Tuy nhiên đứngtrước yêu cầu đổi mới giáo dục còn bộc lộ những hạn chế và bất cập về các mặt: công tác bố trí sắp xếp đội ngũ giáoviên đôi chỗ còn chưa phù họp, chưa phát huy được năng lự
Trang 1NGUYỄN THỊ ÁNH NGỌC
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG
CẤP HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - NĂM 2016
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
Trang 2NGUYỄN THỊ ÁNH NGỌC
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG
CẤP HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẰN QUỐC THÀNH
Học viên gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất tới:
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban giám hiệu Nhà trường
- Phòng Sau đại học Các thầy cô giáo
Đã quan tâm, động viên tạo môi trường học tập và giảng dạy nhiệt tình để học viên và các bạn học viên trong lớp
có được kết quả như ngày hôm nay
- Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Quốc Thành - Người thầy đã trực tiếp chỉ dẫn giúp đỡ học viêntrong quá trình triển khai, nghiên cứu, hoàn thành đề tài nghiên cứu “ Phát triển đội ngũ giáo viên trường Trungcấp Hà Nội”
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
Trang 3- Thư viện Quốc gia, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện để học viên tiếp cận được những tàiliệu quý báu.
- Các thành viên trong lớp, trong nhóm đã tạo sự kết nối sâu sắc, tạo động lực, động viên để học viên có thêm sứcmạnh, quyết tâm hoàn thành bản luận văn đúng tiến độ
- Cán bộ, giáo viên nơi học viên công tác, gia đình và những người bạn tâm giao đã giúp đỡ, ủng hộ trong suốt quátrình học tập và ừong quá trình thực hiện luận văn
- Các Phòng, Ban, Khoa của trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã hỗ trợ học viên và các bạn trong quá trình họctập tại trường
Một lần nữa xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Nhà trường, lãnh đạo Phòng Sau đại học và các chuyênviên Phòng đã quan tâm, chỉ dẫn, động viên chúng em trong suốt khóa học Chúng em vô cùng tự hào là học viênchuyên ngành Quản lý giáo dục KI 8_Đại học Sư phạm Hà Nội 2, những tình cảm mộc mạc, chân thành, nhiệttình giảng dạy của các thầy cô sẽ là những kỷ niệm không thể phai mờ Cảm ơn Nhà trường không chỉ tạo ranhững cơ hội học tập nâng cao trĩnh độ mà còn tạo ra một không gian học tập kết nối tất cả các học viên ở mọimiền đất nước có cơ hội gặp gỡ, học hỏi lẫn nhau và cùng phát triển
Môt lần nữa xin đươc chân thành cảm ơnỉ • •
Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2016
Học viên
Học viên xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn là quá trình làm việc nghiêm túc dưới sự hướng dẫncủa PGS.TS Tràn Quốc Thành - Thầy hướng dẫn luận văn
Các số liệu, tài liệu trích dẫn trong luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan
Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2016
Học viên
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
Trang 51.1.5 1 1.1.6 ĐNGV 1.1.7 Đội ngũ giáo viên 1.1.8 2 1.1.9 KT-XH 1.1.10.Kinh tế xã hội 1.1.11.3 1.1.12.TCCN 1.1.13.Trung cấp chuyên nghiệp 1.1.14.4 1.1.15.GD&ĐT 1.1.16.Giáo dục và đào tạo 1.1.17.5 1.1.18.ƯBND 1.1.19.ủy ban Nhân dân 1.1.20.6 1.1.21.GV 1.1.22.Giáo viên
1.1.23.7 1.1.24.NCKH 1.1.25.Nghiên cứu khoa học 1.1.26.8 1.1.27.HSSV 1.1.28.Học sinh sinh viên 1.1.29.9 1.1.30.QL 1.1.31.Quản lý
1.1.32.10 1.1.33.TCCB 1.1.34.Tổ chức cán bộ 1.1.35.11 1.1.36.HS 1.1.37.Học sinh 1.1.38.12 1.1.39.NĐ-CP 1.1.40.Nghị định Chính phủ
1.1.41.
Trang 61.1.13.
1.1.14. MỞ ĐÀU
1 Lí do chọn đề tài
1.1.15.Đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của một trường chuyên
nghiệp Do đó, phát triển đội ngũ giáo viên luôn là yêu càu cấp thiết ở mọi giai đoạn phát triển của nhà trường
1.1.16.Trong giai đoạn đất nước có nhiều sự thay đổi tích cực về kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị Sự hội
nhập và toàn cầu hóa ở các lĩnh vực là không thể tránh khỏi, điều đó đòi hỏi người giáo viên phải có năng lực chuyênmôn sâu và theo kịp sự phát triển của những nước trong khu vực cũng như những nước trên thế giới Cạnh tranhtrong các ngành nghề ngày càng khốc liệt Thời gian luôn luôn phải chạy đua vì cạnh tranh về chất lượng, kinh phí,thời gian là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công của bất kỳ một cơ sở hoạt động hoạt động kinh tế, giáo dụcnào
1.1.17.Kinh tế phát triển dẫn đến thị trường lao động luôn biến động điều đó đòi hỏi người lãnh đạo các đơn
vị phải tìm tòi các hướng để duy trì và phát triển nhà trường Để thực hiện được chủ trương đó đội ngũ giáo viên phảinắm bắt được những kiến thức phù họp với thực tiễn yêu cầu phát triển kinh tế đất nước
1.1.18.Đất nước đang trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa nên để bắt kịp nhanh với xu thế phát triển
của nền công nghiệp hiện đại đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ Luôn luôn phải trau dồikiến thức, nghiên cứu tìm tòi những nội dung mới của những nước tiên tiến áp dụng và nghiên cứu phù họp để đưavào giảng dạy trong nhà trường
1.1.19.Đất nước càng phát triển, hội nhập, đòi hỏi tự do cá nhân của con người tăng cao Nhu cầu thỏa mãn
của cá nhân tăng, chính vì vậy đội ngũ giáo viên nhà trường phải học tập nghiên cứu tìm tòi không ngừng nhằm bắtkịp với sự phát triển nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng sản phẩm mà giáo dục là sản phẩm tinh túy tuyệt vờicủa nhân loại
1.1.20.Thực tế trong những năm qua đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Hà Nội đã đảm nhận được nhiệm vụ
của mình nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường Công tác phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường đã đạtđược kết quả nhất định tạo ra được đội ngũ giáo viên nguồn nhân lực giáo dục tốt ừong nhà trường Tuy nhiên đứngtrước yêu cầu đổi mới giáo dục còn bộc lộ những hạn chế và bất cập về các mặt: công tác bố trí sắp xếp đội ngũ giáoviên đôi chỗ còn chưa phù họp, chưa phát huy được năng lực, sở trường của mỗi cá nhân; chưa có cơ chế chính sáchđãi ngộ thỏa đáng để khuyến khích đội ngũ giáo viên và thu hút người tài
1.1.21.Nghiên cứu về phát triển, phát triển nguồn nhân lực giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu tập
6
Trang 7trung vào đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên ở các cấp phổ thông; cán bộ quản lý và giáo viên ở các trường đại học,
cao đẳng Tuy nhiên, phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp chuyên nghiệp trong giai đoạn hiện nay còn ít được nghiên cứu.
1.1.22.Xuất phát từ các lí do trên, tôi chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cẩp Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”.
2 Mục đích nghiên cứu
1.1.23.Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Hà Nội, đề
xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên từ đónâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
3 Khách thể và đổi tượng nghiền cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
1.1.24.Công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp
3.2 Đổi tượng nghiên cứu
1.1.25.Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
4 Giả thuyết khoa học
1.1.26.Công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định,
nhưng đứng trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay thì còn bất cập và hạn chế Nếu đề xuất và áp dụng các biệnpháp phát triển đội ngũ giáo viên phù họp với yêu cầu đổi mới giáo dục và hoàn cảnh cụ thể của nhà trường thì sẽgóp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên từ đó góp phàn nâng cao chất lượng đào tạo trong trường Trung cấp
Hà Nội
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xác định cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cẩp trong giai đoạn hiện nay
5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Hà Nội.
