1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh

112 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 800 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh” là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Được đưa ra trên cơ sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh ở đơn vị-các số liệu, kết quả là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Quảng Ninh, ngày tháng 9 năm2013 Tác giả Nguyễn Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa , Viện đào tạo sau đại học của nhà trường cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS Từ Sỹ Sùa – Trường đại học Giao Thông Vận Tải, người thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh, Ngân hàng Nhà nước Quảng Ninh đã giúp đỡ tôi thu thập thông tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn tất các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận đuợc sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc . Xin trân trọng cảm ơn! Quảng Ninh, ngày tháng 9 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ii MỤC LỤC Trang L I CAM OANỜ Đ L I C M NỜ Ả Ơ M C L CỤ Ụ Trang DANH M C CÁC KÝ HI U, CH VI T T TỤ Ệ Ữ Ế Ắ DANH M C CÁC B NG, BI UỤ Ả Ể vii Trang vii DANH M C CÁC S , HÌNH VỤ ƠĐỒ Ẽ viii Trang viii M UỞĐẦ 1. Lý do ch n t iọ đề à 2. M c tiêu nghiên c uụ ứ 3. i t ng v ph m vi nghiên c uĐố ượ à ạ ứ 5. B c c c a lu n v nố ụ ủ ậ ă M T S V N LÝ LU N VÀ TH C TI N VỘ Ố Ấ ĐỀ Ậ Ự Ễ Ề CH T L NG T N D NG C A NGÂN HÀNGẤ ƯỢ Í Ụ Ủ 1.1 M t s khái ni m v c s lý lu n v tín d ng ngân h ngộ ố ệ à ơ ở ậ ề ụ à 1.1.1 Khái ni m v tín d ng ngân h ngệ ề ụ à 1.1.1.1 Khái ni m v ngân h ng th ng m i:ệ ề à ươ ạ 1.1.1.3 Khái ni m tín d ng ngân h ngệ ụ à 1.1.2 Phân lo i tín d ng ngân h ngạ ụ à 12 1.1.3 Vai trò c a tín d ng v i n n kinh tủ ụ ớ ề ế 14 1.1.4 c tr ng c a tín d ng ngân h ngĐặ ư ủ ụ à 17 1.1.4.1 c tr ng chungĐặ ư 17 1. 2 Ch t l ng tín d ngấ ượ ụ 18 1.2.1 Khái ni m v ch t l ng tín d ngệ ề ấ ượ ụ 18 1.2.2 Vai trò c a nâng cao ch t l ng tín d ngủ ấ ượ ụ 19 1.2.2.1 Nâng cao ch t l ng tín d ng l òi h i b c thi t i v i s phátấ ượ ụ à đ ỏ ứ ế đố ớ ự tri n kinh tể ế 19 1.2.2.2 Nâng cao ch t l ng tín d ng quy t nh s t n t i v phát tri nấ ượ ụ ế đị ự ồ ạ à ể c a các ngân h ng th ng m iủ à ươ ạ 22 1.2.3 Các nhân t nh h ng n ch t l ng tín d ngốả ưở đế ấ ượ ụ 23 1.2.3.2 Nhóm nhân t thu c v môi tr ng pháp lýố ộ ề ườ 23 1.2.3.3 Nh ng nhân t thu c v ngân h ngữ ố ộ ề à 24 1.2.3.4 Nh ng nhân t thu c v khách h ngữ ố ộ ề à 31 iii 1.2.4 R i ro tín d ng v qu n lý r i ro tín d ngủ ụ à ả ủ ụ 33 1.2.4.1 Khái ni m, các nguyên nhân d n n r i ro tín d ngệ ẫ đế ủ ụ 33 1.2.4.2 Qu n lý r i ro tín d ngả ủ ụ 34 1.2.5 Các ch tiêu ánh giá ch t l ng tín d ng trung - d i h nỉ đ ấ ượ ụ à ạ 37 1.2.5.2 V phía ngân h ngề à 38 1.3 Kinh nghi m th c ti n ch t l ng ho t ng tín d ng trung v d i h nệ ự ế ấ ượ ạ độ ụ à à ạ t i các ngân h ng th ng m i Vi t Namạ à ươ ạ ệ 39 T I NGÂN HÀNG NÔNG NGHI P VÀ PHÁT TRI N NÔNG THÔN QU NGẠ Ệ Ể Ả NINH 47 2.1. Khái quát v Ngân h ng Nông nghi p v Phát tri n Nông thôn Qu ngề à ệ à ể ả Ninh 47 2.1.1 S l c v quá trình hình th nh v phát tri n c a Ngân h ng Nôngơ ượ ề à à ể ủ à nghi p v Phát tri n Nông thôn Qu ng Ninhệ à ể ả 47 3.1.2 So sánh th ph n c a Ngân h ng Nông nghi p v Phát tri n Nôngị ầ ủ à ệ à ể thôn Qu ng Ninh v i các ngân h ng khác trên a b nả ớ à đị à 50 3.1.3 Khái quát chung v tình hình ho t ng c a Ngân h ng Nôngề ạ độ ủ à nghi p v Phát tri n Nông thôn Qu ng Ninhệ à ể ả 54 3.2.1 Th c tr ng ho t ng tín d ng trung v d i h n t i Ngân h ng Nôngự ạ ạ độ ụ à à ạ ạ à nghi p v Phát tri n Nông thôn Qu ng Ninhệ à ể ả 60 3.2.1.2 K t c u d n phân theo th i gianế ấ ư ợ ờ 62 3.2.1.3 Tình hình cho vay, thu n , d n , vòng quay v n tín d ng trungợ ư ợ ố ụ d i h nà ạ 63 3.2.1.4 Tình hình n quá h n, n x u trung d i h nợ ạ ợ ấ à ạ 65 3.2.1.5 Doanh thu t cho vay trung d i h n.ừ à ạ 67 3.2.2 Nh ng k t qu t c c a ho t ng tín d ng trung v d i h n t iữ ế ảđạ đượ ủ ạ độ ụ à à ạ ạ Ngân h ng Nông nghi p v Phát tri n Nông thôn Qu ng Ninhà ệ à ể ả 68 3.2.3 Nh ng t n t i v b t c pữ ồ ạ à ấ ậ 71 3.2.4 Nguyên nhân c a nh ng b t c pủ ữ ấ ậ 73 3.1 B i c nh c a giai o n s p t iố ả ủ đ ạ ắ ớ 76 3.1.1 i v i th gi iĐố ớ ế ớ 76 3.1.2 i v i Vi t NamĐố ớ ệ 78 3.2 Gi i pháp n nh kinh t v mô nói chung v t i Qu ng Ninh nói riêngả ổ đị ế ĩ à ạ ả trong giai o n s p t i.đ ạ ắ ớ 78 3.3 nh h ng ho t ng c a Ngân h ng Nông nghi p v Phát tri n NôngĐị ướ ạ độ ủ à ệ à ể thôn Qu ng Ninhả 84 3.3.1. V công tác huy ng v nề độ ố 85 3.3.2 V ho t ng u t tín d ngề ạ độ đầ ư ụ 85 3.3.3 V nâng cao ch t l ng tín d ngề ấ ượ ụ 85 3.4 M t s gi i pháp c th nâng cao ch t l ng tín d ng t i Ngân h ngộ ố ả ụ ể ấ ượ ụ ạ à Nông nghi p v Phát tri n Nông thôn Qu ng Ninh.ệ à ể ả 86 iv 3.5.1 i v i Nh n cĐố ớ à ướ 95 3.5.2 i v i Ngân h ng nh n cĐố ớ à à ướ 98 3.5.3 i v i các c quan qu n lýĐố ớ ơ ả 99 3.5.4 i v i Ngân h ng Nông nghi p v Phát tri n Nông thôn Vi t NamĐố ớ à ệ à ể ệ 99 3.5.5 i v i các i t ng vay v nĐố ớ đố ượ ố 100 K T LU NẾ Ậ 102 DANH SÁCH TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 103 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu á DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DV&MKT : Dịch vụ và marketing HC&NS : Hành chính và nhân sự IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KHTH : Kế hoạch tổng hợp KT – NQ : Kế toán ngân quỹ KDNH : Kinh doanh ngoại hối KSNB : Kiểm soát nội bộ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn WB : Ngân hàng thế giới WTO : Tổ chức thương mại thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang B ng 3.1: T ng ngu n v n huy ng c a các NHTM trên a b nả ổ ồ ố độ ủ đị à 51 Qu ng Ninh n m 2008 n 2011ả ă đế 51 B ng 3.2: T ng d n tín d ng c a các NHTM trên a b n Qu ng Ninhả ổ ư ợ ụ ủ đị à ả n m 2010 n 2012ă đế 52 B ng 3.3: K t qu ho t ng huy ng v n c a NHNo&PTNTả ế ả ạ độ độ ố ủ 55 Qu ng Ninh 2010-2012ả 55 B ng 3.4: K t qu ho t ng u t tín d ng c a NHNo&PTNTả ế ả ạ độ đầ ư ụ ủ 57 Qu ng Ninh (2007-2011)ả 57 B ng 3.5: K t qu t i chính c a NHNo&PTNT Qu ng Ninh (2007-2011)ả ế ả à ủ ả 59 B ng 3.6: C c u th i h n gi a ngu n v n v s d ng v nả ơ ấ ờ ạ ữ ồ ố à ử ụ ố 60 B ng 3.7: D n phân theo th i gianả ư ợ ờ 62 B ng 3.8: Tình hình cho vay, thu n , d nả ợ ư ợ 63 B ng 3.9: Tình hình n quá h n, n x u, d nả ợ ạ ợ ấ ư ợ 65 B ng 3.10: Doanh thu t cho vay trung d i h nả ừ à ạ 67 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 3.1: S b máy t ch cơđồ ộ ổ ứ 49 Hình 3.2: T tr ng bình quân ngu n v n các NHTM trên a b nỷ ọ ồ ố đị à 53 t nh Qu ng Ninhỉ ả 53 Hình 3.3: T tr ng bình quân d n các NHTM trên a b nỷ ọ ư ợ đị à 53 t nh Qu ng Ninhỉ ả 53 Hình 3.4: T c t ng tr ng ngu n v n, d n c a NHNo&PTNT Qu ngố độ ă ưở ồ ố ư ợ ủ ả Ninh 58 Hình 3.5: C c u ngu n v n theo th i gianơ ấ ồ ố ờ 60 Hình 3.6: C c u d n phân theo th i gianơ ấ ư ợ ờ 63 Hình 3.7: Tình hình d n , n quá h n, n x uư ợ ợ ạ ợ ấ 65 viii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, Việt Nam đã từng bước thực hiện mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong sự vận động và phát triển của mỗi nền kinh tế, việc mở rộng phát triển luôn luôn cần có vốn. Vốn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất cho tăng trưởng kinh tế. Vốn là tiền đề, là cơ sở đầu tiên để các thành phần kinh tế có thể mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế. Các thành phần kinh tế có nhiều kênh huy động vốn như: từ nguồn vốn tự có do liên doanh, liên kết, đóng góp cổ phần, từ nguồn tích lũy từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ nguồn vốn vay của các ngân hàng thương mại Tuy nhiên các kênh huy động vốn bên ngoài ngân hàng hiện nay ở Việt Nam vẫn còn hạn chế, qui mô nhỏ bé, chưa đủ khối lượng cần thiết nên vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn phải dựa phần lớn vào nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Chính vì thế nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế cũng không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, chính sự phát triển nhanh chóng của nguồn vốn tín dụng cho tăng trưởng trong khi khả năng kiểm soát thị trường của Chính phủ còn hạn chế, cộng với các khiếm khuyết nội sinh vốn có của thị trường và tồn đọng các bất cập của cơ chế kinh tế đã làm cho nguồn vốn tín dụng đang bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, thiếu ổn định và phát triển chưa thực sự lành mạnh. Nếu các TCTD không đảm bảo duy trì ổn định việc huy động vốn theo kế hoạch, cũng như khả năng thu nợ không phù hợp với yêu cầu chi trả các 1 khoản tiền gửi do chênh lệch về thời hạn, có thể dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán là điều dễ xảy ra đối với bất cứ TCTD nào có quy mô nhỏ, hệ số an toàn vốn thấp và sử dụng nhiều vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Đối với hệ thống các TCTD, năng lực giám sát cho vay và quản trị rủi ro chưa đáp ứng các chuẩn mực quốc tế, áp lực cho vay theo chỉ định đã giảm song vẫn còn. Nợ quá hạn có nguy cơ tiếp tục phát sinh do tín dụng được mở rộng khá nhanh, một số TCTD có xu hướng nới lỏng điều kiện vay vốn, cho vay theo chỉ định đối với nhiều công trình lớn, hiệu quả kinh tế không được đánh giá đầy đủ và thẩm định thiếu chặt chẽ. Cùng với những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác đang làm cho chất lượng tín dụng của nhiều TCTD không cao, tiềm ẩn và chứa đựng nhiều rủi ro đối với cả tín dụng khu vực kinh tế nhà nước cũng như khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Mặc dù hiện nay thị trường tín dụng khá sôi động, nhưng nhìn chung chưa quán xuyến được toàn bộ nhu cầu vốn thông qua kênh tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế. Khả năng và tính linh hoạt của thị trường tín dụng còn nhiều hạn chế, nhiều nhu cầu vay vốn chưa được đáp ứng, nhất là vốn trung, dài hạn và các nhu cầu vốn nhỏ, lẻ và thời vụ trong nông nghiệp, nông thôn cũng như các nhu cầu vốn đáp ứng trực tiếp cho hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm chính của thị trường. Sự gia tăng nhanh chóng các loại hình TCTD là điều cần thiết để thị trường tín dụng phát triển. Tuy nhiên, khi càng có nhiều TCTD trên cùng một địa bàn mà không có sự phân chia hợp lý sẽ dẫn đến thị trường tín dụng càng trở nên gay gắt. Điều này không chỉ tạo ra sự cạnh tranh giữa TCTD này với TCTD khác, mà còn là sự cạnh tranh gay gắt không đáng có của các chi nhánh trong cùng một TCTD. Hậu quả có thể dẫn đến sự tranh giành khách hàng, cạnh tranh thiếu bình đẳng, cho vay bằng mọi giá dẫn đến chất lượng 2 [...]... luận văn là đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh, nơi tác giả công tác 5 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng này 2.2 Mục tiêu... vấn đề này là gì? - Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh trong thời gian qua là như thế nào? Nguyên nhân yếu kém do đâu? - Giải pháp nào để nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh? 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu là chất lượng tín dụng tại một. .. tác giả đề tài này đặt vấn đề muốn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của vấn đề này để có thể có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, phòng tránh rủi ro Xuất phát từ thực tiễn và với mong muốn xem xét như vậy, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “ Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh làm... ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá rút ra những nhận xét, kết luận mang tính tổng kết thực tiển và thực trạng chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh Nêu rõ nguyên nhân và các vấn đề cần giải quyết - Đề xuất một số các giải pháp đồng bộ có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát. .. một ngân hàng cụ thể là Ngân hàng Nông nghiêp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh từ năm 2010 – 2012 6 - Không gian: Mặc dù có so sánh với kinh nghiệm của ngân hàng khác, luận văn chỉ nghiên cứu chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát. .. Phát triển nông thôn Quảng Ninh 5 Bố cục của luận văn 7 Ngoài Phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn kết cấu thành 3 chương: - Chương 1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng tín dụng của ngân hàng - Chương 2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh - Chương 3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. .. nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh 8 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Một số khái niệm và cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ biến nhất hiện nay... tranh cao 1.2.2 Vai trò của nâng cao chất lượng tín dụng 1.2.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng là đòi hỏi bức thiết đối với sự phát triển kinh tế Trước hết, ta hiểu chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của khách 20 hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Chất lượng tín dụng trung - dài hạn chính là vốn cho vay trung - dài hạn của ngân hàng. .. cả gốc và lãi Đối với một ngân hàng thương mại, tín dụng là chức năng cơ bản của ngân hàng, là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng Tín dụng ngân hàng được định nghĩa như sau: Tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng phản ánh một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng và bên đi vay là các cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể sản xuấtt... điều kiện hỗ trợ cho các thành phần kinh tế tại tỉnh sẽ không ngừng gia tăng Tuy nhiên cũng như tình trạng chung, chất lượng nguồn vốn tín dụng tại tỉnh Quảng Ninh cũng không thể tránh khỏi những tồn tại, bất cập Vấn đề này là quan trọng song việc nghiên cứu vấn đề này tại tỉnh Quảng Ninh nói chung và tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh nói riêng vẫn chưa được thực hiện, chưa

Ngày đăng: 30/08/2015, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w