Các biện pháp nâng cao khả năng thực thi pháp luật về phòng ngừa rủi ro

Một phần của tài liệu Pháp luật về biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại NHTM và thực tiễn áp dụng tại NH NN&PTNT VN chi nhánh huyện đông hưng bắc thái bình (Trang 118 - 129)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Kết cầu đề tài

3.3.5. Các biện pháp nâng cao khả năng thực thi pháp luật về phòng ngừa rủi ro

NHNN đã yêu cầu các NHTM nghĩa vụ phải xây dựng các văn bản nội bộ trên cơ sở tuẩn thủ quy định của pháp luật ngân hàng đồng thời phù hợp với đặc thù kinh doanh của từng ngân hàng. Do đó, việc xây dựng quy định nội bộ đối với các NHTM nói chung và Agribank nói riêng cịn là quyền lợi để xây dựng nên quy định nội bộ nhằm bảo đảm an toàn hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.

Các quy định nội bộ về quy trình cho vay cần tăng tính chịu trách nhiệm hơn nữa của các cán bộ tín dụng, đồng thời bổ sung thêm tiêu chuẩn nhất định về cán bộ tín dụng hiện nay đó là u cầu có sự am hiểu nhất định về kiến thức pháp luật ngân hàng.

Các quy định về tài sản bảo đảm cần có sự thay đổi theo hướng chặt chẽ hơn. Tài sản bảo đảm cần có thêm quy định xác định tính thanh khoản về cả tiêu chí định lượng và định tính, phù hợp với mỗi loại tài sản khác nhau, điều này có vai trị quan trọng trong khâu xử lý tài sản bảo đảm sau này.

Các quy định về thiết lập mơ hình kiểm sốt phịng ngừa rủi ro tín dụng cần được thiết lập chặt chẽ hơn, nhiều khâu kiểm sốt hơn. Bên cạnh đó cơ chế hoạt động của các phịng này cần đảm bảo tính độc lập và khách quan nhất định để hoạt đồng phịng ngừa rủi ro tín dụng thực sự mang lại hiệu quả cao.

3.3.5. Các biện pháp nâng cao khả năng thực thi pháp luật về phịng ngừa rủi rotín tín

dụng khác

Nâng cao chất lượng hoạt động của các Tổ liên kết/ Tổ vay vốn, bởi họ chính là tuyến cơ sở vững chãi của Agribank. Thực tế cho thấy, nơi nào các Tổ liên kết/ Tổ vay vốn hoạt động tốt, nơi ấy có dư nợ tăng mạnh, chất lượng các món vay cũng rất cao, nợ xấu thậm chí hầu như khơng có. Để các Tổ liên kết/ Tổ vay vốn hoạt động hiệu quả hơn nữa cần có lựa chọn những Tổ viên có năng lực, đồng thời tăng hoa hồng và khoản hỗ trợ để họ yên tâm làm việc và giảm thiểu rủi ro đạo đức.

Agribank cần chủ động tiến hành tự thanh tra, tự kiểm tra hoạt động ngân hàng, hoạt động cho vay, kịp thời xử lý sai phạm đồng thời đưa ra cảnh báo sớm với những rủi ro đang có dấu hiệu hiện hữu trong hoạt động cho vay.

Kiểm sốt chặt chẽ hơn q trình giải ngân và sử dụng vốn sau khi cho vay. Cán bộ tín dụng cần phối hợp chặt chẽ với các Hội nông dân, hội phụ nữ, và chính quyền địa phương nhằm theo dõi và quản lý khoản vay tốt hơn, tiến hành nhanh kịp thời các biện pháp thu giữ, quản lý tài sản bảo đảm.

Phát triển mạnh mẽ hơn nữa mơ hình xe lưu động tín dụng, đưa các cán bộ tín dụng, các chương trình vay vốn ưu đãi của Agribank đến với người dân. Hoạt động này không những phản ánh sứ mệnh “Phát triển tam nơng của Agribank” mà cịn góp phần giúp người dân có cơ hội vay vốn, tiếp cận vốn dễ dàng, tránh xa tín dụng đen. Là điều kiện để hiểu dân, gần dân xây dựng các chính sách tín dụng phù hợp, đưa ra các sản phầm vay phù hợp với đặc điểm kinh tế ở mỗi vùng khác nhau.

Đánh giá và theo dõi sát sao thông tin về các khoản nợ, tùy vào các điều kiện cụ thể mà có thể tiến hành các biện pháp tái cơ cấu nợ theo đúng quy định của pháp luật.

Mua bảo hiểm tín dụng: Nếu khách hàng khơng may khơng có khả năng trả nợ, khơng có thu nhập để trả nợ cho NHTM, thì cơng ty bảo hiểm sẽ chi trả. Trong khi tư vấn về sản phẩm cho vay, có thể tư vấn thêm cho khách hàng việc mua sản phẩm bảo hiểm của ABIC trong đó có bảo hiểm tài sản cho chính tài sản bảo đảm của khách hàng, hoặc cho tài sản khác của khách hàng không tham gia nghĩa vụ bảo đảm với ngân hàng. Điều này vừa góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay vừa giúp Agribank bán được thêm người sản phẩm khác ngoài cho vay.

Ket luận chương 3

Từ những phân tích thực trạng pháp luật về phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại các NHTM và thực tiện áp dụng những quy định đó tại ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đông Hưng - Bắc Thái Bình, em đã đưa ra một số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật đồng thời nâng cao hiệu quả trong cơng tác giảm thiểu rủi ro tín dụng tỏng hoạt động cho vay tại các NHTM. Để thực hiện những biện pháp này cần có sự trợ giúp của các cơ quan ban hành và thực thi pháp luật. Đồng thời, các NHTM có vai trị quan trọng trong cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay. Rủi ro được kiểm soát và sẵn sàng đối diện mới đảm bảo cho hệ thống ngân hàng có một “ cơ thể khỏe mạnh”, nâng cao vị thế của các NHTM trong và ngoài nước.

PHẦN KẾT LUẬN

Tỷ lệ nợ xấu dưới 3% (riêng năm 2020 đạt 2.11%) chính là kết quả của cả một q trình nỗ lực, phấn đấu khơng ngừng của tập thể Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đông Hưng - Bắc Thái Bình đã làm được trong cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay. Tuy nhiên, đây không phải là kết quả mong đợi nhất, do năm 2020 ảnh hưởng của tình hình dịch Covid 19 đến toàn cầu mà cả Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng mà hiều cá nhân, hộ gia đình dù có phương án vay vốn, sản xuất kinh doanh được đánh giá rất tốt, hiệu quả kinh tế cao nhưng do yếu tố khách quan không thể lường trước được khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp mn vàn khó khăn, khiến cho họ không thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn. Kết quả là nhiều khách hàng bị chuyển nhóm nợ xấu, làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng. Điều này, đặt ra yêu cầu phải nâng cao hơn nữa khả năng thực thi các giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đến từ việc hỗ trợ, đồng hành cùng khách hàng vượt lên khó khăn trong giai đoạn này, khi mà dịch Covid 19 vẫn đang diễn biến phức tạp.

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, em đã khái quát những vấn đề chung nhất về biện pháp phòng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại, thực trạng quy định pháp luật việt Nam và tình hình áp dụng các quy định pháp luật... Qua đó, đưa ra một số giải pháp để hồn thiện hơn những quy đinh pháp luật và nâng cao khả năng thực thi pháp luật về các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại. Mong rằng khóa luận sẽ góp phần hồn thiện những quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả trong hoạt động phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại các NHTM nói chung và Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đông Hưng - Bắc Thái Bình nói riêng.

Tuy nhiên, do hạn chế về hiểu biết, áp lực về thời gian nghiên cứu em không thể không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những đóng góp, chỉ ra những điều thiếu sót để có thể hồn thiện hơn đề tài nghiên cứu của mình. Em xin

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.Tiếng Việt

1. Danh mục văn bản pháp luật

1. Quốc Hội (2017), Nghị quyết số 42/2017/QH14 nghị quyết thí điểm xử lý nợ xấu tại các Tổ Chức Tín Dụng, ngày ban hành 21 tháng 06 năm 2017.

2. Văn Phòng Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự, ban hành ngày 10 tháng 7 năm 2017.

3. Quốc Hội (2015), Bộ luật dân sự, ngày ban hành 24 tháng 11 năm 2015.

4. Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, ngày ban hành 25 tháng 11 năm 2015.

5. Văn Phòng Quốc Hội (2014), Luật thi hành án dân sự, ngày ban hành 11 tháng 12 năm 2014.

6. Quốc hội ( 2014), Luật phá sản, ngày ban hành 19 tháng 6 năm 2014.

7. Văn Phịng Quốc hội (2017), Luật các Tổ chức tín dụng, ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017.

8. Quốc Hội (2010), Luật thanh tra, ngày ban hành 15 tháng 11 năm 2010.

9. Chính phủ (2015), Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, ban hành ngày 09 tháng 06 năm 2015.

10.Chính Phủ (2010), Nghị định số 10/2010/NĐ-CP về hoạt động thơng tin tín dụng, ban hành ngày 12 tháng 02 năm 2010.

11.Chính Phủ (2012), Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành, ban hành ngày 09 tháng 02 năm 2012.

12.Chính Phủ (2014), Nghị định 26/2014/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoat động thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà Nước, ban hành ngày 07 tháng 04 năm 2014.

13.Chính Phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, ban hành ngày 18 tháng 07 năm 2015.

14.Chính Phủ (2019), Nghị định 88/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng, ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2019.

15.Thủ tướng Chính Phủ (2014), Quyết định 35/2014/QĐ-Ttg về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng thuộc Ngân hàng nhà nước, ban hành ngày ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2014.

16.Hội đồng thẩm phán tòa án Nhân dân Tối cao (2018), Nghị quyết số: 03/2018/NQ- HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo của khoản nợ xấu tại Tòa Án Nhân Dân, ban hành ngày 15 tháng 5 năm 2018.

17.Ngân hàng Nhà Nước (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN Quy chế kiểm tra, kiểm toán nội bộ của các TCTD, ban hành ngày ngày 03 tháng 01 năm 1998.

18.Ngân Hàng Nhà Nước (1999), Quyết định 296/1999/NHNN về giới hạn cho vay đối với khách hàng, ban hành ngày 15 tháng 8 năm 1999.

19.Ngân Hàng Nhà Nước (1999), Quyết định 297/1999/NHNN về tỷ lệ an toàn vốn đối với các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 25 tháng 8 năm 1999.

20.Ngân hàng Nhà Nước (2000), Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 ban hành về việc phân loại tài sảm “có”, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2000.

21.Ngân Hàng Nhà (2000), Quyết định 492/2000/QĐ về việc góp vốn mua cổ phần của TCTD, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2000.

22.Ngân hàng Nhà nước (2000), Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN ban hành về việc phân loại tài sảm “có”, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD, ban hành ngày 07 tháng 11 năm 2000.

23.Ngân Hàng Nhà Nước (2001), Quyết định 1627/2001/ QĐ-NHNN quyết định về

việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001.

24.Ngân hàng Nhà Nước (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001.

25.Ngân hàng Nhà Nước (2003), Nghị quyết 381/2003/NQ-NHNN quy định về sửa đổi, bổ sung một số điều khoản “Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” ban hành theo quyết định số 297/199/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 8 năm 1999, ban hành ngày 23 tháng 4 năm 2003.

26.Ngân hàng Nhà Nước (2005) , Nghị quyết 457/2005/NQ-NHNN Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 19 tháng 4 năm 2005.

27.Ngân hàng Nhà Nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quyết định về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 22 tháng 05 năm 2005.

28.Ngân Hàng Nhà Nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quyết định về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD, ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2005.

29.Ngân hàng nhà nước (2006), Quyết định số 36/2006/NHNN ban hành “ Quy chế kiểm soát nội bộ của các Tổ chức tín dụng, ban hành ngày 01 tháng 08 năm 2006.

30.Ngân hàng Nhà Nước (2006), Quyết định 37/2006 ban hành Quy chế kiểm sốt nội bộ của các Tổ chúc tín dụng, ban hành ngày 01 tháng 8 năm 2006.

31.Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN Quyết định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng cả các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2007.

32.Ngân hàng Nhà Nước (2009), Thông tư 15/2009/TT-NHNN Quy định về tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 10 tháng 08 năm 2009.

33.Ngân hàng Nhà Nước (2010), Thông tư 16/2010/TT-NHNN hướng dẫn thi hành nghị định 10/2010 của Chính phủ về hoạt động thơng tin tín dụng, ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2010.

34.Ngân hàng Nhà Nước (2011), Thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2011.

35.Ngân Hàng Nhà Nước (2013), Thông tư 21/2013 TT-NHNN quy định về mạng lưới hoạt động của các ngân hàng thương mại, ban hành ngày 09 tháng 09 năm 2013.

36.Ngân hàng Nhà Nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN thông tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013.

37.Ngân hàng Nhà Nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014.

38.Ngân hàng Nhà Nước (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của TT02/2013/TT-NHNN thông tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 18 tháng 03 năm 2014.

39.Ngân hàng Nhà Nước (2017), Thông tư 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 36/2014/TT-NHNN, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2017.

40.Ngân hàng Nhà Nước (2017), Thông tư 27/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 03/2013/TT-NHNN quy định về hoạt động thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2017.

41.Ngân hàng Nhà Nước (2017),Thông tư 08/2017/TT-NHNN quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, ban hành ngày 01 tháng 08 năm 2017.

42.Ngân hàng Nhà Nước (2017), Thông tư 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một

Một phần của tài liệu Pháp luật về biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại NHTM và thực tiễn áp dụng tại NH NN&PTNT VN chi nhánh huyện đông hưng bắc thái bình (Trang 118 - 129)