Tài liệu Luận văn Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quang Trung ppt
Luận văn
Hoàn thiệnhệthốngkiểmsoátnộibộ với
việc tăngcườngkiểmsoátrủirotín dụng
đối vớicácdoanhnghiệpvừavànhỏ tại
chi nhánhNgânhàngĐầutưvà Phát
triển QuangTrung
i
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Kinh doanhngânhàng là một hoạt động kinh tế có nhiều rủiro như: rủi ro
tín dụng, rủiro thiếu vốn kinh doanh, rủiro lãi suất, rủiro hối đoái, rủiro thanh
khoản, rủiro trong kinh doanh chứng khoán Một hệthốngngânhàng hoạt động
tốt có thể làm giảm được rủiro đến mức thấp nhất do những nguyên nhân chủ quan
gây ra, còn những nguyên nhân do khách quan đem lại thì không thể tránh khỏi.
Trên thực tế không một ngânhàng nào tránh được rủiro trong quá trình kinh doanh
do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây nên, Những nguyên nhân khách
quan như: khách hàng vay tiền bị phá sản, bão lụt, động đất, chiến tranh, khủng
hoảng kinh tế, tài chính trên thế giới, trong nước. Những nguyên nhân chủ quan
thường do nộibộngânhàng gây ra như: không nắm đủ thôngtin về thực trạng
người vay tiền, trình độ hoặc đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhân viên yếu kém,
cho vay không có tài sản bảo đảm, giải ngân không đúng mục đích
Bất kỳ ngânhàng nào cũng cần xây dựng cho mình một hệthốngkiểm soát
nội bộ vững mạnh nhằm giảm thiểu tối đa cácrủiro trong kinh doanhngân hàng
nói chung vàkiểmsoátrủirotíndụngnói riêng. Vì vậy, tăngcườngkiểmsoát nội
bộ vớiviệcngăn ngừa cácrủirotạicácngânhàng có ý nghĩa to lớn trong nền kinh
tế. Mặt khác, doanhnghiệpvừavànhỏ là một bộ phận không thể thiếu trong nền
kinh tế thị trường và là bộ phận khách hàng quan trọng của hệthốngngânhàng Việt
Nam. Vị thế của doanhnghiệpvừavànhỏ trong sự nghiệppháttriển đất nước, hội
nhập kinh tế quốc tế và vai trò xã hội của doanhnghiệpvừavànhỏ đang ngày một
nâng cao rõ rệt. Trước thực trang đó, đề tài “Hoàn thiệnhệthốngkiểmsoát nội
bộ với việctăngcườngkiểmsoátrủirotíndụngđốivớicácdoanhnghiệpvừa và
nhỏ tại chi nhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriển Quang Trung” đã được lựa
chọn để nghiên cứu luận văn.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề về lý luậnvà thực
tiễn hệthốngkiểmsoátnội bộ, kiểmsoátrủirotíndụngtạichinhánh NHĐT&PT
ii
Quang Trung, từ đó đưa ra một số giải pháp hoànthiệnhệthốngkiểm tra kiểm soát
rủi rotíndụngtạichinhánh NHĐT&PT Quang Trung
Đối tượng nghiên cứu là hệthốngkiểmsoátnộibộ trong quan hệvới việc
nâng cao công tác kiểmsoátrủirotíndụngđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏtại Chi
nhánh NHĐT&PT Quang Trung. Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn ở một loại rủi ro
cụ thể là rủirotíndụng khi cho vay cácdoanhnghiệpvừavà nhỏ.
Ngoài phần mở đầuvà kết thúc, luậnvăn gồm ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về hệthốngkiểmsoátnộibộvớiviệctăng cường
kiểm soátrủirotíndụngđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏtạingânhàng thương
mại
Chương 2 Thực trạng hệthốngkiểmsoátnộibộvớiviệctăngkiểmsoátrủi ro
tín dụngđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏtạichinhánhNgânhàngĐầutưvà Phát
triển Quang Trung.
Chương 3 Giải pháp hoàn thiệnhệthốngkiểmsoátnộibộ với việctăng cường
kiểm soátrủirotíndụngđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏtạichinhánhngân hàng
Đầu tưvàPháttriểnQuang Trung.