5.3 Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
6 Giói hạn và phạm vỉ nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Hà Nội trong giai đoạn hiện nay 1.1.27.Đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Hà Nội bao gồm giáo viên dạy các môn chung và giáo viên dạy
các môn chuyên ngành Đề tài luận văn chỉ nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy các môn chuyên
7
Trang 86.2 Khách thể khảo sát
1.1.28.Nhóm 1: Cán bộ quản lý nhà trường, phòng ban và các khoa (17 người)
1.1.29.Nhóm 2: Giáo viên của nhà trường (65 người)
6.3 Địa bàn nghiên cứu: trường Trung cấp Hà Nội
6.4 Giới hạn về thời gian
1.1.30.Định hướng thời gian phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Hà Nội đến năm 2020
1.1.31.Thời gian lấy số liệu: Từ năm 2013 đến 2016
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá các tài liệu lý luận về phát
triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; Phương pháp điều ứa; Phương pháp
phỏng vấn sâu; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm; Phương pháp chuyên gia;Phương pháp khảo nghiệm
7.3 Nhóm phương pháp toán thống kê: Luận văn sử dụng một số công thức toán thống kê như thủi tình suất,
số trung bình, hệ số tương quan để định lượng kết quả nghiên cứu ừên cơ sở đó rút ra những kết luận khoa học kháiquát về phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Hà Nội
8 Cấu trúc luận văn
1.1.32.Ngoài phàn mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3
chương:
1.1.33.Chương 7: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp ừong giai đoạn hiện
nay
1.1.34.Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Hà Nội thời gian qua.
1.1.35.Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
8
Trang 91.1.37. Chương I
1.1.38 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
1.1.39. TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIÊP TRONG GIAI ĐOAN HIÊN NAY
1.1.40. • • •
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.41 Phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa vô cùng quan ừọng đối với xã hội và giáo dục, cho nên đã tập
trung rất nhiều công trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn
1.1.42 Từ những năm 1980, nhà xã hội học người Mỹ Leonard Nadler đã đưa ra sơ đồ quản lý nguồn nhân
lực, diễn tả mối quan hệ và các nhiệm vụ quản lý nguồn nhân lực Theo Leonard Nadler quản lý nguồn nhân lực gồm
có 3 nguồn nhân lực chính là: Phát triển nguồn nhân lực (gồm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, nghiên cứu,phục vụ); Sử dụng nguồn nhân lực (gồm tuyển dụng, sàng lọc, bố trí); Môi trường nguồn nhân lực (gồm mở rộngchủng loại làm việc, mở rộng quy mô làm việc, phát triển tổ chức) [7]
1.1.43 Khi đề cập đến phát triển đội ngũ giáo viên, một số nghiên cứu gàn đây đề cao việc phát triển bền vững
và sự thích ứng nhanh của giáo viên, với sự xuất hiện của các công nghệ dạy học hiện đại, sự phát triển nhanh củakhoa học kỹ thuật, yêu cầu về vai ừò và chức năng của người thầy càng trở nên cần thiết Vấn đề đặt ra là giáo viênphải thích ứng cao trước yêu cầu đổi mới Daniel R.Beerens đã chủ trương tạo ra một nền văn hóa của sự thúc đẩy,
có động lực và luôn học tập trong đội ngũ; coi đó là giá trị mới, yếu tố chính tạo nên nhà giáo Ông cho rằng tínhđộng trong tăng trưởng, giáo viên phải biết tự làm mới mình để có thể đảm đương được nhiệm vụ Nhà giáo theo ôngtrước hết phải là nhà chuyên môn, đồng thời nhà giáo phải là nhà lãnh đạo (trong lãnh đạo hoạt động của học sinh)
1.1.44 Các tác giả Day,c (1994), nhấn mạnh đến sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giáo viên do những yêu
cầu mới của thời đại và quan niệm phát triển đội ngũ giáo viên là phát triển về chuyên môn cho đội ngũ giáo viên vàđưa ra các biện pháp phát ữiển đội ngũ giáo viên: Xây dựng chiến lược và chính sách phát triển đội ngũ; đào tạo cáckiến thức và kĩ năng cơ bản về sư phạm và quản lý; phát triển mạng lưới chuyên môn dạy học [35]
1.1.45 Tác giả FieldenJ, (1998) cho rằng: khuyến khích nhiều lực lượng tham gia vào việc phát triển đội ngũ
(trường đại học, các tổ chức tư nhân, các tổ chức phi chính phủ ), đào tạo từ xa, xây dựng môi trường làm việckhuyến khích giáo viên, trao quyền tự chủ cho nhà trường trong việc đào tạo đội ngũ, xây dựng văn hóa họp tác, sựtham gia của các lực lượng vào phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, yêu cầu các cá nhân có kế hoạch pháttriển chuyên môn cho bản thân [38]
Trang 101.1.46 Blackwell R, Blackmonre (2003), đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ; xây dựng các khoa thành
những cộng đồng học tập và đào tạo giáo viên, khuyến khích việc dạy học dựa trên các kết quả nghiên cứu; đưa côngnghệ thông tin vào quá trình bồi dưỡng đội ngũ và tạo các điều kiện hỗ trợ việc phát triển đội ngũ [36]
1.1.47 Để đạt được mục đích phát triển đội ngũ giáo viên theo Bames J, Benrendt B (1994) cần: Cải tiến
chương trình đào tạo; tích họp các môn học trong quá trình đào tạo; chia sẻ kinh nghiệm giữa các giáo viên; xâydựng các chính sách phát triển đội ngũ [37]
1.1.48 Nhìn một cách khái quát các công trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên đều đưa ra các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên về số lượng về cơ cẩu đặc biệt là chất lượng đội ngũ giáo viên.
1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước
1.1.49 Ở trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về giáo viên và phát triển đội ngũ giáo viên gắn với
tên tuổi của các nhà khoa học Mạc Văn Trang, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải, Trần Bá Hoành, Đinh Quang Báo,Nguyễn Trí .Có thể nêu ra một số công trình nghiên cứu sau về phát triển đội ngũ giáo viên
1.1.50 Mạc Văn Trang đã nêu lên yêu cầu quản lý nhân sự và quản lý nhân lực Ông cho rằng quản lý nhân
lực là một khái niệm hoàn toàn mới: "Coi con người là một nguồn lực, một nguồn vốn cần được đầu tư, hỗ trợ pháttriển Đây là một nguồn lực đặc biệt có thể sinh lợi lớn và cũng có thể gây hại tùy thuộc vào việc đầu tư phát triển,quản lý Ông đưa ra khái niệm về quản lý nhân sự trong giáo dục-đào tạo Quản lý nhân lực là hoạt động của chủthể quản lý gồm tuyển chọn, sử dụng, duy trì, động viên, phát triển và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ giáo viên,công nhân viên làm việc có hiệu quả, nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức giáo dục - đào tạo, đồng thời cải thiệnđời sống vật chất và tinh thần của họ ngày càng một tốt horn" Ông đã phân tích những đặc trưng của lao động sưphạm và vai ừò của quản lý nhân lực; ông cho rằng quản lý nhân lực trong giáo dục - đào tạo rất quan trọng, quantrọng hon bất cứ một lĩnh vực nào khác vì đây là lao động làm ra sản phẩm đặc biệt, vừa phải chặt chẽ, có khoa học,nhưng lại phải tôn trọng sự sáng tạo và nghệ thuật của người giáo viên [22]
1.1.51 Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc cẩn đã đưa ra một số cách tiếp cận trong nghiên cứu về phát triển đội ngũ
giáo viên Bùi Minh Hiền - Vũ ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo trong Quản lý giáo dục, tác giả đã đưa ra những yêu cầuchung về xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên phải chú ý đến các yêu cầu: đủ về số lượng, đạt chuẩn về chấtlượng và đồng bộ về cơ cấu Tác giả phân tích các chức năng quản lý trong phát triển đội ngũ giáo viên [28]
1.1.52 Lê Khánh Tuấn trong các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trong giai đoạn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tác giả đã xác định giáo viên là yếu tố cơ bản, là "tế bào" của đội ngũ Tác giả đặt
ra yêu cầu đối với người giáo viên là phải được chuẩn hóa, hiện đại hóa để đạt các tiêu chuẩn về cá nhân Trong pháttriển đội ngũ phải đảm bảo tính xã hội hóa, cần phải có sự tham gia của các lực lượng xã hội vào công tác đào tạo,
Trang 11bồi dưỡng giáo viên; đồng thòi phải đảm bảo tính dân chủ hóa để phát huy trí tuệ của mỗi cá nhân trong công tác đàotạo, bồi dưỡng, tự tu dưỡng để phát triển cá nhân [32]
1.1.53 Nguyễn Trí cho rằng xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn trình độ đào tạo sang xây dựng
và quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đang là nhu cầu trong giai đoạn hiện nay Đặng Huỳnh Maitrong một số vấn đề về đổi mới quản lí giáo dục vì sự phát triển bền vững, tác giả nhấn mạnh giáo viên là người gópphàn quyết định trong việc thực hiện hoạt động dạy và học có chất lượng, thực hiện phổ cập giáo dục Chính vì thếphải chăm lo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tác giả cho rằng quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên theochuẩn nghề nghiệp là cách nhìn mới trong quản lí giáo dục của nước ta, là xu hướng chung của các nước trên thếgiới
1.1.54 Nguyễn Thị Quy trong các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giáo viên Đồng bằng sông Cửu
Long; từ thực tế khảo sát thực hạng đội ngũ giáo viên tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tác giả nhấn mạnhmuốn nâng cao năng lực giáo viên trong vùng cần thực hiện được hai vấn đề cơ bản là giáo viên phải có mức lương
đủ sống để không phải làm thêm nghề khác và giáo viên phải được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thiết thực đểnâng cao tay nghề [31]
1.1.55 Dự án phát triển giáo viên được thực hiện từ tháng 9/2002 đến tháng 6/2007 Sau 5 năm triển khai, dự
án đã có những đóng góp tích cực trong việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên và đã được Bộ Giáo dục và Đàotạo ký ban hành vào ngày 4/5/2007 Đây là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống,kiến thức, kỹ năng sư phạm mà giáo viên cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục Việc ban hànhchuẩn nghề nghiệp giáo viên sẽ giúp cho giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch họctập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời làm cơ sởcho việc đánh giá giáo viên hàng năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thôngcông lập ban hành kèm theo quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Nội vụ, phục vụ chocông tác quy hoạch, sử dụng và bồi dưỡng giáo viên [10]
1.1.56 Dự án Việt - Bỉ đã có tác dụng tốt trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tại 14
tỉnh miền núi phía Bắc Theo báo cáo của Nguyễn Lăng Bình, Giám đốc dự án tại cuộc Hội thảo do Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức vào tháng 3 năm 2009, dự án đã có những đóng góp tích cực trong việc bồi dưỡng nâng cao nhậnthức và kỹ năng áp dụng phương pháp dạy và học tích cực cho giáo viên và trung học cơ sở tại các tỉnh miền núi phíaBắc Việt Nam, nội dung chủ chốt là đổi mới phương pháp dạy học
“Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010” (QĐ số 201/2001/QĐ TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 củaThủ tướng Chính phủ); Đồ án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn
Trang 122005 - 2010” (QĐ số 09/2005/QĐ - TTg ngày 11 tháng 1 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ).
- Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, mã số B96.52-11 về “Xây dựng mô hình công tác phát triển bồidưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo ở Việt Nam” do Trần Thị Bạch Mai làm chủnhiệm đề tài, bảo vệ năm 1997 [23]
1.1.57 Đồ tài nêu lên thực trạng đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng được mục tiêu phát triển giáo dục của nước
ta; các giải pháp để tăng cường năng lực thích ứng của đội ngũ giáo viên với sự phát triển ngày càng cao của xã hội
Đề tài cũng đã cập đến các giải pháp về đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp và chương trình giảng dạy và xâydựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hướng chuẩn hoá, hiện đại với những hình thức đào tạo, bồi dưỡng linhhoạt Đề tài đặc biệt chú ý tới phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu càu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chấtlượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy học
1.1.58 Ngoài ra còn có nhiều đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục tập trung nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên và giáo viên như: Lê Đình Thanh (2005), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên huyện Thuận
1.1.59 Thành tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2010 [33]; Phan Thị Phượng (2006), Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản ỉỷ trường Quận 6 Thành phổ Hồ Chỉ Minh [26]; Dư Văn Lễ (2005), Một sổ biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên huyện Quế Võ đến năm 2010 [21]; Trịnh Thị Mai (2011), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Thái Thuận tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay [24];
Vũ Đức Huấn (2006), Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cẩp Công nghiệp Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010 [15]; Tô Đình Huân (2007), Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trường Trung cấp chuyên nghiệp Quân đội các tỉnh phía Bẳc giai đoạn 2007 - 2015 [16]; Ngô Văn Viết (2011), Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tể - Kỹ thuật Bắc Thăng Long giai đoạn 2011 - 2015.
1.1.60 Các công trình nghiên cứu ừên cơ sở phân tích đánh giá thực ừạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên
ở những khía cạnh khác nhau về vai trò của đội ngũ giáo viên trong phát triển giáo dục, công tác bồi dưỡng giáoviên, đánh giá giáo viên đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên và giáo viên tại các cơ sở giáo dục, gópphần phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 13được nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay chưa được nghiên cứu tạo nên điểm “trổng” và “mới” cho đề tài nghiên cứu của cá nhân.
1.2 Bổi cảnh đỗi mói giáo dục và yêu cầu đặt ra vói đội ngũ giáo viên Trung cấp chuyên nghiệp, phát triển đội ngũ giáo viên Trung cấp chuyên nghiệp
1.2.1 Bối cảnh đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay
1.1.62.Trong xu hướng toàn cầu và hội nhập quốc tế, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học công nghệ và kinh tế tri thức Thế giới đang chuyển từ kỷ nguyên công nghệ sang kỷ nguyên thôngtin và phát triển nền kinh tế tri thức Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và tác động tới tất cảcác lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội Các phát minh khoa họcđược áp dụng vào thực tiễn và thúc đẩy xã hội phát triển ngày càng nhanh Kho tàng kiến thức của nhân loại ngàycàng đa dạng, phong phú và ngày càng nhiều Những điều này đòi hỏi giáo dục phải thay đổi, trước hết là đổi mới tưduy và hình thành triết lý phát triển giáo dục Tư duy giáo dục là quá trình nhận thức bản chất, quy luật vận động,phát triển của giáo dục, là quá trình tư duy bằng khái niệm và quá trình làm giáo dục có sự thống nhất giữa nói vàlàm giáo dục theo khoa học Triết lý giáo dục của chúng ta là: nền giáo dục vì mọi người, của mọi người, cho mọingười; nhà trường đem lại hạnh phúc đi học cho trẻ em; tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người đều có thể học tập;học để phát triển, hoàn thiện nhân cách, để sống tốt đẹp hon
1.1.63.Yêu càu đổi mới giáo dục phải đặt trong tổng thể đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo đó là: đổi mới từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp dạy - học, hình thức tổ chức các hoạt động học tập, quản ỉỷ, tài chính, cơ sở vật chất, xây dựng môi trường sư phạm, khoa học công nghệ, cộng đồng xã hội Tiếp tục
thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ; cung cấp học vấn phổ thông đảm bảo các yêu cầu cơ bản, hiện đạigắn với thực tiễn của Việt Nam Tiếp cận trình độ các nước phát triển ừong khu vực và thế giới Hình thành và pháttriển động cơ, thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, lòng ham học, ham hiểu biết, nănglực tự học, năng lực vận dụng vào cuộc sống, khả năng sáng tạo
- Xu hướng đổi mới các mặt giáo dục theo các nội dung như: Đại hội Đảng XI khẳng định: “Đổỉ mới căn bản
và toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đổ đổi mới quản lý là khâu đột phá, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lỷ giáo dục là khâu then chốt ’ [11] chuẩn hóa - Chuẩn hóa trong giáo dục trước hết là việc xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn có tính tiên tiến và
khoa học và áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn tiên tiến, khoa học vào hoạch định, thực hiện và đánh giá các vấn đề
giáo dục, các thành tựu giáo dục nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục Hiện đại hóa trong giáo dục: Thể hiện trước hết ngay từ mục tiêu giáo dục mang tính tiên tiến, hiện đại của khu vực và thế giới Xã hội hóa là
Trang 14huy động các nguồn lực từ tất cả các lực lượng trong xã hội, toàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội tham giaphát triển giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Xã hội hóa giáo dục để thực hiện nguyên lý giáo dục
của Đảng gắn nhà trường, gắn giáo dục với xã hội, giáo dục luôn đáp ứng nhu cầu xã hội Dân chủ hóa trong giáo dục: Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Sự lãnh đạo của Đảng và sự
quản lý của nhà nước đối với giáo dục là nhân tố quyết định dân chủ hóa trong giáo dục bởi vì vai trò làm chủ củanhân dân chỉ được phát huy khi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phát huy được vai trò trong quản lý giáo dục
Hội nhập quốc tể là tham gia vào cộng đồng quốc tế để cùng hoạt động và phát triển Hội nhập quốc tế về giáo dục là
một nhu cầu tất yếu của thế giới đương đại và là nhu cầu tự thân của nền giáo dục Việt Nam hiện nay
- Đổi mới giáo dục phải được bắt đầu từ đổi mới mục tiêu giáo dục Giáo dục Việt Nam đang chuyển đổi
mạnh mẽ mục tiêu từ chỗ giáo dục tiếp cận nội dung sang coi trọng phát triển phẩm chất và năng lực người học Điều
đó có nghĩa là nếu như trước đây, giáo dục chỉ chú ỷ cung cấp, trang bị tri thức cho người học thì hiện nay phải chuyển sang phát triển cả tri thức, kĩ năng, phẩm chất, thái độ ở người học.
