1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Viện đại học mở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

94 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 34,97 MB

Nội dung

5 J* -L H Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỘI KHOA S P H Ạ M NGUYÈN THỊ QƯỲNH LAN CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRI ẺN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY • • • • • • LUẬN VĂN TH Ạ C SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC : PGS TS NGUYỄN THỊ MỸ Lộc D AI HOC Q U Ô C G IA HA N Ọ i TRUNG TẨM THÒNG TIM ĨHƯVỊỆN HÀ NỘI - 2006 LỜI CẢM ƠN Luận văn khoa học hoàn thành với giúp đỡ tận tình thầy giáo nỗ lực học hỏi thân hai năm học qua Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc , người trực tiếp hướng dẫn em suốt trinh xây dựng hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn cán quản lý đồng nghiệp cơng tác Viện Đại học Mở Hà Nội người thân gia đình tạo điều kiện giúp đỡ việc hoàn thành luận văn Tác giả mong nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, nhà khoa học q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2006 Nguyễn Thị Quỳnh Lan NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GV : Giảng viên GVTG : Giảng viên thinh giảng GVCH : Giảng viên hữu sv : Sinh viên CNSH : Công nghệ sinh học CNTT : Công nghệ thông tin ĐTTT : Điện tử thông tin TDCN : Tạo dáng công nghiệp K T & QTKD : Kinh tế quản trị kinh doanh TTHTĐTQT : Trung tâm hợp tác đào tạo quốc tế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHỬNG CỤM T V IẾT TẤT MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẺ T À I 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát chung Viện Đại học Mở Hà Nội 30 2.2 Đặc thù Viện Đại học Mở Hà N ội 33 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mở HàNội 35 2.4 Nhận xét thực trạng đội ngũ giảng viên công tác quảnlý phát triển đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mờ Hà N ội 53 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIẺN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 59 3.1 Các xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên cùa Viện Đại học Mở Hà Nội 59 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội: 67 3.3 Điều kiện để thực biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV Viện Đại học Mở Hà Nội 81 3.4 Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp 81 K Ế T LUẬN VÀ KHUYẾN N GH Ị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC M Ỏ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử, xã hội hệ lồi người Nhờ có giáo dục mà hệ tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc cùa nhân loại kế thừa, bổ sung Giáo dục có vị trí quan trọng đời sống người, giáo dục trở thành hệ thống tổ chức rộng rãi tất nước giới Ngày phát triển giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, thể chiến lược phát triển đất nước Nghị hội nghị Trung ương II khoá VIII khẳng định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tổ cùa phát triển nhanh, bền vững” Đe thực mục tiêu này, ngành giáo dục đào tạo cần phải có giải pháp bước thích hợp Chỉ thị 40 - CT/TW cùa Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: “Nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng" Do vậy, muốn phát triển giáo dục - đào tạo, điều quan trọng trước tiên phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Vấn đề quản lí đội ngũ trường đại học đứng trước hội gặp phải không thách thức Trong giáo dục giáo dục đại học có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đó nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, nơi tiếp cận tri thức trình độ cao, nơi sản sinh tri thức mới, tư thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đại học nơi đào tạo nhà giáo cho bậc học, nhà khoa học, nhà kinh tế Trong năm qua, giáo dục đại học nước ta đạt bước phát