Trong Chương 1, Tác giả trình bày khái quát về hệthốngkiểmsoátnộibộ trong
quản lý gồm khái niệm, đặc điểm vàcác yếu tố cấu thành hệthốngkiểmsoát nội
bộ. Đồng thời tác giả trình bày sơ lược các hoạt động, các loại rủiro trong kinh
doanh ngânhàngvà đi sâu phân tích rủirotín dụng; trình bày đặc điểm của các
doanh nghiệpvừavà nhỏ. Tác giả cũng trình bày và phân tích hệthốngkiểm soát
nội bộ trong việckiểmsoátrủirotíndụng của ngânhàng thương mại, thể hiện qua
các yếu tố của hệthốngkiểmsoátnội bộ: Thứ nhất, môi trường kiểmsoát (đó là
quan điểm điều hành của Ban giám đốc, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân viên, công
tác kế hoạch). Thứ hai, Hệthống kế toán dùng để ghi nhận, tính toán, phân loại và
kết chuyển vào sổ tổng hợp và lập báo cáo. Thứ ba, Thủ tục kiểm soát, đó là những
cách thức giải pháp cụ thể trong quan hệvới trình tự xác định, nó đảm bảo các hành
động cần thiết để quản lý cácrủiro có thể phát sinh trong quá trình thực hiện mục
iii
tiêu của ngân hàng. Thủ tục kiểmsoát trong hệthốngkiểmsoátnộibộ của ngân
hàng phải được thiết lập dựa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc phân công, phân
nhiệm rõ ràng; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; nguyên tắc uỷ quyền, phê chuẩn. Thứ
tư, Kiểm tra nộibộ có chức năng giám sát độc lập hoạt động của ngân hàng, KTNB
thực hiện nhiệm vụ đánh giá tính hiệu lực, đầy đủ và tính hiệu quả của hệ thống
kiểm soátnộibộ của ngân hàng.
Trong chương 2, sau khi khái quát quá trình hình thành vàpháttriển của ngân
hàng Đầutưvàpháttriển Việt nam và của chinhánhQuang Trung, tác giả tập trung
phân tích thực trạng hệthốngkiểmsoátnôibộ trong mối quan hệvớikiểmsoát rủi
ro tíndụng của chinhánh NHĐT&PT Quang Trung. Sau khi tìm hiểu môi trường
kiểm soát, chính sách tíndụngvàcác thủ tục kiểmsoát trong việckiểmsoátrủi ro
tín dụng, Tác giả chỉ ra những mặt đã đạt được và những hạn chế của hệthống kiểm
soát nộibộvớiviệckiểmsoátrủirotíndụng khi cho vay cácdoanhnghiệpvừa và
nhỏ tạichinhánh NHĐT&PT QuangTrung đồng thời chỉ ra những nguyên nhân
dẫn đến cácrủirotíndụng đó.
Những mặt đạt được của hệthốngkiểmsoátnộibộvớiviệckiểmsoátrủi ro
tín dụngđốivớicácdoanhnghiệpvừavànhỏtạichinhánh NHĐT&PT Quang
Trung gồm:
Thứ nhất, Về cơ cấu tổ chức: Với mục tiêu hướng tới một ngânhàng hiện
đại, mô hình tổ chức hoạt động của chinhánh đã từng bước được thay đổi căn bản
về cơ cấu tổ chức nhằm hướng tới khách hàng, thúc đẩy và cải tiến dịch vụ khách
hàng. Việc tạo lập cơ cấu tổ chức mới như thành lập Hội đồng tíndụngchi nhánh,
Phòng Thẩm định và quản lý tín dụng, Tổ quản lý giải ngân đã tạo ra sự tách bạch
rõ ràng chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong hoạt động tíndụng giúp cho chi
nhánh nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động, tăng khả năng kiểmsoátvà hạn chế
rủi ro.
Thứ hai, về chính sách tín dụng, chinhánh đã dựa trên sổ tay tíndụng do
NHĐT&PT Việt nam ban hành để xây dựng riêng cho mình một chính sách tín
iv
dụng phù hợp. Chính sách tíndụng của chinhánh được thiết kế theo quy chuẩn tạo
điều kiện thuận lợi trong việckiểm tra, kiểmsoát hoạt động tín dụng. Chi nhánh
cũng đã từng bước xây dựnghệthống phân loại và chấm điểm khách hàngvà thực
hiện phân loại nợ theo qui định của ngânhàng Nhà nước, từ đó xếp hạngvà nắm
được thực trang khoản vay để có chính sách và biện pháp xử lý phù hợp.
Thứ ba, về thủ tục kiểmsoát được chinhánh đưa ra khá chặt chẽ, việc kiểm
soát rủirođốivới hoạt động tíndụng do hai bộ phận đảm nhận: cáckiểmsoát viên
nội bộ thực hiện kiểm tra kiểmsoát ngay trong quá trình cho vay (do cán bộ tín
dụng vàcáckiểmsoát thực hiện) vàkiểm tra, giám sát độc lập khoản vay (do Kiểm
soát nộibộtạichinhánh thực hiện). Cơ chế phân cấp ủy quyền phán quyết tín dụng
được thiết kế khá chi tiết về đối tượng và mức được ủy quyền, đảm bảo tính rõ ràng,
cụ thể trong triển khai tổ chức thực hiện hoạt động tín dụng.
Những hạn chế còn tồn tại của hệthốngkiểmsoátvớiviệctăngcường kiểm
soát rủirotíndụngđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏ của chinhánh gồm:
Thứ nhất, về cơ cấu tổ chức: mô hình hiện tại của chinhánhvẫn còn thiếu sự
phân tách chức năng nhiệm vụ trong suốt quy trình: đề xuất tín dụng, phân tích, phê
duyệt giải ngânvà quản lý nợ có vấn đề. Một vấn đề nữa là thiếu sự kiểmsoát độc
lập chất lượng tíndụngvà cảnh báo sớm các khoản nợ dưới mức tiêu chuẩn. Thông
lệ tốt nhất về xử lý nợ có vấn đề và nợ không hoạt động là phải sớm nhận biết được
những khoản nợ này và chuyển trách nhiệm quản lý sang cho bộ phận chuyên trách
của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức chưa cung cấp thôngtin cho ban lãnh đạo một cách
kịp thời, đầy đủ, có hệthốngvà chính xác. Chinhánh đã thành lập hội đồng tín
dụng cấp cơ sở nhưng hoạt động chưa hiệu quả, chưa phát huy vai trò tưvấn trong
việc ra quyết định cho vay.
Chính sách nhân sự, mặc dù chinhánhQuangtrung đã xây dựng được đội ngũ
nhân viên có ý thức phục vụ khách hàng, là người tưvấntin cậy cho khách hàng
song chưa phải là đội ngũ nhân viên có tính chuyên nghiệp cao, tác phong làm việc
còn chậm và tác nghiệp giữa các nhân viên ở các phòng còn hạn chế, một nhân viên
v
của chinhánh chưa hiểu hết và chưa hiểu đầy đủ toàn bộcácnghiệp vụ của các
phòng ban trong chi nhánh.
Thứ hai, phòng KTNB của chinhánh hiện nay mới dừng lại ở mức kiểm tra
các nghiệp vụ của các phòng trong chinhánh theo các quy trình nghiệp vụ nhưng
cũng chỉdừng ở một số nghiệp vụ quan trong và mang tính “bắt lỗi”; đốivới hoạt
động tíndụngkiểm toán viên nộibộ chưa thể hiện được vai trò quan trọng của
mình là phát hiện các nguy cơ tiềm ẩn rủirotừ đó đề ra biện pháp phòng ngừa rủi
ro, hiện nay kiểm toán viên nộibộchỉ thực hiện việckiểm tra lại (kiểm tra sau) các
chốt kiểmsoátthông qua kiểm tra một phần hoặc toàn bộ hồ sơ đã được phê duyệt,
từ đó phát hiện sai sót và đưa ra biện pháp điều chỉnh nhưng biện pháp điều chỉnh
chỉ mang tính cảm thông. Mặt khác, nhân viên KTNB chưa được đào tạo nhiều về
nghiệp vụ kiểm toán, các báo cáo kiểm tra nộibộ đều thông qua ban giám đốc nên
mất đi tính độc lập của phòng KTNB.
Thứ ba, về chính sách tíndụng áp dụngtạichinhánh mang tính cứng nhắc,
trên cơ sở chấm điểm và phân loại khách hàng, chinhánh áp dụngcác chính sách
tín dụng phù hợp theo quy định. Tuy nhiên, Chinhánh còn chưa có khả năng đo
lường rủirotíndụng một cách liên tục mức độ rủi theo yêu cầu quản lý do không
có phương pháp để lượng hoá mức độ rủi ro.