- Đổi mới giáo dục là “Đổi mới nội dung phưcmg pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục”, đỗi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh Việc đổi mới
dạy học và kiểm ừa theo định hướng phát triển năng lực của học sinh đã góp phàn quan trọng trong việc tuyển chọn
và phân loại đúng năng lực, trình độ của học sinh kích thích để học sinh cố gắng khắc phục thiếu sót hoặc phát huynăng lực, sở trường của mình; đánh giá sự phát triển nhân cách nói chung so với mục tiêu đào tạo và yêu cầu củathực tiễn
1.2.2 Yêu cầu đặt ra với đội ngũ giáo viên và phát triển đội ngũ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp trong giai đoạn hiện nay
1.1.64.Từ yêu cầu và nội dung đổi mới giáo dục, dẫn đến yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên để đáp ứng các
yêu càu đổi mới Mặt khác, đội ngũ giáo viên trường phải có khát vọng vươn lên để đáp ứng hệ thống tiêu chí trongchuẩn nghề nghiệp, tiêu chuẩn chức danh cán bộ theo quy định của cấp có thẩm quyền Trong điều kiện kinh tế - xãhội luôn có sự thay đổi, thì các quy định về tiêu chuẩn cán bộ, phải được điều chỉnh, bổ sung để phù họp với từnggiai đoạn phát triển của giáo dục Vì vậy, quản lý đội ngũ giáo viên trường là việc làm thường xuyên theo yêu cầucủa sự phát triển xã hội và yêu cầu của đổi mới giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục
1.1.65.Đổi mới giáo dục đặt ra yêu cầu đổi với công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường TCCN
- Xây dựng đội ngũ giáo viên trường đủ về số lượng, cơ cấu, độ tuổi họp lý
- Đội ngũ giáo viên phải có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt; tâm huyết, ừách nhiệm cao ừongcông việc; có trình độ chuyên môn tốt, nghiệp vụ vững vàng để đủ khả năng hỗ trợ đồng nghiệp; có năng lực nghề
Trang 15nghiệp; có sức khoẻ; có uy tín, là nhà sư phạm mẫu mực, là tấm gương để tập thể noi theo.
- Đội ngũ giáo viên phải được đào tạo, bồi dưỡng để có kiến thức lý luận chính trị; nắm vững kiến thức vềquản lý nhà nước, nắm vững hệ thống pháp luật, nhất là linh vực giáo dục và hoàn thiện các kỹ năng nghề nghiệp.Nếu không nắm vững kiến thức và hệ thống pháp luật thi giáo viên gặp nhiều khó khăn trong thực thi nhiệm vụchuyên môn, thậm chí mắc sai sót, dễ bị mất uy tín trước tập thể sư phạm
- Giáo viên phải thường xuyên rèn luyện nâng cao năng lực nghề nghiệp, nắm vững nguyên tắc, có khả năngvận dụng phương pháp quản lý thích họp để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy; biết thu thập và quản lý thông tin, cókhả năng tổng họp, dự báo được tình hình
1.1.66.Đổi mới giáo dục giai đoạn hiện nay yêu cầu người giáo viên trường TCCNphải có các phẩm chất và năng lực nghề nghiệp sau:
* Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt
- Đánh giá công bằng và đúng năng lực của người học
- Tôn ừọng nhân cách, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học và đồng nghiệp
- Thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của nhà trường và của ngành
- Tinh thần họp tác với đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ giảng dạy
- Tinh thần họp tác với đồng nghiệp trong nghiên cứu khoa học
- Thực hiện những điều giáo viên không được làm (theo Luật Giáo dục 2012, Chương VIII, Điều 58)
* Năng lực giảng dạy của giáo viên
- Năng lực chuẩn bị giảng dạy môn học do hiệu trưởng phân công (soạn giáo án, xây dựng đề cương bàigiảng, chuẩn bị thiết bị phục vụ giảng dạy )
- Năng lực giảng dạy môn học được phân công
- Năng lực ra đề thi kiểm tra và thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh theo quy chế
- Năng lực hướng dẫn bài tập, hướng dẫn đồ án môn học, năng lực hướng dẫn thực hành thực tập và lao độngsản xuất
* Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục và rèn luyện học sinh
- Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức
- Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Năng lực tổ chức giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống
- Năng lực tổ chức hoạt động rèn luyện học sinh
Trang 16* Năng lực nghiên cứu khoa học
- Năng lực nghiên cứu một đề tài khoa học (Thiết kế vấn đề nghiên cứu; Xây dựng đề cương nghiên cứu; Lựachọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu; Thu thập dữ liệu và xử lý thông tin)
- Năng lực viết báo cáo, sáng kiến khoa học
- Năng lực ứng dụng và chuyển giao công nghệ
- Năng lực tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
* Năng lực phát triển nghề nghiệp của giáo viền
- Năng lực học tập và bồi dưỡng nâng cao trình độ
- Tổ chức việc dự giờ trao đổi kinh nghiệm nhằm phát triển nghề nghiệp
- Cải tiến phương pháp dạy học
- Tổ chức và tham gia sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ
1.3 trường Trung cấp chuyên nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc
1.1.67. dân
1.3.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trường Trung cấp chuyên nghiệp
1.1.68.Điều 32, Luật giáo dục (2005) sửa đổi có quy định: “Giáo dục TCCN được thực hiện từ ba đến bốn
năm học đối với người có bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở, từ một đến hai năm đối với người có bằng tốt nghiệpTHPT” [29]
1.1.69.Tại Điều 2 của Điều lệ trường TCCN ban hành kèm theo Thông tư số 54/2011/TT-BGDĐT ngày 15
tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT xác định: Trường TCCN là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệthống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân có con dấu và tài khoản riêng [6]
1.1.70.Tại Điều 3 của Điều lệ trường TCCN quy định Trường TCCN có nhiệm vụ:
- Tổ chức bộ máy nhà trường, tuyển dụng, quản lý, sử dụng, bồi dưỡng và đãi ngộ cán bộ, viên chức
- Xây dụng và tổ chức thực hiện quy hoạch, chiến lược và kế hoạch phát triển nhà trường theo từng giai đoạn
5 năm và 10 năm
- Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức giảng dạy, học tập, quản lý người học và các hoạtđộng giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng, chứng chỉ theothẩm quyền
- Xây dựng và ban hành chương trình đào tạo trên cơ sở quy định về chương trình khung các ngành đào tạotrình độ TCCN do Bộ GD&ĐT ban hành Tổ chức biên soạn hoặc lựa chọn giáo trình của các ngành đào tạo TCCN
để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức trong nhà trường để đảm bảo có đủ giáo trình giảng dạy, học
Trang 17tập Việc biên soạn hoặc lựa chọn và duyệt giáo trình các ngành đào tạo TCCN thực hiện theo quy định của bộGD&ĐT.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; thực hiện các dịch vụ khoahọc - kỹ thuật, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật
1.1.71.Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền
và kiểm định chất lượng giáo dục Xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá chất lượng giáo dục
- Được nhà nước giao hoặc thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; được miễn, giảm thuế, vay tín dụng;huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật
- Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật theo yêu càu chuẩn hóa, hiện đại hóa
- Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, mở rộng sản xuất,kinh doanh, dịch vụ và chi cho các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật
- Phối họp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân, trong hoạt động giáo dục; tổ chức cho cán bộ, giáo viên
và người học tham gia các hoạt động xã hội
- Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nângcao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng và việc làm, phục vụ sự nghiệp phát hiển KT - XH, bổ sung nguồnlực cho nhà trường
- Họp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học của nướcngoài theo quy định
- Thực hiện công khai cam kết về chất lượng đào tạo và công khai về chất lượng đào tạo thực tế, về điều kiệnđảm bảo chất lượng đào tạo Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quyđịnh của pháp luật
- Trường TCCN có chức năng: đào tạo chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của Bộ, ngành,địa phương, có quan hệ đào tạo liên kết, liên thông với các trường cao đẳng và đại học trong hệ thống giáo dục quốcdân
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp
1.1.72.* Nhiệm vụ của giáo viên:
1.1.73.Điều 36 Điều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 54/2011/TT-BGD&
ĐT ngày 15/11/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp có nhiệm vụ: [6]
- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trĩnh giáodục
Trang 18- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ trường Trung cấp chuyênnghiệp.
- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng vớingười học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học
- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính tri, chuyên môn, nghiệp vụ,đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
1.1.74.* Quyền hạn của giáo viên
1.1.75.Tại điều 37 Điều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp xác định quyền hạn của giáo viên:
- Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo
- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
- Được họp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứukhoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác
- Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự
- Được nghỉ hè, nghỉ lễ, tết và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và quy định của
Bộ luật lao động
- Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật
1.4 Phát triển đội ngũ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp trong giai đoạn hiện nay
1.4.1 Khái niệm phát triển, phát triển nguồn nhân lực và phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp
1.1.76 Trong phần lý luận này căn cứ vào ý kiến chung, bản chất của các nhà khoa học trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học, Quản lý giáo dục đưa ra các khái niệm: phát triển, phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực và phát triển đội ngũ giáo viên.
