Phân tích các chỉ số tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doạnh tại MB (Trang 63 - 65)

I. Một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro tín dụng

2. Nâng cao chất lợng thẩm định khác hàng

2.1. Phân tích các chỉ số tài chính của doanh nghiệp

động

- Có nhiều chỉ số có thể đợc sử dụng để tìm hiểu khả năng tài chính của doanh nghiệp, trong đó một số chỉ số đợc dùng thờng xuyên và chấp nhận rộng rãi giữa Ngân hàng và các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng.

- Khi phân tích chỉ số tài chính, Ngân hàng không thể giải thích hay phản ứng qua một chỉ số riêng lẻ, hiện tại. Vì các chỉ số tài chính có đợc luôn chỉ là sự đại diện cho doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, mang hoặc không mang bản chất vốn có của doanh nghiệp. Tính đúng đắn và hiệu quả phân tích yêu cầu nhà phân tích phải:

+ Kết hợp các chỉ số + Phân tích xu hớng

+ So sánh chúng trên cùng nền tảng

+ Và kết hợp với diễn biến đang xảy ra tại doanh nghiệp

Chỉ số Công thức ý nghĩa

Hiệu suất sử dụng vốn

(lợi nhuận trớc chi phí tài chính và lãi) / (tổng tài sản- Nợ hiện tại)

Hiệu quả KD của doanh nghiệp có thể thu hút đối tác và tài chính

Lợi nhuận gộp Lợi nhuận trớc chi phí tài chính và thuế / Doanh thu

Khả năng hoàn thiện về sản xuất, lu thông và đào tạo nguồn vốn bằng tiền

Lợi nhuận ròng Lợi nhuận sau chi phí tài chính và thuế / Doanh thu

Năng lực sáng tạo lợi nhuận để cạnh tranh và phát triển Độ bao phủ chi

phí lãi

Lợi nhuận trớc chi phí tài chính và thuế / Chi phí tài chính

Khả năng trả lãi, cán cân vốn trong quan hệ với lợi nhuận Thanh khoản l-

u động

Tài sản có lu động / Nợ ngắn hạn

Tiềm năng thanh toán so với nghĩa vụ chi trả nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh (Tài sản có lu động-Tồn kho) / (Nợ ngắn hạn)

Khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn

Kỳ hạn bán chịu

(Các khoản phải thu x số ngày trong kỳ) / (Doanh số bán chịu)

Quy mô và thời hạn cung cấp tín dụng thơng mại Kỳ hạn mua chịu (Các khoản phải trả nhà cung cấp x số ngày) / (Doanh số bán chịu)

Quy mô và thời hạn thanh toán các khoản nợ thơng mại Thời hạn quay

vòng hàng tồn kho

(Tồn kho x số ngày trong kỳ) / (Giá vốn hàng hoá)

Hiệu suất sử dụng và bảo tồn hàng tồn kho(Tốc độ luân chuyển vốn)

Vòng quay tài sản

Doanh thu / Vốn sử dụng Hiệu suất sử dụng đồng vốn kinh doanh

Vòng quay tài sản cố định

Doanh thu /Tài sản cố định Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Đòn cân nợ Nợ / Vốn tự có Mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ

Mỗi loại ngành, doanh nghiệp đều có những đặc thù, đợc phản ánh qua các chỉ số Trung bình ngành ở các thời kỳ phát triển khác nhau, là những thông tin mà Ngân hàng cần cập nhật, làm cơ sở cho việc so sánh.

Sự đột biến của các chỉ số (tăng hay giảm) so với mức bình thờng hay thời kỳ trớc cần đợc tìm hiểu nguyên nhân để nhìn nhận đúng. Ví dụ, lãi ròng của doanh nghiệp bất chợt giảm thấp hoặc âm do doanh nghiệp đã giải thể một bộ phận, hoặc là hậu quả của cơn lũ đi qua mà không xuất phát từ tiềm năng của doanh nghiệp, thì tại những thời điểm nh vậy mặc dù doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nhng ý chí hồi phục và sự màu mỡ của đất đai sau lũ đang hứa hẹn bội thu ở phía trớc. Hoặc ngợc lại, ở thời điểm hiện tại nếu doanh nghiệp có doanh thu tăng vọt so với vốn sử dụng, chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cao và doanh nghiệp đang làm ăn có lãi, nhng điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp đang đợc cảnh báo một nguy cơ “Kinh doanh vợt mức” và tình trạng căng thẳng về thanh khoản đang ở phía trớc, do doanh nghiệp không đủ vốn đầu t phát triển, đã phụ thuộc quá nhiều về bên ngoài. Điều này có thể thấy rõ tại công ty đầu t xây dựng công trình, trong quá trình hoạt động số tài sản Nợ tài chính đã vợt quá mức cho phép dẫn tới Công ty không đủ khả năng thanh toán cho các khoản nợ đến hạn.

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doạnh tại MB (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w