Thứ tư, về thủ tục kiểm soát, việckiểmsoát trước, trong và sau khi cho vay
vẫn còn sơ sài, qua loa và mang tính hình thức nên vẫn còn sai phạm trong quá trình
cho vay, cụ thể: Hồ sơ pháp lý và hồ sơ liên quan đến khoản vay chưa đầy đủ., hồ
sơ tài sản đảm bảo vẫn có trường hợp chưa lưu trữ đầy đủ; Việc thẩm định và quyết
định cho vay chưa chặt chẽ, chất lượng chưa cao, chưa đánh giá được khả năng tiêu
thụ sản phẩm của dự án, năng lực tài chính, năng lực quản lý và khả năng thực hiện
dự án của người vay, tính hiệu quả và khả năng trả nợ của khoản vay; giải ngân còn
có sai phạm như giải ngân không đúng mục đích vay, giải ngân vào tài khoản tiền
gửi của khách hàng.
vi
Qua những mặt đạt được và chưa đạt được trên, nhận thức được vai trò của hệ
thống kiểmsoátnội bộ, chinhánh NHĐT&PT QuangTrung đã không ngừng xây
dựng và kiện toàn hệthốngkiểmsoátnộibộ của mình. Trong quá trình kinh doanh,
chi nhánh đã luôn cải tiến bộ máy, xây dựng chính sách nhân sự vàcác chính sách
khác nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới của môi trường kinh doanh. Tốc độ phát
triển kinh doanh đã xảy ra nhiều vấn đề mới nảy sinh mà hệthốngkiểmsoátnội bộ
chưa đáp ứng kịp thời, do đó để nâng cao chất lượng hoạt động của hệthống kiểm
soát nộibộ cần có những giải pháp cụ thể tăngcường hiệu quả hoạt động, hiệu năng
quản lý.
Trong Chương 3, sau khi khái quát định hướng hoạt động của các NHTM
Việt Nam và NHĐT&PT VIệt Nam nói chung, của chinhánhQuangTrung nói
riêng, tác giả đề xuất bốn nhóm giải pháp hoàn thiệnhệthốngkiểmsoátnội bộ
nhằm tăngcườngkiểmsoátrủirotíndụngđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏtại chi
nhánh. Đó là:
Thứ nhất, giải pháp hoànthiện môi trường kiểm soát: Môi trường kiểm soát
ảnh hưởng quan trọng đến quá trình thực hiện và kết quả thực hiện của các thủ tục
kiểm soát. Các thủ tục kiểmsoát sẽ không đạt được mục đích của mình trong một
môi trường kiểmsoát yếu kém. Ngược lại, một môi trường kiểmsoát tốt có thể hạn
chế được phần nào sự thiếu hụt của thủ tục kiểm soát. Với ý nghĩa đó, tác giả đề
xuất một số biện pháp hoànthiện môi trường kiểmsoáttạichinhánh NHĐT&PT
Quang Trung:
Một là, về cơ cấu quản lý: chức năng kiểmsoátvà quản lý rủirotíndụng phải
được giao cho một bộ phận độc lập, các đơn vị hoạt động kinh doanh của chi nhánh
sẽ không tham gia vào hoạt động tạo ra rủi ro. Thay vào đó, bộ phận này sẽ quản lý
và giám sát rủiro trong toàn hệthốngngân hàng. Để hạn chế tối đa rủiro do việc
không tách bạch các chức năng, nhiệm vụ của quá trình cấp tín dụng, mô hình tổ
chức tíndụngtạichinhánh phải được xây dựng theo hướng tách cácbộ phận: chức
năng bán hàng (tiếp xúc khách hàng, tiếp thị ), chức năng phân tích tíndụng (phân
vii
tích, thẩm định, dự báo, đánh giá khách hàng ) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ
sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi ) nhằm kiểmsoátrủiro cần thiết
có sự độc lập giữa các chức năng mà một cán bộtíndụng hiện nay đang thực hiện.
Hai là, chính sách nhân sự: chinhánh cần chuẩn hoá cán bộ làm công tác tín
dụng: phải được đào tạo chính quy ở các trường đại học có uy tín; có khả năng
ngoại ngữ, tin học, có phẩm chất đạo đức: đây là tiêu chuẩn quan trọng đốivới cán
bộ tín dụng, quyết định đến vấn đề rủiro đạo đức trong kinh doanh; Hiểu biết về xã
hội và có khả năng giao tiếp. Mặt khác, chinhánh cần xây dựng chính sách đào tạo
để nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác tíndụng một cách có hiệu quả, cụ thể:
khuyến khích những người đang công tác tạingânhàng tiếp tục đi học để nâng cao
kiến thức nghiệp vụ và kiến thức thị trường, cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn về
phòng chống rủi ro, các lớp công nghệ thôngtin để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào
công tác tíndụng đảm bảo cạnh tranh và tránh rủiro xảy ra. Ngoài ra, cần phải mời
các chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm trong các tình huống, vụ án
liên quan đến lĩnh vực ngânhàng để cán bộ làm công tác tíndụng có thêm kinh
nghiệm, hiểu thêm về pháp luật, quyết định cho vay được an toàn. Ngoài ra, chi
nhánh cần khuyến khích lợi ích vật chất đốivới cán bộ làm công tác tíndụng theo
hướng gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm của họ.