1.1.77 Phát triển là biểu hiện sự thay đổi, sự tăng tiến cả về số lượng lẫn chất lượng của sự vật, hiện tượng,
của con người trong cộng đồng và trong xã hội
1.1.78 Phát triển con người không chỉ là sự tăng lên của thu nhập quốc dân, mà còn tạo ra một môi trường mà ừong đó mọi người có thể phát triển mọi khả năng của mình và làm chủ một cuộc sống sáng tạo hữu ích, phù hợp với lợi ích và nhu cầu của họ Như vậy ở phương diện giáo dục thì "Phát triển con người là phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có; tức là những tiềm năng, những khả năng đang còn tiềm ẩn bên trong con người" Việc phát triển
con người theo những quan điểm hiện đại, bao giờ cũng gắn với lợi ích của chính con người, và sau đó là gắn với lợi
Trang 19ích cộng đồng, lợi ích xã hội.
1.1.79 Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người, gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con
người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã hội nhất định
1.1.80 Phát triển nguồn nhân lực là quá trình gia tăng, biến đổi đáng kể về chất lượng của nguồn nhân lực và
sự biến đổi này được biểu hiện ở việc nâng cao năng lực và động cơ của người lao động
1.1.81 Phát triển đội ngũ giáo viên là quá trình sử dụng tổng họp các biện pháp tác động vào đội ngũ giáo
viên, nhằm tạo ra một đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và đạt chuẩn về chấtlượng đáp ứng yêu cầu của giáo dục một cách toàn diện
Trang 201.1.82 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên:
- Phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng: Đủ số lượng theo biểu biên chế Đủ khả năng hoàn thành tốt
nhiệm vụ trong hiện tại cũng như ở các giai đoạn kế tiếp Có dự trữ cần thiết để đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ giáodục
- Phát triển đội ngũ giáo viên đồng bộ về cơ cấu: Có độ tuổi phù họp theo Luật Lao động Có cơ cấu họp lý về
các độ tuổi, đảm bảo sự kế tiếp giữa các thế hệ Có cơ cấu bộ môn đặc thù họp lý Có cơ cấu giới tính, cơ cấu vùngmiền phù họp với yêu cầu của trường và đặc điểm hoạt động sư phạm của các lĩnh vực chuyên môn
- Phát triển đội ngũ giáo viên đạt chuẩn về chất lượng: Đạt chuẩn nghề nghiệp theo qui định chung của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, đồng thòi đạt chuẩn theo qui định của Tỉnh, của thành phố Đạt chuẩn về trình độ đào tạo; Đạtchuẩn về trình độ nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt và yêu cầu phát triển kế tiếp Có phẩmchất chính trị, tư tưởng đạo đức tốt, có văn hoá sư phạm cao, có phong cách sư phạm chuẩn mực, thực sự là tấmgương sáng cho học sinh noi theo
Chất lượng
Trang 211.1.83.Ba nội dung trên quan hệ chặt chẽ, thống nhất không tách rời Theo tác giả, nội dung quan trọng nhất là
xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn về chất lượng, mà trước mắt cần tập trung chuẩn hoá về phẩm chất chính trị,đạo đức lối sống, về trình độ học vấn, trình độ, nghiệp vụ sư phạm Đội ngũ giáo viêncàn có bản lĩnh chính tri vữngvàng, có phẩm chất đạo đức ữong sáng, yêu nghề, yêu nguời, yêu trường, thực sự là tấm gưomg sáng cho học sinhnoi theo
1.4.2 Mô hình quản lý nguồn nhân lực
1.1.84.Hiện tại trong khoa học quản lý giáo dục trên thế giới có rất nhiều mô hình quản lý nguồn nhân lực như
mô hình Guest, mô hình Havard, mô hình Warwichk, mô hình Leonard Nadler
1.1.85.Trong luận văn tác giả đi theo một mô hình quản lý nguồn nhân lực vận dụng phù họp vào lĩnh vực
quản lý giáo dục và là tiếp cận chính trong luận văn khi bàn về phát triển đội ngũ giáo viên ừong trường trung cấpchuyên nghiệp - quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler
1.1.86.Theo lý thuyết quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler, nhà xã hội học người Mỹ đã nghiên cứu, quản
lý nguồn nhân lực có 3 nội dung chính là (a) Phát triển nguồn nhân lực (gồm giáo dục và đào tạo, bồi dưỡng, pháttriển, nghiên cứu, phục vụ); (b) Sử dụng nguồn nhân lực (gồm tuyển dụng, sàng lọc, bố trí, đánh giá, đãi ngộ, kếhoạch hóa sức lao động); (c) Môi trường nguồn nhân lực (gồm mở rộng chủng loại việc làm, mở rộng quy mô việclàm, phát triển tổ chức) [8] Có thể mô tả mô hình quản lý ừên bằng sơ đồ sau:
1.1.87.Có thể mô hình hóa quản lý nguồn nhân lực bằng sơ đồ sau:
Trang 221.4.3.1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên
1.1.91.Quy hoạch đội ngũ giáo viên là quả trình xác định những mục tiêu tổ chức, biên chế chức danh (bao gồm số lượng, cơ cẩu, trình độ và năng lực ) về đội ngũ giáo viên cần có của đơn vị trong tương lai.
1.1.92.Quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo là một bản luận chứng khoa học dựa trên cơ sở đánh giá phân
tích thực trạng giáo dục hiện tại, dự đoán nắm bắt những cơ hội, tiên đoán xu thế phát triển giáo dục của đất nước đểxác định quan điểm, phương pháp, mục tiêu giáo dục Quy hoạch đội ngũ giáo viên là chỉ rõ yêu cầu về số lượng,
1.1.42.
1.1.43 Sơ đồ 1.2 Quản lý nguồn nhân lực theo Leonard Nadỉer
Trang 23chất lượng và cơ cấu đội ngũ giáo viên phù hợp với sự phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn và từng nămhọc Trên cơ sở quy hoạch, lập kế hoạch cụ thể phát triển đội ngũ giáo của nhà trường.
1.1.93.Đây là quá trình xác định những mục tiêu tổ chức, biên chế chức danh (bao gồm số lượng, cơ cấu, trình
độ và năng lực, ) về đội ngũ giáo viên cần có trong tương lai Đây chính là bản luận chứng khoa học về phát triểnđội ngũ, góp phần thực hiện các định hướng về công tác tổ chức nhân sự, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch đàotạo và bồi dưỡng cán bộ, đồng thời làm nhiệm vụ điều khiển, điều chỉnh trong công tác quản lý, chỉ đạo
1.1.94.Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên một mặt phải đáp ứng yêu cầu trước mắt, mặt khác phải
chuẩn bị tốt một đội ngũ giáo viên kế cận để có một đội ngũ đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ và họp lý
về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, cần đảm bảo các yêu cầu:
- Dự báo nhu cầu cán bộ quản lý, có chính sách điều tiết số lượng và cơ cấu đội ngũ này cho phù họp với yêucầu phát triển giáo dục ở địa phương
- Tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ giáo viên để có kế hoạch đào tạo, đảm bảo đủ số lượng và cân đối về
cơ cấu
- Khảo sát thực trạng nhu cầu bồi dưỡng
- Có kế hoạch và thực hiện kế hoạch cử cán bộ đi đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
1.1.95.Nội dung của công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp bao gồm:
- Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên (sổ lượng, cơ cẩu, chất lượng giáo viên);
- Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên (đảm bảo số lượng, tỉ lệ giáo viên/học sinh, giới tinh )
- Phân tích và thiết kế công việc của giảo viên dựa trên năng lực hiện tại
- Xác định các nguồn lực để thực hiện công tác quy hoạch đội ngũ giáo
1.1.96 viên
- Xác định các biện pháp thực hiện kế hoạch
1.1.97.1.43.2 Tuyển chọn đội ngụ giáo viên
1.1.98.Tuyển chọn đội ngũ giáo viên là quá trình sử dụng các phương pháp nhằm chọn lựa đúng người thỏa mãn yêu cầu công việc và bổ sung lực lượng lao động cho tổ chức.
1.1.99.Tuyển chọn là quá trình sử dụng các phương pháp nhằm xem xét, đánh giá, lựa chọn, quyết định ừong
số những người được tuyển dụng ai là người đủ tiêu chuẩn làm việc trong nhà trường Tuyển chọn thực chất là sự lựachọn người theo tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng do tổ chức đặt ra, để đạt được mục đích: đủ về số lượng, đồng bộ về cơcấu, đáp ứng yêu cầu về chất lượng và tinh thần, thái độ với công việc được giao
Trang 241.1.100. Tuyển chọn đội ngũ giáo viên là quá trình sử dụng các phýõng pháp nhằm chọn lựa đúng ngýờithỏa mãn yêu cầu công việc và bổ sung lực lượng lao động cho tổ chức.
