bảng xếp loại doanh nghiệp (Trang 58)
Bảng 2.8 : Một số chỉ tiêu kinh doanh năm 2011 - quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam
Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu kinh doanh năm 2011 (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w