Thứ hai, giải pháp hoànthiện chính sách tín dụng: Hiện nay, việc áp dụng
chính sách tíndụngtạichinhánh còn cứng nhắc do quan điểm tíndụng của chi
nhánh là đảm bảo an toàn tíndụng là trên hết. Điều đó dẫn đến việc kém cạnh tranh
trong hoạt động kinh doanh của chinhánhvớicác NHTMCP khác. Mặt khác,
không dễ tìm được một khách hàng mới giao dịch tíndụng lâu dài và có tiềm lực,
do đó đốivới khách hàng thuộc nhóm A hoặc B là nhóm khách hàng lớn, tuỳ vào
từng khách hàng cụ thể chinhánh nên “nới lỏng” chính sách tíndụng được áp dụng
nhằm tạo mối quan hệtíndụng lâu dài và đảm bảo năng lực cạnh tranh vớicác ngân
hàng khác.
Song song vớiviệchoànthiện chính sách tín dụng, chinhánh cần xây dựng
hệ thống chấm điểm tíndụngnộibộ nhằm thực hiện việckiểmsoát toàn bộ danh
viii
mục tíndụng cũng như đánh giá khách hàng vay một cách có hệthống trên cơ sở
tập hợp cácthôngtin chuyên ngành vàthôngtin tổng hợp về nền kinh tế nói chung
trong mối liên hệ đến quy mô khách hàng hiện tại của ngân hàng. Hệthống chấm
điểm tíndụngnộibộ cũng cho phép lượng hoá cácrủirotín dụng, đưa ra các cảnh
báo sớm và thực hiện trích dự phòng rủirotíndụng dựa trên mức xếp hạng của
khách hàng. Tạichi nhánh, nhóm khách hàng chủ yếu là doanhnghiệpvừavà nhỏ
nên khi xây dựng bảng điểm cần chú ý cácchỉ tiêu tài chính, lưu chuyển tiền tệ, tính
khả thi của phương án kinh doanh, quá trình trả vay tạicácchinhánh trong BIDV
và tạicácngânhàng khác, mức độ giao dịch, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp,
quan trọng hơn nữa là khả năng quản lý và quá trình quan hệvớingân hàng.
Thứ ba, giải pháp hoànthiện thủ tục kiểm soát.
Hiện nay, mặc dù chinhánh đã xây dựngcác quy trình tíndụng song việc
thực hiện các quy trình đó chưa đúng dẫn đến sự sai sót trong quá trình cho vay, dẫn
đến rủirotín dụng. Thực ra, giải pháp này được coi là thường trực trong hoạt động
tín dụng, không thể xem nhẹ hay vì lý do cạnh tranh, thu hút khách hàng, giữ khách
hàng mà bỏ qua một khâu nào. Cán bộtíndụng thực hiện đủ việckiểm tra trước,
trong và sau khi cho vay. Ngoài ra trong quá trình cho vay, phải thường xuyên kiểm
tra tình hình sản xuât kinh doanh của khách hàng, việckiểm tra có thể định kỳ hoặc
đột xuất, những cuộc kiểm tra không báo trước có thể giúp cho cán bộtín dụng
đánh giá được chính xác hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Thứ tư, giải pháp hoànthiện công tác kiểm toán nội bộ.
Công tác kiểm tra nộibộ trong hoạt động tíndụng là một công cụ vô cùng
quan trọng, thông qua hoạt động kiểm tra có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh
những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Hiện nay, bộ phận kiểm
tra nộibộ của chinhánhvẫn theo mô hình chịu sử điều hành của Ban Giám đốc chi
nhánh do đó tính độc lập của bộ phận này chưa cao và do đó chưa đạt được hiệu
quả như mong muốn. để nâng cao vai trò của hệthốngkiểm tra nộibộ cần phải tiến
hành cơ cấu lại bộ phận này trực thuộc HĐQT của BIDV, không thành lập phòng
ix
kiểm tra - KTNB tạichi nhánh, việckiểm tra tạichinhánh giao cho Ban Kiểm tra
-Kiểm soátnộibộ của BIDV.
Trên cơ sở các biện pháp đã đề xuất, Tác giả đưa ra một số kiến nghị với
Nhà nước, Chính phủ vàcácbộ ngành liên quan; với NHNN, NHĐT&PT Việt Nam
và chinhánh NHĐT&PT Quang Trung.
x
. Luận văn
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với
việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng
đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
chi nhánh Ngân hàng. đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Quang Trung.
Chương 3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với việc