1.1.101. Tuyển chọn là công việc bổ sung vào đội ngũ những người đủ tiêu chuẩn theo quy định của tổchức Công tác tuyển chọn cán bộ quản lý phải căn cứ trên nhu cẩu thực tế của các đơn vị trường học Nhu càu này
có thể về số lượng, có thể về chất lượng, về cơ cấu Ngành giáo dục có nhiệm vụ rà soát đội ngũ giáo viên của từngđơn vị trong toàn ngành Tuyển chọn cán bộ mới để bù đắp cho số nghỉ hưu, thôi việc và bổ sung khi biến động
1.1.102. Tuyển chọn những giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn để bổ sung vào đội ngũ là một côngviệc quan ừọng nhằm thúc đẩy quá trình phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng đảm bảo cho tăng nhanh về sốlượng với cơ cấu họp lý và có chất lượng đáp ứng theo yêu càu Thu hút giáo viên giỏi, giáo viên có trình độ để đảmbảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chỉ số cao về trình độ đào tạo, về phẩm chất đạo đức và năng lực chuyênmôn - nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng quản lý, dạy học, đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục ừongthời kỳ mới
1.1.103. Song song với tuyển chọn là việc sử dụng đội ngũ có hiệu quả Một đội ngũ với rất nhiều độtuổi, nhiều tắnh cách, năng lực, sở trường, hứng thú, khác nhau thì công tác quản lý sẽ rất phức tạp
1.1.104. Nội dung của công tác tuyển chọn giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp bao gồm:
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng khoa học
- Xác định tiêu chỉ tuyển dụng cụ thể và rõ ràng
- Quy trình tuyển chọn, tuyển dụng chặt chẽ và khoa học
- Tiêu chỉ tuyển dụng hướng đến khung năng lực của giáo viên (tuyển chọn đúng người, đúng việc)
- Số lượng/cơ cẩu giáo viên được tuyển dụng được xác định theo quy hoạch
- Giám sát công tác tuyển dụng đủng quy trình, quy định
1.4.3.3 Sử dụng đội ngũ giáo viên
1.1.105 Sử dụng đội ngũ giáo viên là bố trắ, sắp xếp, bổ nhiệm, đề bạt đội ngũ giáo viên vào các vị trắ, công việc phù hợp với trình độ, năng lực, yêu cầu công tác tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy năng lực bản thân hoàn thành tốt nhiệm vụ phục vụ mục tiêu chung.
1.1.106 Khỉ sử dụng đội ngũ giáo viên cần thực hiện:
- Có kế hoạch phân bổ và sử dụng giáo viên phù hợp
- Phân bổ và sử dụng giảo viên đảm bảo sự phù hợp giữa năng lực và vị trắ công việc
- Phân công nhiệm vụ đúng người, đúng việc, đúng vị trắ
Trang 25- Thực hiện đúng quỵ định về giao việc, đảnh giá giáo viên theo nhiệm vụ giáo viên
- Thực hiện cơ chế kiểm tra, giám sát đảm bảo giáo viên thực hiện đủng chức năng, nhiệm vụ
1.43.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
1.1.107 Bồi dưỡng là làm tăng thêm trình độ hiện cỏ của đội ngũ giáo viên để đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của công việc Bồi dưỡng giáo viên là làm tăng thêm năng lực (kiến thức, kỹ năng, thải độ nghề nghiệp) với nhiều hình thức, mức độ khác nhau hướng tới chuẩn xác định.
1.1.108. Bồi dưỡng là các hoạt động làm tăng thêm trĩnh độ hiện có về kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằmgiúp cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên thực hiện công việc đạt kết quả tốt hon
1.1.109 Nội dung bồi dưỡng:
- Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, đạo đức lối sống
- Bồi dưỡng những kiến thức pháp luật, kiến thức về quản lý; về văn hóa, ngoại ngữ, tin học, sức khỏe, thểdục thể thao, văn nghệ
- Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ: bồi dưỡng theo chu kỳ thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hóa, trênchuẩn, bồi dưỡng thay sách, bồi dưỡng chuyên đề nâng cao, đổi mới phương pháp dạy học, những kiến thức tâm lýhọc, giáo dục học,
1.1.110 Hình thức bồi dưỡng:
1.1.111. Bồi dưỡng thường xuyên: Là hình thức được áp dụng rộng rãi và phổ biến nhất vì nó phù họpvới đặc điểm công việc của cán bộ quản lý và điều kiện các nhà trường; nhất là việc bố trí thời gian để tự bồi dưỡng,nghiên cứu các nội dung học tập và liên hệ thực tế cụ thể Việc bồi dưỡng thường thông qua các hội nghị khoa học,báo cáo chuyên đề, hội thảo, các đợt tập huấn, thao giảng, dự giờ
1.1.112. Bồi dưỡng định kỳ: Giúp cán bộ quản lý vượt qua sự lạc hậu về tri thức do không được cập nhậttri thức thường xuyên
1.1.113. Bồi dưỡng nâng cao: Là hình thức bồi dưỡng các giáo viên nòng cốt trong nhà trường để làm hạtnhân cho sự phát triển của đom vị cũng như tạo nguồn cán bộ quản lý trong tưomg lai
1.1.114. Nội dung cơ bản của công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường Trung cấpchuyên nghiệp bao gồm:
- Xây dựng và công khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
- Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng giảo viên đúng kế hoạch đề ra
- Tổ chức các hội thảo chuyên môn, hội thảo khoa học cho giáo viên
Trang 26- Tổ chức cho giáo viên tham gia làm đề tài NCKH, viết giáo trình, sách chuyên khảo
- Bồi dưỡng về phương pháp, kỹ thuật dạy học hiện đại và phương pháp nghiên cứu khoa học
- Bồi dưỡng kỹ năng hướng dẫn nghề nghiệp
- Giám sát việc thực hiện kế hoạch đào tạo, đào tạo bồi dưỡng lại giáo viên
1.43.5 Kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên
1.1.115 Kiểm tra đánh giá là việc xem xét, xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quỉ định, phù hợp với bổi cảnh và đối tượng để xếp loại lao động sư phạm của giáo viên tại thời điểm kiểm tra.
1.1.116. Kiểm tra là một khâu quan trọng trong quản lý nói chung và quản lý phát triển đội ngũ giáo viênnói riêng nhằm kiểm tra khả năng, năng lực nghề nghiệp, là dịp để họ thể hiện những khả năng, phẩm chất và rènluyện kỹ năng Kết quả kiểm tra không chỉ để phục vụ cho việc đánh giá xếp loại mà còn là một kênh thông tin quantrọng để nhà quản lý nắm bắt thực tế kết quả làm việc của đội ngũ cán bộ, từ đó có những điều chỉnh, uốn nắn kịpthòi Việc đánh giá có ý nghĩa rất quan trọng nó giúp nhà quản lý một số nội dung sau:
1.1.117. Có được thông tin một cách tương đối đầy đủ và khách quan về thực trạng tình hình hoạt độngcủa nhà trường mà trọng tâm là đội ngũ giáo viên
1.1.118. Giúp họ điều chỉnh, sửa chữa các thiếu sót trong quá trình làm việc, đồng thời kích thích độngviên, tạo động lực làm việc cho họ
1.1.119. Đánh giá năng lực thực hiện công việc sẽ giúp nhà trường có cơ sở cho các vấn đề về nhân sựnhư: bồi dưỡng, khen thưởng, đề bạt, thuyên chuyển, cải tiến cơ cấu tổ chức
1.1.120. Nội dung đánh giá bao gồm: Phẩm chất đạo đức; ý thức tổ chức; thực hiện quy chế chuyên môn;bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và các công tác khác như công tác chủ nhiệm, công tác xã hội, đoàn thể
1.1.121. Như vậy, việc đánh giá hoạt động của giáo viên là rất quan ừọng và cần thiết, nếu đánh giá đượctiến hành nghiêm túc, đúng đắn sẽ có tác động tích cực, mạnh mẽ tới tinh thần, thái độ và ừách nhiệm của từng giáoviên
1.1.122. Nội dung của công việc đánh giá đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp bao gồm:
- Xây dựng, công bổ công khai và thực hiện các tiêu chỉ đánh giá theo vị trí việc làm của giáo viên
- Xây dựng và thực hiện quy trình kiểm tra đánh giá
- Sử dụng các nguồn thông tin khác nhau để đánh giá giáo viên
- Huy động nhiều lực lượng tham gia đánh giá
- nhà trường xem xét và điều chỉnh đánh giá cho phù hợp với từng giai đoạn khác nhau
Trang 27- Tổng kết việc thực hiện công tác đánh giá giáo viên theo kế hoạch
1.43.6 Tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên
1.1.123. Xây dựng và hoàn thiện một số chính sách, chế độ đối với đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáodục là một ừong 7 nhiệm vụ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục Chỉ
thị 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương nêu rõ “Rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định, chính sách, chế độ đãi ngộ cũng như các điều kiện bảo đảm việc thực hiện các chính sách, chế độ nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo toàn tâm toàn ỷ phục vụ sự nghiệp giáo dục ” [1].
1.1.124. Các cơ chế chính sách quản lý có tác động không nhỏ đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên
và giáo viên Từ các chính sách sẽ tạo ra động cơ, thái độ, ý thức làm việc của đội ngũ giáo viên, giáo viên; Vì thếcác chính sách cần phải phù họp, công bằng, có khuyến khích động viên khả năng làm việc Chính sách không phùhọp sẽ khó đạt chất lượng và hiệu quả quản lý phát triển đội ngũ
1.1.125. Điều kiện môi trường làm việc, cơ sở vật chất có tác động đến ý thức mỗi con người, điều kiệnlàm việc có ảnh hưởng nhất định đến quá trình, hiệu quả công tác của giáo viên Cơ sở vật chất nhà trường, tài liệu,
đồ dùng và ừang thiết bị phục vụ giảng dạy có tác động không nhỏ đến hiệu quả làm việc của giáo viên, của nhàtrường Các điều kiện kinh tế địa phương, điều kiện sống của giáo viên cũng ảnh hưởng đến công tác phát triển độingũ Hiện nay ừong điều kiện của nền kỉnh tế thị trường, một số hiện tượng tiêu cực xã hội nảy sinh và lan rộng cũngảnh hưởng đến các trường học, ảnh hưởng đến giáo viên, công tác phát triển đội ngũ cần được quan tâm đến nhữngvấn đề này
1.1.126. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đã nêu: “Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầuvừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy - học Xây dựng thái độ học tậpđúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lựcvận dụng kiến thức vào cuộc sống”, về đãi ngộ, tôn vinh: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ươngĐảng (Khóa VII) đã nêu: “ thực hiện chính sách khuyến khích vật chất và tinh thần đối với giáo viên, khuyến khíchngười giỏi làm nghề dạy học Có chính sách ưu đãi đặc biệt về tiền lương và phụ cấp đối với giáo viên dạy ở nhữngnơi khó khăn thuộc vùng cao, vùng sâu, hải đảo và một số vùng miền núi ” [12]
1.1.127. Nội dung của xây dựng, tạo môi trường làm việc của giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệpbao gồm:
- Đảm bảo các chế độ lương, phụ cấp, kịp thời
- Tạo môi trường tốt cho giáo viên giảng dạy và nghiên cứu khoa học
Trang 28- Có chỉnh sách khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn và nghiên cứu khoa học (kinhphỉ, thời gian )
- Có chính sách khen thưởng phù hợp, kịp thời và công bằng
- Giáo viên được tăng ỉưomg sớm khi có thành tích xuất sắc
- Giáo viên được tham gia các lớp tập huấn, hội thảo có liên quan đến chuyên môn
- Xây dựng môi trường tâm lý và tinh thần làm việc hiệu quả, môi trường văn hóa và hợp tác trong công việc 1.1.128. 1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp
1.1.129. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệpbao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan Các yếu tố này có ảnh hưởng rất nhiều đến công tác phát triển đội ngũgiáo viên của nhà trường Việc xác định được các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố có ý nghĩarất quan trọng trong việc chỉ ra con đường đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấpchuyên nghiệp
1.5.1 Các yếu tổ chủ quan (về phía lãnh đạo nhà trường, giáo viên)
1.1.130. Các yêu tố chủ quan ảnh hưởng đến đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp baogồm:
- Nhận thức của lãnh đạo nhà trường về tầm quan trọng của giáo viên
- Công tác ban hành và thực hiện các chủ trương chính sách nhằm tạo môi trường phát triển
- Động cơ phát triển tự thân của đội ngũ giáo viên
- Trình độ, phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên (Phẩm chất chính trị; Phẩm chất nhà giáo; Trình độchuyên môn; Năng lực sư phạm)
- Khối lượng công việc giảng dạy trên lớp, công tác kiêm nhiệm
- Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học của nhà trường
- Đời sống vật chất của giáo viên
- Độ tuổi trung bình của giáo viên
1.5.2 Các yếu tố khách quan (cơ chế chính sách, các yếu tố xã hội )
1.1.131. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp bao gồm:
- Yêu cầu cao của nhà nước về tiêu chuẩn, phẩm chất và năng lực của giáo viên
Trang 29- Nhận thức của cấp lãnh đạo đối về vai trò, vị trí của trường Trung cấp địa phưomg đối với sự phát triển của địa phương
- Sự quan tâm của lãnh đạo địa phưong về công tác phát hiển đội ngũ giáo viên
- Quy định về công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên/quyền tự chủ của nhà trường về phát triển đội ngũ giáo viên
- Chính sách thu hút, đãi ngộ của ƯBND địa phương (Chính sách về vật chất; Chính sách động viên về tinh thần)
- Tác động của nền kinh tế thị trường
Trang 301.1.132. Kết luận chương 1
1.1.133 Phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cẩp chuyên nghiệp theo tiếp cận phát triển nguồn nhân lực là tác động có định hướng, có kế hoạch của Ban Giám hiệu thông qua lập kế hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đảnh giá và tạo môi trường làm việc đổi với đội ngũ giáo viên nhằm phát triển đội ngũ giáo viên về phẩm chất, năng lực của người giáo viên trường Trung cẩp chuyên nghiệp.
1.1.134. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyênnghiệp bao gồm: quy hoạch; lập kế hoạch; tuyển dụng và sử dụng; đào tạo và bồi dưỡng;đánh giá và tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyênnghiệp
1.1.135. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên bao gồm cácyếu tố chủ quan và khách quan: Nhận thức của lãnh đạo nhà trường về tầm quan ừọng củagiáo viên; Công tác ban hành và thực hiện các chủ trương chính sách nhằm tạo môi trườngphát triển
1.1.136 Chương 2 1.1.137 THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
1.1.138. TRƯỜNG TRUNG CẤP HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng
2.1.1 Muc đích khảo sát
1.1.139. Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác phát triển đội ngũ
giáo viên để xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp giáo viên đội ngũ
giáo viên trường Trung cấp Hà Nội
2.1.2 Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực ừạng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, năng lực phát triển nghềnghiệp của giáo viên trường Trung cấp Hà Nội
- Khảo sát công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Hà
Trang 31với 02 đối tượng là giáo viên, cán bộ quản lý của trường Trung cấp Hà Nội.
1.1.142. Mẩu 1: Khảo sát thực trạng về năng lực giảng dạy, đạo đức, phẩmchất chính trị và khả năng phát triển nghề nghiệp của giáo viên
1.1.143. Mầu 2: Khảo sát thực trạng công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng,đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên
1.1.144 Phương pháp phỏng vẩn: phỏng vấn cán bộ quản lý và giáo viên về
đội ngũ giáo viên và công tác phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường
1.1.145 Phương pháp toán thống kê: sử dụng cách tính tàn suất, điểm trung
bình, hệ số tương quan thức bậc spiec man để xử lý kết quả nghiên cứu thu được từ phiếuđiều tra, từ đó rút ra các nhận xét khoa học khái quát về phát triển đội ngũ giáo viên nhàtrường
2.1.4 Tiêu chí và thang đánh giá
- Mức độ thực hiện (Tốt, Bình thường, Chưa tốt), mức độ ảnh hưởng (ảnh hưởng
nhiều, ít ảnh hưởng và không ảnh hưởng) được cho điểm theo nguyên tắc: 3-2-1
1.1.146. Thang đánh giá:
1.1.147. Mức 1 (Tốt, ảnh hưởng nhiều): X = 2,5 - 3
1.1.148. Mức 2 (Bình thường, ít ảnh hưởng): X = 1,5 - 2,49
1.1.149. Mức 3 (Chưa tốt, không ảnh hưởng): X < 1,5
- Đánh giá phẩm chất đạo đức nghề nghiệp theo thang 4 bậc: rất tốt, tốt, bình thường, chưa tốt và năng lực nghề nghiệp: tốt, khá, trung bình, yếu; cho điểm theo nguyên tắc 4-3-2-1.