triển quan trọng bên cạnh thành tựu đạt tồn yếu kém, bất cập đặc biệt hiệu chất lượng đào tạo Chính vậy, nghiệp phát triển giáo dục đại học Việt Nam chiến lược quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt quan tâm đến việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Viện Đại học Mở Hà Nội trường đại học non trẻ khối trường đại học cơng lập có nhiệm vụ đào tạo cung cấp đội ngũ cán khoa học có chất lượng cao cho xã hội Để thực mục tiêu đào tạo sứ mạng phát triển nhà trường giai đoạn 2005-2010, khó khăn nhà trường phải tăng cường đội ngũ giảng viên Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn mà tác già chọn đề tài “Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn nay” Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội - Đối tượng nghiên cửu: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mờ Hà Nội Giả thuyết khoa học Phải phái trỉển đội ngũ giảng viên đủ số lượng, mạnh chất lượng đồng cấu nâng cao chất lượng đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài - Phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên cùa Viện Đại học Mở Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp đàm thoại, chuyên gia - Phương pháp khảo nghiệm, kiểm chứng Dự kiến cấu trúc luận văn: - Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyển nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương o Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu o Chương 2: Thực trạng ĐNGV công tác quàn lý ĐNGV Viện Đại học Mờ Hà Nội o Chương 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảngviên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn C H Ư Ơ N G 1: C SỞ L Ý LU Ậ N C Ủ A Đ È T À I 1.1 Đặt vấn đề Hoà theo xu hội nhập phát triển chung thời đại, Việt Nam chuyển sang văn minh công nghiệp, tiếp cận bước hội nhập vào văn minh hậu công nghiệp (văn minh kinh tế tri thức) Hiện nay, toàn Đảng tồn dân thực cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước với mục tiêu "Dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, đân chủ, văn minh" Chỉ thực mục tiêu cách mạng giáo dục, lời phát biểu đồng chí Lê Khả Phiêu nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Giáo đục Đào tạo ngày 26 tháng năm 2002: "Cách mạng nghiệp quần chúng Giáo dục mặt công tác cách mạng khác, phải huy động bàng tham gia Nhân dân Nhà trường ta phải gắn bó với cha mẹ học sinh, sinh viên, phải gắn bó với cộng đồng, với xã hội, phải thể tư tưởng nhân dân, dân, dân Chỉ có vậy, nhân dân chăm lo cho nhà trường huy động nhân đân đóng góp trí tuệ, cơng sức, tiền để phát triển giáo dục" Khẳng định vai trò giáo dục giai đoạn Cách mạng Nghị Trung ương (khoá VIII) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: "Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo đục đầu tư cho phát triển" Để hoàn thành sứ mệnh mà Đảng dân tộc ta giao phó, ngành giáo dục đào tạo cần có nhiều biện pháp khắc phục bất cập thời gian qua, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, coi biện pháp quan trọng, Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh: "Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục, đa dạng hố hình thức đào tạo" Đây chủ trương huy động nguồn lực nâng cao trách nhiệm tầng lớp xã hội nghiệp giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho tồn dân, đồng thời giải tốn quan hệ “quy mơ - chất lượng” Trong bối cảnh đó, mơ hình “giáo đục mở” thức áp dụng Viện Đại học Mở Hà Nội trường Đại học Mở công lập nước ta (được thành lập theo định QĐ535/TTg ngày tháng 11 năm 1993 Thủ tướng Chính phủ) Trong 10 năm xây dựng phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội thể tính đắn mơ hình giáo dục - mơ hình trường đại học cơng lập sở xã hội hoá giáo dục Thực nhiệm vụ điều kiện khó khăn (về máy quản lý, đội ngũ cán - công chức hữu, sờ vật chất khơng có gì, ngân sách hỗ trợ hạn chế (được hỗ trợ 5% tổng chi phí giai đoạn từ 1993-2004), nguồn thu học phí bị ràng buộc khung thu học phí trường cơng lập ) song Viện đảm bảo thu chi có tích luỹ, khơng phải vay nợ trả lãi Đồng thời đảm bảo chất lượng đào tạo, khơng ngừng nâng cao uy tín cuả nhà trường Tuy nhiên, đặc thù loại hình trường cơng lập nên Viện Đại học Mở Hà Nội gặp nhiều khó khăn việc phát triển sở hạ tầng, đội ngũ cán nói chung ĐNGV nói riêng Để tháo gỡ vấn đề luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc xây dựng đội ngũ giảng viên 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản iỷ, quản lý giáo dục, quản ỉỷ nguồn nhân lực 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Khái niệm quản lý đẵ hình thành từ lâu với phát triển tri thức nhân loại nhu cầu thực tiễn xây dựng phát triển ngày hoàn thiện Mọi hoạt động xã hội cần tới quản lý Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật việc điều khiển hệ thống xã hội tầm vĩ mô vi mô Hoạt động quản lý hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với nhóm, tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung Khái niệm quản lý khái niệm rộng, định nghĩa theo nhiều cách khác sở cách tiếp cận khác - Đề cập đến vần đề quản lý, c Mác viết "Tất lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn nhiều cần đến chì đạo để tiến hành hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể, khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lẩy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng" [31, tr.23] - Với nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp, H Fayol "Qn lý dự đốn lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra Đó chức nhà quản lý" [16, tr 106] - Theo tác giả người Mỹ, H.Koontz nhừng người khác: "Quản lý thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm, cỏ thể hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định" [32, tr 19] * Quan điểm quản lý tác giả Việt Nam: - Theo PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS Nguyễn Quốc Chí Quản lý là: "tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản GV phải người có tư tưởng trị vừng vàng, cỏ đạo đức lối sống sáng, thấm nhuần quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Muốn rèn luyện nhà giáo có phẩm chất trị, đạo đức, tác phong cần thường xuyên tổ chức đợt sinh hoạt trị , tìm hiểu lịch sử Đảng, tư tường Hồ Chí Minh, tổ chức tham quan di tích lịch sử để khơi dậy tập thể GV tinh thần yêu nước, trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa Việc tổ chức sinh hoạt tư tưởng muốn đạt hiệu cao phải dựa tinh thần tự nguyện, tự giác GV, khơng gị ép bắt buộc Muốn làm điều nhà quản lý phải đặc biệt quan tâm đến khâu tổ chức hình thức sinh hoạt nhằm đạt hiệu cao Hiện nay, mặt trái kinh tế thị trường có ảnh hường tiêu cực tới phận khơng nhỏ cơng chức nói chung đội ngũ giảng viên nói riêng Chính vậy, q trình giáo dục nâng cao phẩm chất trị cho giảng viên cùa Viện Đại học Mở Hà Nội coi nhẹ việc chống tiêu cực đội ngũ giảng viên nhằm giữ gìn phẩm chất Nhà giáo uy tín nhà trường - Nâng cao trình độ chuyên môn Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên nhiệm vụ thường xuyên trường đại học Để đáp ứng nhu cầu ngày cao biến động xã hội Xét yêu cầu điều kiện thực tế Viện Đại học Mở Hà Nội việc bồi dưỡng nên có kết hợp việc tạo điều kiện nhà trường việc nỗ lực phấn đấu GV, vận động tự bồi dưỡng cá nhân đỏng vai trị đặc biệt quan trọng Bời vì, có cách tự học tập, tự bồi dưỡng thường xun tích luỹ kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết Mặc dù lý luận dạy học đại khẳng định GV nguồn tri thức song với tư cách 76 người đứng bục giảng GV phải làm cho sv kính phục tầm hiểu biết, vốn kiến thức kinh nghiệm sống Từ tạo niềm hăng say phấn đấu, tìm tịi sáng tạo cho sv * Cách thức thực Nhà trường tạo điều kiện tối đa khả nhằm động viên, khuyến khích giảng viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn Căn vào kế hoạch chung, Khoa chủ dộng xây dựng quy hoạch đề xuất nhà trường thực quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán giảng dạy kế cận cần thường xun bồi dường lực chun mơn tồn diện cho giảng dạy kiến thức khoa học bản, khoa học kỹ thuật, kiến thức chuyên môn mà giảng viên giảng dạy Việc bồi dưỡng nỗ lực chủ động giảng viên thông qua nguồn thơng tin khác việc tổ chức buổi hội thảo, việc nghe báo cáo chuyên đề, tổ chức cho giảng viên thực tế biện pháp quan trọng 3.2.5 Biện pháp Hoàn thiện hệ thống văn bản, qui định, sách nhà trường đổi với việc quản lý ĐNGV * Mục đích - ý nghĩa Việc hồn thiện hệ thống văn quy định, sách Nhà trường tạo thành hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà trường trình thực nhiệm vụ chiến lược đề Đồng thời với việc tạo hành lang pháp lý, hệ thống văn bản, quy định, sách đầy đủ làm cho ĐNGV có tâm lý yên tâm tập trung vào cơng tác Ngồi ra, chế quản lý phù hợp điều kiện thuận lợi để phát triển ĐNGV, họ làm việc môi trường dân chủ, công 77 bằng, phát triển theo khả người, đồng thời phát huy sức mạnh tập thể * Nội dung Việc hoàn thiện hệ thống văn sách qui định liên quan đến vấn đề sau - Xây dựng tiêu chí người GV xếp loại giảng viên Tiêu chuẩn giảng viên tập hợp thuộc tính, lực, phẩm chất mà người giảng viên cần phải có để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo Xây dựng tiêu chuẩn GV việc cần thiết công tác phát triển GV, lẽ Nhà trường dựa vào tiêu chuẩn để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sàng lọc xác định chế độ đãi ngộ GV Tiêu chuẩn GV Viện Đại học Mở Hà Nội phải xây dựng dựa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cùa GV quy định “Luật giáo dục” nước CHXHCN Việt Nam, “quy chế trường đại học” Bên cạnh đó, xây dựng tiêu chuẩn GV phải dựa sở điều kiện nguồn lực thực tế Viện Đại học Mở Hà Nội - Hoàn thiện hệ thống văn quy định cụ thể quyền nghĩa vụ đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội * Cách thức thực Việc xây dựng hoàn thiện văn bàn quy chế khơng phải cơng việc đơn giàn hoàn thành hai hay cá nhân xây dựng nên Đây phần cơng việc địi hỏi phải tiến hành sở bàn bạc đân chủ cơng khai tồn cán bộ, 78 giảng viên trường, sau có chinh sửa Ban lãnh đạo nhà trường phận kiểm định đưa định cuối Tóm lại, cơng việc địi hỏi đầu tư thoả đáng thời gian, tiền công sức nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 3.2.6 Biện pháp 6: Biện pháp tăng cường đãi ngộ cho đội ngũ giảng viên * Mục đích - ý nghĩa Trước hết chế độ đãi ngộ kinh tế giảng viên Chế độ đãi ngộ kinh tế giảng viên bao gồm chi phí thơng qua hình thức tiền lương, tiền thường, tiền cơng vượt giảng, mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học Nếu quan tâm cách hợp lý có tác dụng tạo động lực cho giảng viên gắn bó lâu dài với nhà trường phát huy tính tích cực sáng tạo với cơng việc giao Bởi lẽ, người vừa thực thể cùa tự nhiên, vừa thực thể xà hội Họ có nhu cầu ăn, mặc, để sống làm việc Theo Abraham Maslovv quan niệm rằng, nhu cầu người gồm thứ bậc, nhu cầu sinh học; nhu cầu an toàn; nhu cầu thừa nhận; nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự thể Giảng viên người lao động nói chung, họ cần đến nhu cầu vật chất để đáp ứng nhu cầu thông thường sống Do vậy, coi nhẹ lợi ích vật chất giảng viên khơng khơng động viên khích lệ giảng viên hồn thành tốt nhiệm vụ mà cịn làm triệt tiêu nguồn động lực trực tiếp, kích thích hoạt động sáng tạo ĐNGV Tuy lợi ích vật chất cần thiết cao lại danh dự, uy tín người thầy, chế độ khuyến khích vật chất làm phương hại đén uy tín danh dự họ phàn tác dụng Chính vậy, quan tâm đến lợi ích vật chất 79 khơng có nghĩa coi nhẹ nhu cầu khác họ Trái lại, nhu cầu như: tự khẳng định lực uy tín khoa học mình, nhu cầu thoả mãn hiệu khoa học, hiệu quà kinh tế - xã hội cơng trình nghiên cứu, thoả mãn sản phẩm đào tạo cần coi trọng * Nội dung Chế độ đãi ngộ vật chất phải đôi với đãi ngộ mặt tinh thần giảng viên lẽ lợi ích tinh thần động lực trực tiếp kích thích lao động sáng tạo người GV Trong nhiều trường hợp chí nhu cầu tinh thần GV cịn địi hỏi nhiều nhu cầu vật chất Những yếu tố tạo thành động lực tinh thần kích thích GV nâng cao lực sáng tạo hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học như: nhu cầu khám phá (cập nhật kiến thức, đổi phương pháp giảng dạy ), mong muốn nâng cao trình độ trường hợp người GV mong muốn bạn bè đồng nghiệp đặc biệt nhà quản lý động viên khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi công việc đánh giá tiềm trí tuệ cống hiến họ Do vậy, quan tâm đến lợi ích tinh thần vật chất cho ĐNGV biện pháp quan trọng việc phát triển nâng cao chất lượng ĐNGV Viện Đại học Mở Hà Nội * Cách thức thực Căn vào tình hình tài nguồn lực thực tế nhà trường, vào quy định quản lý tài Bộ Nhà nước, Ban lãnh đạo Nhà trường phận kế hoạch tài có điều chỉnh lương, thưởng cách thích đáng để cỏ đù sức thu hút động viên cho đội ngũ giảng viên tận tâm với nghề gắn bó với nhà trường Bên cạnh đó, cơng đồn nhà trường cần thường xun quan tâm, chăm lo 80 đến đời sống tinh thần cho đội ngũ giảng viên, chỗ dựa cho giảng viên lúc họ gặp khó khăn sổng 3.3 Điều kiện để thực biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV Viện Đại học Mở Hà Nội Để biện pháp mà tác giả đề luận vãn áp dụng vào điều kiện thực tế Viện Đại học Mở Hà Nội cần có điều kiện sau: - Sự quan tâm ủng hộ Đảng uỷ, Ban giám hiệu, lãnh đạo Khoa, Phòng, Ban chức trường - Sự phối hợp ỉãnh đạo Khoa/ môn với lãnh đạo nhà trường việc tổ chức thực biện pháp - Nhà trường cần có sách đầu tư tài cách thoả đáng để hỗ trợ cho việc phát triển giảng viên - Sự thống quan điểm ý chí tâm tập thể cán bộ, GV, s v trường - ý thức trách nhiệm giảng viên tập thể nhà trường 3.4 Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp Những biện pháp nêu tác giả kiểm chứng phương pháp chuyên gia cách lấy ý kiến cán lãnh đạo giảng viên trường, Trong phiếu hỏi tác già đề xuất tiêu chí đánh giá: tính cần thiết tính khả thi đổi với biện pháp, ứng với tiêu chí chúng tơi đưa ba mức độ để đánh sau: không cần thiết, tương đối cần thiết, cần thiết; không khả thi, tương đối khả thi, khả thi 81 Đối tượng khảo sát bao gồm: đại diện Ban giám hiệu, lãnh đạo khoa, lãnh đạo phòng đào tạo, phòng nghiên cứu khoa học, phòng tổ chức cán giảng viên trường (GVCH GVTG), tổng số 30 phiếu Kết thu cụ thể sau: Tương đối cần thiết Rất cần thiết 10% 6.6% 13.3% 27 90% 28 93% 26 86.7% 6.7% 28 93.3% 3.3% 0 0% Không cần thiết Dự báo xây dựng qui hoạch phát triển ĐNGV Kế hoạch hoá cơng tác tuyển dụng sàng lọc Hồn thiện cẩu giảng viên 4, Nhóm biện pháp nâng cao phẩm chất trị, trình độ chun mơn cho ĐNGV 5.Biện pháp hoàn thiện hệ thống văn bàn, qui định, sách nhà trường việc quản lý ĐNGV Biện pháp tăng cường chể độ đãi ngộ cho ĐNGV Tính khả thi Tính cần thiết Nhóm biện pháp 0 Tương đối khả thi Rất khả thi 16.7% 10% 13.3% 25 83.3% 27 90% 24 80% 13.3% 26 86.7% 29 96.7% 20% 24 80% 30 100% 0 23.3% 23 76.7% Không khả thi 0 6.7% * Kết luận kết khảo sát: Biện pháp biện pháp 2: Đây biện pháp đánh giá có tính cần thiết cao chiém 90% - 93%, tính khả thi chiếm 83% - 90% Sự chênh lệch tính cần thiết tính khả thi biện pháp tương đối nhỏ, điều chứng tỏ điều kiện thuận lợi áp dụng biện pháp Biện pháp 3: Tính cần thiết biện pháp chiếm 86.7% tính khả thi biện pháp chiếm 80%, biện pháp thu 82 kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi mức độ trung bình so với biện pháp khác Biện pháp 4: Tính cần thiết biện pháp chiếm 93.3%, tính khả thi biện pháp đạt 86.7% Biện pháp 5: Đây biện pháp mà tính cần thiết đánh giá cao chiếm tỷ lệ 96.7%, song giống nhận định tác giả biện pháp đòi hỏi phải có đầu tư lớn thời gian, tiền sức lực nên chắn giải xong sớm chiều Biện pháp 6: Biện pháp đưa đạt đồng tình cao tính cần thiết chiếm tỷ lệ 100%, điều kiện nguồn lực quy định liên quan nên tính khả thi biện pháp thu 76.7% 83 KẾT LUÂN VÀ KHUYÉN NGHI • • Kết luận Qua việc nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn vấn đề có tính cấp thiết ngành giáo dục nói chung cùa Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng Luận vãn xác định hệ thống hoá sở lý luận liên quan đến vấn đề phát triển quản lý ĐNGV trường đại học nói chung Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng Thơng qua đó, luận văn khẳng định: trước yêu cầu cùa nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo bậc đại học đóng vai trị then chốt ĐNGV coi giữ vai trò định chất lượng trường đại học Viện Đại học Mở Hà Nội nằm hệ thống trường quốc lập phải hồn tồn tự chủ tài trường đại học non trẻ đường “gây dựng thương hiệu” nên việc xây dựng phát triển ĐNGV có chất lượng vấn đề cấp bách mục tiêu xây dựng phát triển cùa nhà trường Trong 10 năm xây dựng phát triển, Ban giám hiệu cùa Viện Đại học Mở Hà Nội nhận thức rõ tầm quan trọng song với điều kiện thực tế nên thời gian qua đội ngũ giảng viên nhà trường đáp ứng đủ số lượng song chủ yếu nhà trường phải dựa vào lực lượng GVTG Đây yếu tố bất lợi cho trường đại học, với GVTG khơng phải bỏ nguồn đầu tư ban đầu đào tạo, kinh phí cho phúc lợi song 84 phụ thuộc nhiều vào đội ngũ GVTG chiến lược đào tạo phát triển lâu dài nhà trường không thực Từ nguyên nhân trên, luận văn đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV cho Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2010 Đó nhóm biện pháp tác động đến số lượng, cấu chất lượng giảng viên, nhóm biện pháp cải thiện chế quản lý ĐNGV nhà trường Các biện pháp nêu luận văn có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, gắn kết với chỉnh thể Trong chinh thể này, biện pháp có tính độc lập tương đối vị trí khả phát huy tác dụng thời điểm, điều kiện cụ thể, bỏ biện pháp Việc phát huy tác dụng cùa biện pháp phụ thuộc vào vận dụng chúng cách hợp lý vào thực tiễn phát triển ĐNGV nhà trường sờ xác định ưu tiên Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả nhận thấy giải pháp chi thực đem lại hiệu thực cách đồng trong mối quan hệ biện chứng Chính vậy, việc thực biện pháp phải quan tâm, lãnh đạo, chi đạo cấp quản lý từ Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa, ban lãnh đạo phòng ban chức trường Đồng thời, nhà trường cần có đầu tư thoả đáng mặt tài để biện pháp tiến hành cách thuận lợi 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Đặng Quốc Bảo Kinh tế học giáo dục Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá (2003 - 2005), khoa s phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.03 Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện NCPT Giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục kỳ XXI - Kinh nghiệm quốc gia NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 Bộ giáo dục đào tạo Dự thảo đề cương chi tiết Đề án đổi Giáo dục đại học Việt Nam Hà Nội - 2004 TS Ngụyễn Quốc Chí - PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá (2003 - 2005), khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Quốc Chí - PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý Hà Nội, 1996 TS Nguyễn Quốc Chí - PGS TS Nguyền Thị Mỹ Lộc Lý luận quản ỉỷ nhà írttờng - tài liệu giảng dạy lớp CHQLGD - Khoa SP Đại học Quốc Gia Hà Nội TS Nguyễn Quốc Chí - PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá (2003 - 2005), Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính Đánh giá giáo diỊC Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục khoá (2003 - 2005), khoa s phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lợng giảo dục Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục khoá (2003 - 2005), khoa s phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng giáo dục đại học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 11 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2002 86 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện lần thứ BCH TW Khố VIII NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997 13 Đại học Quốc Gia, Trung tâm đảm bảo chất lượng Ngiên cứu Phát triển Giáo dục Giáo dục học đại học- tài liệu lu hành nội - Hà Nội 2000 14 Đại học Quốc Gia, Trung tâm đảm bảo chất lượng Ngiên cứu Phát triển Giáo dục Giáo dục đại học chất lượng đánh g/Ớ.NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005 15 Nguyễn Văn Đạm Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt NXB văn hố thơng tin Hà Nội, 1999 16 TS Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền Giáo trình Khoa học quản lý - tập I Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2001 17 TS Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền Giáo trình Khoa học quản lý - tập II Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2001 18 TS Đặng Xuân Hải Chất lượng dạy học Hà Nội, 2003 19 TS Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục khoá (2003 - 2005), khoa s phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 TS Đặng Xuân Hải Giáo dục mối quan hệ với cộng đồng xà hội Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục, khoa s phạm, Đại học Quốc Gia Hà NỘI 21 TS Đặng Xuân Hải Hệ thống giảo dục quốc dân máy quản lý giảo dục đào tạo Bài giảng cho lớp Cao học Quản ỉý Giáo dục khoá (2003-2005), khoa s phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực Bài giảng cho lớp Cao học Quản iý Giáo dục khoá (2003-2005), khoa Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Văn hoá tổ chức tổ chức biết học hỏi Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục khoá (20032005), khoa Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội 87 24 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học quản lý Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục khoá (2003-2005), khoa Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục TW I Hà Nội, 1989 26 Quốc Hội Luật giáo dục sửa đổi 2005 27 Phạm Viết Vượng Giáo dục học đại Hà Nội, 1996 cương NXB Đại học 28 Phạm Viết Vượng Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Quốc Gia - 29 30 Viện đại học Mở Hà Nội Viện đại học Mở Hà Nội - 10 năm xây dựng phát triển Hà Nội 2003 Viện chiến lược chương trình phát triển đào tạo Tạp chí khoa học giáo dục - thảng 12/ 2005 31 Các Mác Ăng ghen tồn tập, tập 23 - NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1993 32 Harold Koontz tác giả khác Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB KH & KT, Hà NỘI, 1994 88 PHỤ LỤC PHIÉU TRUNG CẢU Ý KI ÉN (về lính cần thiết tỉnh khả thi cùa biện pháp) Thưa đồng chí, Thực đề tài nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn Tác giả đưa biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp (xin vui lòng đánh dấu X vào ô thể phương án lựa chọn) Ngoài biện pháp mà tác giả đưa ra, đồng chí đưa thêm ý kiến khác để đóng góp cho luận văn Quy ước: Rất cần thiết/ khả thi Tương đối cần thiết/ tương đối khả thi Không cần thiếư không khả thi TT Nội dung biện pháp Dự báo xây dựng qui hoạch phát triển ĐNGV Kế hoạch hố cơng tác tuyển dụng sàng lọc Hoàn thiện cấu giản£ viên Biện pháp nâng cao chât lượng, phẩm chat lực đội nyũ ị ' Biện pháp Hồn thiện hệ thơng văn bản, qui định, sách nhà trường việc quản lý ĐNGV Biện pháp tăng cường chế độ đãi ngộ cho ĐNGV Tính cần thiết Tính khả thi Theo đồng chí, để phát triển đội ngũ giảng viên trường giai đoạn nay, biện pháp nêu cần lưu ý đến vấn đề Rất mong nhận đóng góp ý kiến: Xin cảm ơn giúp đỡ đồng chí! Nếu xin đồng ch í vui lịng cho biết đôi nét bàn thân: - Họ tên: - Chức danh: - Đ ịa chi liên hệ:

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w