Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
669,23 KB
Nội dung
z LUẬN VĂN ĐềTài : Một sốgiảiphápnhằmnângcaochâtlượngtíndụngngắnhạntạiChinhánhNgânhàngĐầutư & PháttriểnBắcHànội Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Sinh viªn: TrÇn Quang Huy - Líp NH 41A. 1 LỜI NÓIĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá như hiện nay , bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng coi mục tiêu pháttriển kinh tế là mục tiêu quan trọng cần đạt được . Nhưng để đạt đượcmụa tiêu quan trọng đó đòi hỏ chính phủ phải có những chính sách , chiến lược phù hợp và hiệu quả để sử dụng tối đa những nguồn lực hiện có của đất nước mình , đồng thời phải kế thừa và pháttriển những tinh hao của thế giới . Trong nền kinh tế thị trường thì thị trường tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng , sự lớn mạnh của thị trường tài chính nó ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của một quốc gia và cuả cả thế giới . Chủ thể quan trọng của thị trường tài chính là Ngânhàng , nó có mặt trong tất cả các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường . Vì thế muốn một nền kinh tế ổn định và pháttriển thì đòi hỏi bản thân hệ thống Ngânhàng cũng phải ổn định và pháttriển bởi nếu nó không ổn định thì nó sẽ phá vỡ sự ổn định trong các mối quan hệ kinh tế từ đó dẫn đến làm suy giảm nền kinh tế . Tíndụng là một trong ba nghiệp vụ cơ bản của Ngânhàng thương mại đó là: Nhận tiền gửi , hoạt động tín dụng, trung gian thanh toán , hơn nữa nó là nguồn sinh ra lợi nhuận nhiều nhất cho Ngânhàng thương mại vì thế mà muốn hệ thống Ngânhàng ổn định và pháttriển thì đòi hỏi chấtlượng hoạt động tíndụng cũng phải ổn định và hiệu quả . Xuất pháttừ quan điểm đó mà em đã chọn đềtài nghiên cứu là : “MộtsốgiảiphápnhằmnângcaochâtlượngtíndụngngắnhạntạiChinhánhNgânhàngĐầutư & PháttriểnBắcHànội ”. Với thời gian thực tập tạiChinhánhNgânhàngĐầutư & PháttriểnBắcHànội , một Chinhánh hoạt động trên địa bàn Gia Lâm cùng với sốliệu thống kê từ năm 2000 trở lại đây em hy vọng rằng mình sẽ đóng góp một phần nhỏ bé nào đó của mình vào công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Sinh viªn: TrÇn Quang Huy - Líp NH 41A. 2 Kết cấu của chuyên đề nghiên cứu gồm: ChươngI : TíndụngNgânhàng và chấtlượng của tíndụng trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ Nghĩa . ChươngII: Thực trạng tíndụngngắnhạntạichinhánhNgânhàngĐầutư &Phát triểnBắcHànội và những vấn đề đặt ra về chấtlượngtíndụng . ChươngIII: Một sốgiảipháp và kiến nghị nhằmnângcaochấtlượngtíndụngngắnhạntạichinhánhNgânhàngĐầutư & PháttriểnBắcHàNội trong những năm trước mắt . Qua chuyên đề này em xin gửi lời cảm ơn đến các Cô, Bác, Anh , Chị phòng tíndụng và các phòng ban khác của Chinhánh . Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lục Diệu Toán đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Sinh viên TRẦN QUANG HUY Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Sinh viªn: TrÇn Quang Huy - Líp NH 41A. 3 CHƯƠNG I TÍNDỤNGNGÂNHÀNG VÀ CHẤTLƯỢNGTÍNDỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I . TÍNDỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍNDỤNG TONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNDỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA TÍN DỤNG. 1.1.KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG. 1.1.1. Khái niệm . Trong nền kinh tế hàng hoá tiền là phương tiện thanh toán chủ yếu trong tất cả các muối quan hệ kinh tế, nền kinh tế hàng hoá càng pháttriển bao nhiêu thì tốc độ quay vòng của đồng tiền càng nhanh bấy nhiêu, lúc này bản thân mỗi chủ thể kinh tế không thể tự đáp ứng được nhu cầu về vốn của mình mà họ phải dựa vào các chủ thể kinh tế khác đặc biệt là Các tổ chức tíndụng thông qua quan hệ tíndụng mới có thể đáp ứng được nhu cầu vốn của mình. Chính vì thế ta có thể nói cơ sở hình thành và pháttriển của quan hệ tíndụng chính là sự tin tưởng và nhu cầu về vốn trong nền kinh tế hàng hoá. Từ cơ sở hình thành đó ta có thể đưu ra một khái niệm chung về quan hệ tíndụng như sau : Tíndụng là quan hệ vay mượn, sử dụng vốn của lẫn nhau một cách tạm thời và dựa trên nguyên tắc hoàn trả tin tưởng. Từ khái niệm trên ta có thể thấy tíndụng không phải là quan hệ mua bán , chỉ xảy ra trong thời gian nhất định và phải được xác định trên cơ sởtin tưởng lẫn nhau. Nói chung đứng trên mỗi góc độ khác nhau người ta sẽ có cách hiểu khác nhau về tíndụng , chính vì thế mà theo Luật các tổ chức tíndụng của Việt nam đã đưa ra định nghĩa về hoạt động tíndụng như sau: “ Hoạt động tíndụng là việc tổ chức tíndụng sử dụng vốn tự có, vốn huy động để cấp tíndụng” . Trong đó cấp tíndụng là việc tổ chức tíndụng thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Sinh viªn: TrÇn Quang Huy - Líp NH 41A. 4 vay , chiết khấu , cho thuê tài chính , bảo lãnh Ngânhàng và các nghiệp vụ khác . Dù đứng trên quan điểm như thế nào chăng nữa thì bản chất hoạt động tíndụng không hề thay đổi: Trong quan hệ tíndụng ngườn cho vay chỉ nhường quyền sử dụng vốn cho người đi vay trong một thời gian nhất định chứ không nhường quyền sở hữu và người đi vay phải hoàn trả lại cho người cho vay khi đến hạn đã thoả thuận . Sự hoàn trả này không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà còn được tăng thêm dưới hình thức lãi suất. 1.1.2. Đặc điểm của quan hệ tíndụng Xuất pháttừ cơ sở hình thành cũng như khái niệm về quan hệ tíndụng ta có thể đưa ra một số đặc điểm về quan hệ tíndụng như sau: - Trong quan hệ tíndụng không có sự vận động của quyền sở hữu mà chỉ thay đổi quyền sử dụng trong một thời gian nhất định . - Giá cả trong quan hệ tíndụng chính là lãi suất tín dụng. - Người cho vay nhận được thu nhập dưới hình thức lãi suất . Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Giá cả trong quan hệ tíndụng không ngang bằng với giá trị mà giá cả trong quan hệ tíndụng là biểu hiện bằng tiền của giá trị quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định - Thời gian được xác định trên cơ sở giữa người đi vay và người cho vay. - Quan hệ tíndụng được dựa trên yếu tố tin tưởng . 1.2.Sự cần thiết của tíndụng trong nền kinh tế thị trường. Khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá ra đời thì quan hệ tíndụng cũng được hình thành và pháttriển . Nền kinh tế càng pháttriển bao nhiêu thì kéo theo thị trường tài chính tiền tệ cũng pháttriển một cách thích ứng. Trong nền kinh tế thị trường tiền tệ là một phạm trù kinh tế, mọi quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá là yếu tố cần thiết của quá trình sản suất . Trong nền kinh tế hàng hoá tiền Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Sinh viªn: TrÇn Quang Huy - Líp NH 41A. 5 tệ tham gia vào quá trình tuần hoàn vốn . Trong quá trình đó phát sinh tình trạng tạm thời nhàn rỗi và tạm thời thiếu vốn ở các doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế . Vậy tại sao quan hệ tíndụng lại cần thiết trong nền kinh tế thị trường, điều này được lý giải ở trên những khía cạnh sau: 1.2.1. Trong nền kinh tế thi trường mỗi doanh nghiệp đều muốn được thể hiện và khẳng định mình trên thương trường . Muốn thắng được đối thủ cạnh tranh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải có được ba yếu tố đó là : Vốn; Lao động; Khoa học công nghệ, trong đố có thể nói Vốn là yếu tố nền tảng hình thành nên hai yếu tố còn lại. Nếu có vốn thì mỗi doanh nghiệp sẽ mua được máy móc thiết bị , vây dựng nhà xưởng v.v.v. Đồng thời họ cũng thuê được lao động , đào tạo được đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn ngày càng cao hơn. Nhưng rõ ràng là với số vốn tự có của mình thì bản thân mỗi doanh nghiệp sẽ không thể đảm bảo được tất cả các mối quan hệ kinh tế , chính vì thế mà trong nguồn vốn của doanh nghiệp luôn tồn tại hai nguồn chính đó là Nợ và Vốn chủ sở hữu. Do đó quan hệ tíndụng được hình thành một cách khách quan trong chính nhu cầu của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường , chỉ có quan hệ tíndụng ra đời mới đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế nói chung , các doanh nghiệp nói riêng . Ngânhàng sẽ là tổ chức tài chính trung gian cung cấp nghiệp vụ đó , đồng thời là người điều hoà vốn từnơi thừa đến nơi thiếu góp phần làm ổn định và pháttriển nền kinh tế . 1.2.2. Trong nền kinh tế thị trường ở bất kỳ thời điểm nào cũng xuất hiện tượng: “ Tạm thời thừa vốn” và “ Tạm thời thiếu vốn “ 1.2.2.1. “Tạm thời thừa vốn”. Thừa ở đây với nghĩa là tổ chức , đơn vị đó có một lượng vốn nhàn rỗi trong một thời gian nhất định. Điều nay được thể hiện cụ thể trong từng chủ thể của nền kinh tế . Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Sinh viªn: TrÇn Quang Huy - Líp NH 41A. 6 - Chính phủ : Trong nền kinh tế quốc dân việc thu chi xảy ra không đồng thời, thông thường các khoản thu nhập thì tạp trung theo định kỳ còn các khoả chi thì được phân bổ dần dần nên trong một khoảng thời gian nhất định sẽ xuất hiện số tiền nhàn rỗi từNgân sách nhà nước - Các doanh nghiệp : Nguồn thu của các doanh nghiệp và nguồn chi của các doanh nghiệp có sự không thống nhất về mặt thời gian vì những lý do: Hàng hoá sản xuất ra đã tiêu thụ được ; Lương của các công nhân chưa đến hạn trả; Tiền chưa phải trả do mua chịu hàng hoá; Dự trữ của doanh nghiệp ; Chưa phải thực hiện nghĩa vụ tài chính và trả lãi suất Ngânhàng ; Các quỹ chưa được sử dụng ; Lợi nhuận của doanh nghiệp . Điều này dẫn đến các doanh nghiệp luôn có một lượng vốn nhàn rỗi trong một thời gian nhất định. - Cá nhân người tiêu dùng: Trong hoạt động sản suất kinh doanh , các cá nhân trong xã hội sẽ nhận được phần thu nhập của mình dưới các hình thức : tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, lợi nhuận thu được . Một phần của các phần thu nhập này không chỉ tiêu dùng ngay mà còn để dành tiêu dùng trong tương lai . Phần tiền để dành này hình thành lượng vốn tiền tệ nhàn rỗi rất lớn trong nền kinh tế - Nguồn vốn nhàn rỗi từ nước ngoài: Mỗi quốc gia vì lí do như là muốn tham gia vào các tổ chức quốc tế hay là để đảm bảo an toàn cho nên kinh tế cũng như ổn định đồng tiền trong nước họ thường giữ một khoản tiền tại các Ngânhàng ở nước ngoài để giao dịch hay một định chế tài chính quốc tế hoặc có một lượng vốn dồi dào mà không đêm đầutư tiếp . Thương mại quốc tế ngày càng mở rộng dẫn đến mỗi quốc gia đều có một tài khoản của mình ở nước ngoài để giao dịch . Chính những lí do đó đã Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Sinh viªn: TrÇn Quang Huy - Líp NH 41A. 7 tạo nên một lượng vốn nhàn rỗi không nhỏ có thể sử dụng trong một thời gian nhất định. 1.2.2.2. “ Tạm thời thiếu vốn”. Thiếu vốn ở đây với nghĩa là tổ chức đơn vị đó thiếu lượng tiền mặt tạm thời để trang trải cho những hoạt động kinh tế trước mắt đòi hỏi phải chi tiền mặt . Và điều này được thể hiện cụ thể trong từng chủ thể của nền kinh tế . - Chính phủ: Đóng vai trò là một chủ thể lớn điều hành thúc đẩy sự pháttriển của một đất nước , Chính phủ thường đầutư vào các dự án lớn như cơ sởhạ tầng , các công trình mang tính sống còn đối với lợi ích của quốc gia mà tư nhân không có đủ khả năng và điều kiện thực hiện . Nguồn vốn đầutư chính phủ lấy từNgân sách nhà nước (NSNN), nhưng đôi khi NSNN không đủ vì chưa đến hạn thu thuế dẫn đến sự thiếu vốn đấutư Chính phủ phải đi vay - Các doanh nghiệp : Như ta đã biết các doanh nghiệp khác nhau về điều kiện sản xuất kinh doanh dẫn đến tuần hoàn luôn chuyển vốn khác nhau . Đồng thời mỗi doanh nghiệp lại là một thực thể sở hữu khác nhau cho nên luôn tồn tại hai nhóm doanh nghiệp này thừa vốn thì doanh nghiệp khác thiếu vốn vì chưa bán được hàng, chưa thu được tiền nhưng đã đến thời hạn phải thanh toán các khoản nợ , phải trả lương . Dẫn đến các doanh nghiệp có nhu cầu được vay vốn. - Cá nhân: Người tiêu dùng đôi khi có những khoản phải chi bất thường hoặc những khoản chi tiêu ngoài khả năngtài chính tạm thời của họ nhưng họ có khả năng bù đắp những thiếu hụt đó trong tương lai . Điều này dẫn đến nhu cầu vay tiêu dùng của cá nhân . Từ sự phân tích ở trên ta thấy trong nền kinh tế luôn tồn tại hai nhu cầu cho vay và đi vay . Hai nhu cầu này có đặc điểm chung là đều nhằm thoả mãn Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Sinh viªn: TrÇn Quang Huy - Líp NH 41A. 8 nhu cầu hiện tại của các chủ thể kinh tế và nó xảy ra trong thời gian ngắn. Khác nhau ở cho vay và đi vay là quyền sở hữu, người cho vay vẫn có quyền sở hữu đối với khoản tiền cho vay còn người đi vay chỉ có quyền sử dụng đối với khoản tiền được vay trong khoảng thời gian thoả thuận giữa hai bên. Đểgiải quyết vấn đề “ Tạm thời thừa vốn “ và “ Tạm thời thiếu vốn “ thì quan hệ tíndụng ra đời và nó không thể thiếu trong nền kinh tế hiện đại. 2. Chức năng và vai trò của tín dụng. 2.1. Chức năng của tín dụng. Nhìn tổng thể tíndụng có hai chức năng: - Huy động và phân phối nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi dưới hình thức cho vay. - Giám đốc và kiểm soát bằng đồng tiền đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh. Dùng tiền để xây dựng các chỉ tiêu, thước đo để tiến hành quản lý doanh nghiệp với các mục tiêu: Sử dụng vốn hiệu quả , hợp pháp và hợp lệ. 2.2. Vai trò của tíndụng trong nền kinh tế thị trường. Thứ nhất. Tíndụng là điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục. Trong một thời điểm trong nền kinh tế luân tồn tại hai nhóm doanh nghiệp: Một nhóm “ tạm thời thừa vốn “ và muốn sử dụngsố vốn nhàn rỗi