2.1.5.1 Địa bàn khảo sát - trường Trung cẩp Hà Nội
1.1.154. Địa chỉ hiện nay của trường: Khu Văn hóa Nghệ thuật, Mai Dịch, cầuGiấy, Hà Nội
1.1.155. trường Trung cấp Hà Nội được thành lập theo quyết định số 359/QĐ
- BGTVT ngày 08/02/2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, với tên gọi ban đầu của
Trang 32trường là trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Giao thông Vận tải Trường do Bộ Giaothông Vận tải giao cho Tổng công ty Vận tải thủy trực tiếp quản lý Đầu năm 2013 do tái
cơ cấu, trường được Bộ Giao thông Vận tải giao cho Tổng công ty Vận tải thủy chuyểnnguyên ừạng nhà trường về cơ quan chủ quản mới là Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừangành nghề nông
1.1.156. thôn Việt Nam Ngày 22/5/2013, với sự đề xuất của nhà trường, Hiệp hội
đã ra quyết định số 42/2013/QĐHH đổi tên trường thành tên mới là trường Trung cấp
Hà Nội
1.1.157. Tổng số cán bộ công nhân viên nhà trường bao gồm 82 người trong
đó giáo viên 65 người chiếm 79,27%, cán bộ quản lý chuyên viên 17 người chiếm29,73% Cơ cấu tổ chức theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với trườngTrung cấp chuyên nghiệp
1.1.158. Hiện nay trường đang đào tạo ba ngành, trình độ trung cấp chuyênnghiệp:
-Ngành kế toán doanh nghiệp
-Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp
-Ngành sư phạm mầm non
2.1.5.2 Mau khảo sát
1.1.159.
1.1.160. ừong đó cán bộ quản lý: 10; chuyên viên: 7 và giáo viên: 65
2.2.2 Cơ cẩu đội ngũ giáo viên
1.1.44 Bảng 2.1 Mầu khảo nghiệm 1.1.45.
1.1.61. 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp
Hà Nội 2.2.1 Số lượng đội ngũ giáo viên
1.1.62. Số lượng cán bộ giáo viên nhà trường tính đến năm 2016
là 82 người
1.1.63.
Trang 331.1.162 Nhận xét:
1.1.163. Đội ngũ giáo viên nhà trường ừẻ, tỉnh thần cầu thị, nhiệt huyết, tậntâm với nghề, có đạo đức nghề nghiệp Tổng số giáo viên nhà trường là 65, trong đónam chiếm 30%, còn lại 70% là nữ Tỉ lệ mất cân đối giữa nam và nữ rất rõ rệt cũng
sẽ ảnh hưởng phần nào tới việc phát triển đội ngũ giáo viên
1.1.164. Đội ngũ giáo viên trẻ chiếm tỉ lệ đa số, đây là độ tuổi có khả năngthích ứng cao nhất với sự đổi mới
2.2.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên
2.2.2.1 Đánh giá phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên Qua khảo sát phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của giáo viên có bảng
1.1.167 Bảng 2.3 Thực trạng phâm chât đạo đức nghê nghiệp của giáo viên
1.1.64 Bảng 2.2: Cơ cẩu đội ngũ giáo viên 1.1.65.
Trang 341.1.169.
1.1.170. Cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo sát đánh giá phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp của giáo viên trong trường rất tốt với điểm trung bình
chung X = 3,26 (min = 1, max = 4).
hiện đúng điều lệ, quy
chế, nội quy của nhà
nghiệp trong thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy
hiện những điều giáo
viên không được làm:
(theo Luật Giáo dục
2012, Chương VIII, Điều
Trang 351.1.171 Phẩm chất đạo đức “Thực hiện những điều giáo viên không
được làm: (theo Luật Giáo dục 2012 , Chương VIII, Điều 58) ” được đánh giá
tốt nhất với X = 3,31 xếp bậc 1/7 “Đánh giá công bằng và đúng năng lực của
người học ” với X = 3,28 xếp bậc 2/7 Thấp hơn là phẩm chất “Tinh thần hợp
tác với đồng nghiệp trong nghiên cứu khoa học ” với X = 3,20 xếp bậc 7/7.
2.2.2.2 Đánh giá về năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên
1.1.172 Qua khảo sát năng lực giảng dạy của giáo viên cỏ bảng sau:
lực ra đề thi kiểm tra và
thực hiện kiểm tra đánh
giá học sinh theo quy
Trang 361.1.175 Đánh giá về năng lực giảng dạy của đội ngũ giáo viên ở mức độ
khá tốt với với X = 3,15 (min = 1, max = 4)
1.1.176 Năng lực giảng dạy của giáo viên bao gồm nhiều năng lực cụ
thể và được đánh giá không đồng đều Các năng lực đạt mức độ tốt hon là
‘Năng lực chuẩn bị giảng dạy môn học do Hiệu trưởng phân công (soạn giáo
án, xây dựng đề cương bài giảng, chuẩn bị thiết bị phục vụ giảng dạy ) ”.
“Năng lực giảng dạy môn học được phân công” có điểm X = 3,21 và 3,20 xếp
bậc 1/5 và 2/5 Các năng lực giảng dạy được đánh giá thấp hon “Năng lực ra
đề thi kiểm tra và thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh theo quy chế” “Năng
Trang 371.1.181. Đánh giá về tổ chức các hoạt động giáo dục và rèn luyện học
sinh ở mức độ khá tốt với với X= 3,12 (min = 1, max = 4)
1.1.182 Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục và rèn luyện học sinh
bao gồm nhiều năng lực cụ thể và được đánh giá không đồng đều Các năng lực
đạt mức độ tốt hơn là “Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
“Năng lực tổ chức hoạt động rèn luyện học sinh ” có điểm X = 3,15 và 3,13
xếp bậc 1/4 và 2/4 Các năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục và rèn luyện
học sinh được đánh giá thấp hơn “Năng lực tổ chức giáo dục kỹ năng sống, giá
trị sống” “Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức ” điểm X = 3,12 và
3,09 xếp bậc 3/4 và 4/4
1.1.183 Qua khảo sát năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên có
bảng sau: Bảng 2.6 Năng lực lực nghiên cứu khoa học của giáo viên trong nhà
trường
1.1.375 1.1.376.giáo dục đạo đức động 1.1.377 1.1.378 1.1.379.1.1.380 1.1.381.1.1.382 1.1.383 1.1.384 1.1.385 1.1.386 1.1.387.
Trang 381.1.185.
1.1.186 Nhận xét:
1.1.187 Đánh giá về năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên ở mức
độ trung bình với với X = 2,90 (min = 1, max = 4)
1.1.188 Năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên gồm nhiều năng
lực cụ thể và đuợc đánh giá không đồng đều Các năng lực đạt mức độ tốt hơn
là “Năng lực nghiên cứu một đề tài khoa học (Thiết kế vẩn đề nghiên cứu, Xây
dựng đề cương nghiên cứu, Lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu,
nghiên cứu, Xây dựng đề
cưomg nghiên cứu, Lựa
nghiên cứu, Thu thập dữ
liệu và xử lý thông tin)
Trang 39Thu thập dữ liệu và xử lý thông tin) “Năng lực tổ chức hoạt động nghiên cứu
khoa học cho học sinh và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học ” cỏ điểm X
= 2,96 và 2,91 xếp bậc 1/4 và 2/4 Các năng lục nghiên cứu khoa học đuợc
đánh giá thấp hơn “Năng lực ứng dụng và chuyển giao công nghệ ” “Năng lực
viết báo cáo, sảng kiến khoa học ” điểm X = 2,87 và 2,84 xếp bậc 3/4 và 4/4.
1.1.189 Qua khảo sát năng lực phát triển nghề nghiệp của giảo viên cỏ bảng
1.1.190 sau:
1.1.191.
1.1.192 Nhận xét:
1.1.193 Đánh giá về năng lực phát triển nghề nghiệp của giáo viên ở
mức độ khá tốt với với X = 3,02 (min = 1, max = 4)
1.1.194 Năng lực phát triển nghề nghiệp của giáo viên gồm nhiều năng
lực cụ thể và được đánh giá không đồng đều Các năng lực đạt mức độ tốt hon là
“Năng lực học tập và bồi dưỡng nâng cao trình độ “Tổ chức việc dự giờ trao
đỗi kinh nghiệm nhằm phát triển nghề nghiệp ” có điểm X = 3,05 và 3,02 xếp
bậc 1/4 và 2/4 Các năng lực phát triển nghề nghiệp được đánh giá thấp hơn
1.1.535 Bảng 2.7 Năng lực phát triển nghề nghiệp của giáo viên trong nhà
và tham gia sinh hoạt
chuyên môn nghiệp vụ
Trang 40“Cải tiến phương pháp dạy học ” “Tổ chức và tham gia sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ ” điểm X= 3,01 và 2,99 xếp bậc 3/4 và 4/4.
1.1.195 Có thể biểu diễn thực trạng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và
năng lực nghề nghiệp của giáo viên trường Trung cấp Hà Nội bằng biểu đồ sau:
1.1.196.
1.1.197 Biểu đồ 2.1 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và năng lực nghề nghiệp của
giáo viên trường Trung cấp Hà Nội
2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viền tại trường Trung cấp Hà Nội
1.1.198 2.3.1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên
1.1.199 Qua khảo sát ỷ kiến đánh giá của đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường
1.1.200 về tình hình xây dựng quy hoạch ở nhà trường cỏ được bảng
khảo sát: Bảng 2.8 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên