Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
416,5 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 1 Mục lục Lời nói đầu 4 Chương I. Mộtsố vấn đề chung về chấtlượngtíndụngNgânhàng 6 1.1.2. Bản chất và vai trò của chấtlượng của tíndụngNgânhàng 8 1.1.1. Khái niệm về tíndụngNgânhàng 6 1.1. Tổng quan về tíndụngNgânhàng 6 1.1.2.1. Bản chất của tíndụngNgânhàng 8 1.1.2.2. Vai trò của tíndụngNgânhàng 8 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tíndụng 10 1.1.3. Các hình thức tổ chức của tíndụngNgânhàng 10 1.1.3.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tíndụng 11 1.1.3.3. Căn cứ vào đối tượng tíndụng 11 1.1.3.4. Tíndụng được chia theo đảm bảo 12 1.2. ChấtlượngtíndụngNgânhàng 12 1.2.1. ChấtlượngtíndụngNgânhàng 12 1.2.2. Các chỉ tiêu biểu hiện chấtlượngtíndụngNgânhàng 14 1.2.3.1. Chính sách tíndụng 15 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngtíndụngNgânhàng 15 1.2.3.2. Chấtlượng đội ngũ cán bộ công nhân viên 16 1.2.3.3. Quy trình phân tích tíndụng 16 1.2.3.4. Khả năng thu thập và xử lý thông tin 17 1.2.3.5. Máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động Ngânhàng 18 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 2 1.2.3.7. Kiểm soát nội bộ 19 1.2.3.8. Những nhân tố khách quan 19 Chương II. Thực trạng chấtlượngtíndụngtạiNgânhàng TMCP nhàHàNội 21 2.1. Tổng quan về Ngânhàng TMCP nhàHàNội 21 2.1.1. Lịch sử phát triển 21 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 23 2.1.2.1. Đại hội cổ đông 25 2.1.2.2. Hội đồng quản trị 25 2.1.2.3. Ban kiểm soát 26 2.1.2.4. Ban điều hành 26 2.1.2.5. Các phòng ban trong Ngânhàng 26 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngânhàng TMCP nhàHàNộigiai đoạn 2003 - 2005 28 2.1.3.2. Về hoạt động cho vay 29 2.1.3.1. Về hoạt động huy động vốn 28 2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 31 2.1.3.4. Hoạt động thanh toán quốc tế 32 2.1.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh 32 1.2.3.6. Công tác tổ chức của Ngânhàng 18 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 3 2.2. Thực trạng chấtlượngtíndụngtạiNgânhàng TMCP nhàHàNội 33 2.2.2. Lãi cho vay thu được từ hoạt động tíndụng 34 2.2.3. Tỷ lệ nợ gia hạn trên tổng dư nợ 35 2.2.4. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 37 2.2.5. Mộtsố đánh giá về chấtlượngtíndụngtạiNgânhàng TMCP nhàHàNội 38 Chương III. MộtsốgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngtíndụngtạiNgânhàng TMCP nhàHàNội 39 3.1.1. Mục tiêu chiến lược 39 3.1. Phương hướng hoạt động của Habubank 39 3.1.2. Phương hướng với hoạt động tíndụng 40 3.1.3. Mộtsố mục tiêu cụ thể đến năm 2010 41 3.2. MộtsốgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngtíndụngtạiNgânhàng TMCP nhàHàNội 42 3.2.1.1. Chính sách tuyển dụng 42 3.2.1. Nângcaochấtlượng đội ngũ cán bộ công nhân viên 42 3.2.1.2. Chính sách đào tạo 42 3.2.1.3. Chính sách tiền lương 44 3.2.2. Nângcaochấtlượng thẩm định tíndụng 44 3.2.3. Xây dựng chính sách tíndụng hợp lý 46 2.2.1. Dư nợ tíndụng 33 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 4 3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra sau khi giảingân 48 3.3. Một vài kiến nghị 50 3.3.1. Kiến nghị với Ngânhàngnhà nước 50 3.3.2. Kiến nghị với nhà nước 51 Kết luận 52 Tài liệu tham khảo 52 Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu ể từ đại hội đảng VI (Năm 1986) đến nay, đất nước ta đã qua 20 năm đổi mới, đang trong quá trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. K Dưới sự quản lý của nhà nước, nền kinh tế đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về “chất và lượng”. Thể hiện bằng việc sốlượng các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong cả nước tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là trong một vài năm trở lại đây. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực, với nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn. Do đó, vai trò to lớn của hệ thống Ngân hàng, đặc biệt là các Ngânhàngthươngmại ngày càng được khẳng định. Như chúng ta đã biết, hoạt động tíndụng là hoạt động chủ yếu, tạo ra doanh thu và lợi nhuận, thậm chí nó còn quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng. Nhưng, vì nhiều nguyên nhân hoạt động tíndụngtại các ngânhàngthươngmại ở Việt Nam còn gặp nhiều rủi ro. Những rủi ro này không chỉ có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của Ngânhàngnói riêng, mà còn tác động tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Có nhiều biện pháp để giảm thiểu rủi ro tín dụng, nhưng nângcaochấtlượngtíndụng trong Ngânhàng là biện phápcó tính chiến lược nhất cả trong ngắn hạn và dài hạn. Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 5 Chuyên đề tốt nghiệp Hiện nay, em đang là sinh viên thực tập tạiNgânhàngThươngmạicổphầnnhàHà Nội, chính vì thế em đã quyết định chọn đề tài: “Một sốgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngtíndụngtạiNgânhàngThươngmạicổphầnnhàHà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 6 Chuyên đề tốt nghiệp Chương I. Mộtsố vấn đề chung về chấtlượngtíndụngNgânhàng 1.1. Tổng quan về tíndụngNgânhàng 1.1.1. Khái niệm về tíndụngNgânhàng Theo Luật các tổ chức tín dụng, hoạt động tíndụng là việc tổ chức tíndụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng. Cấp tíndụng là việc tổ chức tíndụng thỏa thuận để khách hàng sử dụngmột khoản tiền vay với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngânhàng và các nghiệp vụ khác. Vậy, tíndụngngânhàng là quan hệ vay mượn giữa Ngânhàng với các cá nhân và tổ chức dựa trên nguyên tắc có hoàn trả (cả gốc và lãi) sau một thời gian nhất định. Trong quan hệ tíndụngNgân hàng, người cho vay chỉ nhượng lại quyền sử dụng vốn cho người đi vay trong một thời hạn nhất định. Do người đi vay không có quyền sở hữu số vốn ấy, nên phải hoàn trả lại người cho vay khi đến thời hạn đã thỏa thuận. Việc hoàn trả này không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà còn được tăng thêm dưới hình thức lợi tức. Quá trình vận động mang tính hoàn trả của tíndụng là biểu hiện đặc trưng nhất cho sự khác biệt giữa quan hệ tíndụng với các quan hệ kinh tế khác. Tíndụng là quan hệ vay mượn, bao gồm cả hoạt động đi vay và cho vay. Tuy nhiên, khi gắn tíndụng với chủ thể nhất định như Ngânhàng hoặc Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 7 Chuyên đề tốt nghiệp các trung gian khác (Ví dụ như tíndụngNgân hàng) thì chủ yếu bao hàm nghĩa là Ngânhàng cho vay. (Giáo trình Ngânhàngthương mại, Khoa Ngânhàng - Tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân). 1.1.2. Bản chất và vai trò của tíndụngNgânhàng 1.1.2.1. Bản chất của tíndụngNgânhàng Từ khái niệm tíndụngNgân hàng, bản chất của tíndụngNgânhàng được thể hiện trên hai khía cạnh: - Thứ nhất, là mối quan hệ vay mượn giữa Ngânhàng với các cá nhân, tổ chức trong cho vay là hoạt động chủ yếu. - Thứ hai, dựa trên nguyên tắc có hoàn trả (cả gốc và lãi) trong một thời xác định, với những thỏa thuận giữa hai bên (Ngân hàng và các cá nhân, tổ chức). 1.1.2.2. Vai trò của tíndụngNgânhàng - Đối với hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Như chúng ta đã biết, hoạt động tíndụng là hoạt động chủ yếu của các Ngânhàngthương mại, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mộtNgânhàng trong nền kinh tế thị trường. Hoạt động tíndụng mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho mộtNgânhàngthương mại. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự thay đổi trong môi trường kinh doanh, nhiều hoạt động mới trong Ngânhàng đã xuất hiện song hoạt động tíndụng vẫn luôn là hoạt động cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ các hoạt động của các Ngân Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 8 Chuyên đề tốt nghiệp hàngthương mại. Hoạt động cho vay thường chiếm trên 70% tổng tài sản có. Lợi nhuận thu được từ hoạt động tíndụngthường chiếm tỷ trọng cao. - Đối với nền kinh tế thị trường Vốn là yếu tố rất quan trọng trong các hoạt động của mỗi cá nhân và tổ chức kinh tế, khi có đủ vốn họ có thể dễ dàng hơn trong việc thực hiện các kế hoạch đầu tư sản xuất và ngược lại, khi thiếu vốn sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh. Với chức năng nhận tiền gửi và cho vay, sự có mặt của Ngânhàng với hoạt động tíndụng được coi như một trung gian kết nối nhu cầu của những người thừa vốn với những người thiếu vốn. Lãi suất huy động và lãi suất cho vay của Ngânhàng là công cụ điều chỉnh các quan hệ cung cầu vốn tín dụng. Nhờ cóNgânhàng với hoạt động tíndụng mà vốn được quay vòng một cách liên tục, điều này không những làm tăng khả năng tích luỹ của Ngânhàng mà còn thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế nhờ vào nguồn thu từ việc cấp tíndụng của Ngân hàng. TíndụngNgânhàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong tất cả các thành phần kinh tế để cho các cá nhân, doanh nghiệp vay góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh và nângcao hiệu quả sử dụng vốn. Trong nền kinh tế thị trường tồn tại các ngành kinh tế phát triển đối lập nhau. Mộtsố ngành có điều kiện phát triển mạnh, trở thành ngành kinh tế chủ lực, ngược lại, cũng cómộtsố ngành do nhiều nguyên nhân khác nhau (nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn), nên kém phát triển. Để có thể cân đối lại cơ cấu kinh tế giữa các ngành điều quan trọng là phải có vốn, tíndụngNgânhàng đáp ứng mộtphần yêu cầu đó. Ngânhàng cung cấp cho các ngành thực hiện đầu tư theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu, hình thành các ngành sản xuất mũi nhọn, xây dựngcơ cấu kinh tế hợp lý đồng thời khai Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 9 Chuyên đề tốt nghiệp thác triệt để các nguồn lực, điều này thể hiện qua việc cấp tíndụng cho các dự án, chương trình phát triển để thúc đẩy nhanh tốc độ dịch chuyển cơ cấu kinh tế. TíndụngNgânhàng góp phầncơ cấu lại nền kinh tế. Với chức năng huy động những nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, tíndụngNgânhàng đã trực tiếp lảm giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thông. Lượng tiền dư thừa này nếu không được huy động và sử dụng kịp thời có thể sẽ gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng lưu thông tiền tệ dẫn đến mất cân đối trong quan hệ tiền - hàng, và hệ thống giá cả bị biến động là điều khó tránh khỏi. Do đó, tíndụngNgânhàng đã góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả, trong điều kiện nền kinh tế bị lạm phát, tíndụngNgânhàng còn được xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát. Trong điều kiện hiện nay, các nước đều tiến hành mở cửa nền kinh tế, nên hoạt động giao lưu kinh tế giữa các nước với nhau diễn ra ngày càng nhiều. TíndụngNgânhàng là một phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau thông qua hoạt động đầu tư vốn xuyên quốc gia, ngoài ra tíndụngNgânhàng còn đáp ứng các nhu cầu về xuất nhập khẩu. Do đó, tíndụngNgânhàng sẽ góp phần phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. 1.1.3. Các hình thức của tíndụngNgânhàng 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tíndụng - Tíndụngngắn hạn: Là loại tíndụngcó thời hạn dưới một năm thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ sinh hoạt tiêu dùng cá nhân. Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính Trường đại học Kinh tế Quốc Dân 10 [...]... trạng chất lượngtíndụngtạiNgânhàng TMCP nhàHàNội 2.1 Tổng quan về Ngânhàng TMCP nhàHàNội 2.1.1 Lịch sử phát triển Kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (Năm 1986), lần đầu tiên ở nước ta các Ngânhàngthươngmạicổphần được thành lập Ngày 30/12/1988, Tổng giám đốc NgânhàngNhà nước Việt Nam đã ra quyết định số 139-NH/QĐ ban hành “Điều lệ Ngânhàng phát triển nhà thành phố HàNội Ngày... kinh doanh của mỗi Ngân hàngChấtlượngtíndụngNgânhàng là sự đáp ứng một cách tốt nhất của Ngânhàng đối với những yêu cầu của khách hàng trong quan hệ tíndụng với Ngânhàngnhằm đảm bảo an toàn, tăng lợi nhuận cho Ngân hàngChấtlượngtíndụngNgânhàng được xem xét trên 3 khía cạnh - Xét trên góc độ hoạt động kinh doanh của Ngân hàngChấtlượngtíndụng được đảm bảo an toàn, sử dụngđúng mục đích... thành phố HàNội được đổi tên thành NgânhàngThươngmạicổphầnnhàHàNội Tên giao dịch quốc tế là HABUBANK, tên viết tắt là HBB, mức vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng Đến nay, trải qua hơn 17 năm hoạt động, Ngânhàng TMCP nhàHàNội đã không ngừng phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách và phát triển Khi mới thành lập Ngânhàng TMCP nhàHàNội là Ngânhàng chuyên kinh doanh tiền tệ, tíndụng và... này càng cao, chứng tỏ chấtlượngtíndụng của Ngânhàng càng xấu và ngược lại - Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng số dư nợ Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tíndụng 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chấtlượngtíndụngNgânhàng 1.2.3.1 Chính sách tíndụng Bất cứ Ngânhàng nào muốn cóchấtlượngtíndụng cao, thì phải có chính sách tíndụng hợp... biết quy mô tíndụng của Ngânhàng thông qua việc so sánh giữa các thời kỳ với nhau Sự tăng lên hay giảm xuống của dư nợ tíndụngphản ánh chấtlượngtíndụng của Ngânhàng Nếu dư nợ tíndụng tăng đều và ổn định qua các thời kỳ, chứng tỏ chất lượngtíndụngNgânhàng tốt Ngược lại, khi dư nợ tíndụng giảm nhanh và có tính hệ thống qua các thời kỳ điều đó chứng tỏ hoạt động tíndụng của Ngânhàng đang... khách hàng và Ngân hàng, với nộidung chủ yếu là Ngânhàng cam kết cho khách hàng vay một khoản tiền hoặc hạn mức tíndụng trong một khoảng thời gian với lãi suất nhất định Hợp đồng tíndụng là văn bản mang tính pháp luật, xác định quyền và nghĩa vụ của cả hai bên trong quan hệ tíndụng - Bước III Giảingân và kiểm soát sau khi giảingân Sau khi hợp đồng tíndụng được kí kết, Ngânhàngcó trách nhiệm giải. .. cho vay trong thời gian ngắn mà Ngânhàngcó khả năng giám sát cũng có thế không cần tài sản đảm bảo (Giáo trình Ngânhàngthương mại, Khoa Ngânhàng - Tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân) - Tíndụngcó bảo đảm: Là hình thức tíndụngcótài sản thế chấp, cầm cố hoặc được bảo lãnh bởi người thứ ba 1.2 ChấtlượngtíndụngNgânhàng 1.2.1 Khái niệm chấtlượngtíndụngNgânhàng Trong giai đoạn hiện nay,... dân thành phố HàNội ra quyết định số 6719/QĐ-UB cho phép Ngânhàng phát triển nhà thành phố HàNộicó tên gọi là HABUBANK (Viết tắt là HBB) được hoạt động kể từ ngày 02/01/1989 Thực hiện pháp lệnh Ngânhàng do chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 24/05/1990, NgânhàngNhà nước đã cấp giấy phép hoạt động số 00020/NH-GP ngày 06/06/1992, theo đó Ngânhàng phát triển nhà thành... có vấn đề, và có thể chấtlượngtíndụng của Ngânhàng xấu, nguyên nhân có thể là: Chấtlượng dịch vụ không tốt, trình độ của nhân viên tíndụng yếu kém, Ngânhàng đang phải giải quyết mộtsố khoản vay xấu - Lãi cho vay thu từ hoạt động tíndụng Lãi cho vay thu từ hoạt động tíndụng càng cao, chứng tỏ dư nợ tíndụng của Ngânhàng tăng trưởng tốt, ổn định qua các thời kỳ, khách hàng trả nợ gốc, lãi... lĩnh vực phát triển nhà trên địa bàn thành phố HàNội Lê Minh Hải, lớp TCDN 44C khoa Ngânhàng - Tài Chính 21 Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp Đến năm 1992, hoạt động của Ngânhàng đã được mở rộng nhiều hơn Điều lệ của Ngânhàng đã xác định rõ: Ngânhàng TMCP nhàHàNội hoạt động đa năng, kinh doanh tiền tệ, tín dụng, đầu tư và cung cấp các dịch vụ Ngânhàngthương mại, đặc biệt chú . 2.2.5. Một số đánh giá về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội 38 Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng. tập tại Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nội, chính vì thế em đã quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA HABUBANK (Trang 24)
ng
I. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội giai đoạn 2004 - 2005 (Trang 28)
ng
II. Tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội, giai đoạn 2004 - 2005 (Trang 29)