này để kiếm lời trong một thời gian nhất định. Một nhóm “ tạm thời thiếu vốn “ và muốn tìm kiếm nguồn vốn nhàn rỗi khác để đáp ứng nhu cầu hiện tại. Nhờ hoạt động tíndụng mà cả hai nhóm doanh nghiệp đều được thoả mãn về vốn và dẫn đến quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thương xuyên, liên tục, nguồn vốn được sử dụng một cách tối đa. Thứ hai. Tíndụng huy động, tập trung vốn thúc đẩy sự pháttriển kinh tế. Bất kỳ một quốc gia nào muốn pháttriển nền kinh tế cũng cần phải có một nguồn vốn đầutư lớn để đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm giá Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Sinh viªn: TrÇn Quang Huy - Líp NH 41A. 9 thành sản phẩm, chiến thắng trong cạnh tranh. Nhưng để có lượng vốn đầu lớn như vậy thì chỉ có quan hệ tíndụng với đáp ứng được điều đó bởi quan hệ tíndụng sẽ tập trung huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu đó. Thứ ba. Tíndụng góp phần nângcao mức sống của dân cư. Một trong những ví dụ điển hình để minh chứng cho điều này là thông qua quan hệ tíndụng mà những người có thu nhập thấp những người tàn tật đã có được nhà ở, phương tiện đi lại, điện thoại v.v. Bởi họ có thể sử dụng phương thức vay trả góp. Thứ tư. Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Như ta đã biết cơ cấu kinh tế được quyết định bởi cơ cấu đầutư mà tíndụng lại quyết định đến cơ cấu đầu tư. Nhà nước thông qua hoạt động của các Ngânhàng thương mại, chủ yếu là hoạt động tíndụngđể điều chỉnh cơ cấu kinh tế. 3. Các hình thức tíndụngNgân hàng. Hoạt động tíndụngNgânhàng bao gồm các nghiệp vụ: Cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính. 3.1. Hoạt động cho vay. Hoạt động tíndụng là hoạt động cơ bản của Ngânhàng thương mại. Tuy nhiên trong hoạt động tíndụng thì hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản và nó cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Ứng với mỗi tiêu thức khác nhau người ta phân loại cho vay khác nhau, ta có thể dựa trên những tiêu thức sau: - Theo kỳ hạn nợ. - Theo mục đích sử dụng vốn. - Theo hình thức đảm bảo tiền vay. [...]... HÌNH TÍNDỤNGNGẮNHẠN CỦA CHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯ&PHÁTTRIỂNBẮCHÀNỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤTLƯỢNGTÍNDỤNG I KHÁI QUÁT VỀ CHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯ&PHÁTTRIỂNBẮCHÀNỘI 1 Lịch sử ra đời và pháttriển của Chinhánh Ngân hàngĐầutư và pháttriển bắc Hànội 1.1 Quá trình hình thành TIỀN THÂN CỦA CHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯ VÀ PHÁTTRIỂNBẮCHÀNỘI LÀ TỪ PHÒNG CẤP PHÁT 3, SAU CHUYỂN THÀNH... nhập, chi phí của Chính phủ, chính sách lãi suất, chính sách khách hàng Vì vậy mỗi chỉ tiêu đưa ra phải được xem xét trong mối quan hệ với tất cả các chỉ tiêu khác, có như vậy mới đánh giá được chấtlượngtíndụng và có phương án để nâng caochấtlượng tín dụng 5 ChấtlượngtíndụngngắnhạntạiChinhánhNgânhàngĐầutư& Phát triểnBắcHànộiChinhánhNgân hàng Đầutư&PháttriểnBắcHànội là... THÀNH CHI ĐIẾM 3 NGÂNHÀNG KIẾN THIẾT THÀNH PHỐ HÀNỘI THUỘC NGÂNHÀNG KIẾN THIẾT VIỆT NAM - BỘ TÀI CHÍNH KHI ĐÓ CHI ĐIẾM 3 GỒM 25 CÁN BỘ PHỤ TRÁCH CẤP PHÁT VỐN CHO 2 HUYỆN GIA LÂM VÀ ĐÔNG ANH ĐẾN NĂM 1981, CHI ĐIẾM 3 ĐỔI TÊN THÀNH CHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯ VÀ XÂY DỰNG KHU VỰC 3 THÀNH PHỐ HÀNỘI ĐẾN NĂM 1990, CHINHÁNH ĐỔI TÊN THÀNH CHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯ VÀ PHÁTTRIỂN HUYỆN GIA LÂM THUỘC NGÂN HÀNG... TRIỂN HUYỆN GIA LÂM THUỘC NGÂNHÀNGĐẦUTƯ VÀ PHÁTTRIỂN THÀNH PHỐ HÀNỘI VÀ ĐẾN THÁNG 8 NĂM 2000 THÌ ĐỔI TÊN THÀNH CHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯ VÀ PHÁTTRIỂN KHU VỰC GAI LÂM, TRỰC THUỘC SỞ GIAO DỊCH I NGÂNHÀNGĐẦUTƯ VÀ PHÁTTRIỂN VIỆT NAM ( NHĐT&PT VIỆT NAM ) HIỆN NAY, THEO QUYẾT ĐỊNH 80/QĐ-HĐQT ( HIỆU LỰC THI HÀNH TỪ NGÀY 15/10/2002 ) CỦA NHĐT&PT VIỆT NAM, CHINHÁNH ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ SAU: - Tên đầy... ánh chi u hướng tốt cho thấy chấtlượngtíndụng đang được bảo đảm Ngược lại khi các khoản vay bị đe doạ Ngânhàng có các biện pháp sử lý kịp thời Ngânhàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giảingân nếu bên vay vi phạm hợp đồng tíndụngNgânhàng có thể yêu cầu khách hàng bổ xung tài sản thế chấp, giảm số tiền vay khi thấy cần thiết để đảm bảo an toàn tíndụng Đây cũng là quá trình ngân hàng. .. trương của Nhà nước Mức độ pháttriển kinh tế của địa phương quy định quy mô và khối lượngđầutưtíndụng Nếu đầutưtíndụng vượt quá khối lượng cần thiết, không phù hợp với sự pháttriển kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chấtlượngtíndụng Nhiều Ngânhàng thương mại do nóng vội mở rộng đầu tư, nângcao dư nợ, đẩy tỷ lệ tăng trưởng tíndụng vượt quá mức tăng trưởng kinh tế trên địa bàn đều phải trả... chuyển hàng cho người bán lẻ và gửi đơn thanh toán cho ngânhàng Định kỳ ngânhàng sẽ cử cán bộ đến kiểm tra hàng hoá trong kho của người bán lẻ để xác đinh lượnghàng đã được bán và lượnghàng tồn kho Sau khi bán được hàng hoá, người bán lẻ sẽ gửi séc tới ngânhàngđể thanh toán dần khoản nợ cho ngânhàng Sinh viªn: TrÇn Quang Huy - Líp NH 41A 13 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Nếu cán bộ ngânhàng xác... nghiÖp Tiêu chuẩn chấtlượng của quy trình tíndụngngắnhạntạiChinhánhNgânhàngĐầutư&PháttriểnBắcHànộiCHỈ TIÊU TIÊU CHUẨN I.Khách hàng mong đợi 1 Thời gian xét duyệt không quá 10 ngày làm 1 Phục phụ nhanh nhất, việc kể từ khi Ngânhàng nhận được đầy đủ hồ thủ tục đơn giản tiện lợi sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của 2 Có thái độ đón tiếp hướng dẫn phục khách hàng theo qui định vụ... So vậy, cả Ngânhàng và khách hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ký kết hợp đồng tíndụngNộidung của hợp đồng tíndụng gồm những khoản mục chính là: Họ tên, địa chỉ của khách hàng; mục đích sử dụng vốn; sốlượngtín dụng; lãi suất; phí; thời hạntín dụng; các loại bảo đảm; kế hoạch giải ngân; điều kiện thanh toán và các điều kiện khác Bước 3: Giảingân và kiểm soát trong khi cấp tíndụng Sinh viªn:... thanh toán của Ngânhàng mà khả năng thanh toán của Ngânhàng lại có mối quan hệ mật thiết với chấtlượng của các khoản tíndụng vì vậy đối với họ nâng caochấtlượng tín dụng là vấn đề cần thiết vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến những khoản tiền gửi của họ vào Ngânhàng Người vay tiền là người trực tiếp sử dụng giá trị sử dụng của các khoản vốn vay Ngân hàng, mà đối với họ chấtlượngtíndụng chính là . LUẬN VĂN Đề Tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao chât lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà nội Chuyªn ®Ò. phát từ quan điểm đó mà em đã chọn đề tài nghiên cứu là : “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư &