1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHTN DATN ẢNH HƯỞNG bột lá GAI (BOEHMERIA NIVEA (l) GAUD) đến KHẢ NĂNG CHỐNG OXY hóa và ức CHẾ VI SINH vật có hại TRONG hệ TIÊU hóa

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4 1.1 Lá gai ( Boehmeria nivea ) 4 1.1.1 Đặc điểm thực vật 4 1.1.2 Thành phần hóa học 5 2.1 Tổng quan về gốc tự do và các chất chống oxy hóa 6 2.1.1 Giới thiệu về gốc tự do 6 2.1.2 Các chất chống Oxy hóa 7 3.1 Tổng quan về Vitamin 8 3.1.1 Vitamin C 8 3.1.2 Vitamin K 10 4.1 Giới thiệu chung về các vi khuẩn gây hại 12 4.1.1 Vi khuẩn Escherichia coli 12 4.1.1.1 Đặc điểm của vi khuẩn E.coli 12 4.1.1.2 Độc tố của vi khuẩn E.coli 14 4.1.2 Vi khuẩn Salmonella typhi 14 4.1.2.1 Đặc điểm của vi khuẩn Salmonella typhi 14 4.1.2.2 Độc tố của vi khuẩn Salmonella typhi 15 4.1.3 Vi khuẩn Staphylococus aureus 16 4.1.3.1 Đặc điểm vi khuẩn Staphylococus aureus 16 4.1.3.2 Độc tố của vi khuẩn Staphylococus aureus 17 4.1.4 Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 17 4.1.4.1 Đặc điểm vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 17 4.1.4.2 Độc tố của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 18 5.1 Giới thiệu về vi khuẩn Bacillus clausii trong hệ tiêu hóa 19 5.1.1 Đặc điểm vi khuẩn Bacillus clausii 19 5.1.2 Lợi ích của vi khuẩn Bacillus clausii với con người 20 6.1 Giới thiệu chung về nấm gây ngộ độc trong thực phẩm 20 6.1.1 Nấm mốc Aspergillus flavus 20 6.1.1.1 Đặc điểm của Nấm mốc Aspergillus flavus 20 6.1.1.2 Độc tố của nấm mốc Aspergillus flavus 22 6.1.2 Nấm men Candida albicans 23 6.1.2.1 Đặc điểm của nấm men Candida albicans 23 6.1.2.2 Độc tính của nấm men Candida albicans 24 7.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây lá gai 24 7.1.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây lá gai tại Việt Nam 24 7.1.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây lá gai trên thế giới 25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Nguyên liệu 27 2.1.2 Vi sinh vật thử nghiệm 27 2.1.3 Môi trường nuôi cấy 27 2.1.4 Dụng cụ và hóa chất 27 2.2 Phân tích hàm lượng vitamin có trong bột lá gai 27 2.2.1 Vitamin C 27 2.2.2 Vitamin K 29 2.3 Nghiên cứu thành phần Chlorogenic trong bột lá gai 31 2.4 Khảo sát khả năng chống oxy hóa của bột lá gai 32 2.5 Khảo sát khả năng kháng khuẩn của bột lá gai 34 2.6 Khảo sát khả năng kháng nấm của bột lá gai 35 2.7 Ảnh hưởng bột lá gai đến sự phát triển của vi sinh vật có lợi trong đường ruột như Bacillus clausii 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Phân tích hàm lượng vitamin có trong bột lá gai 37 3.1.1 Vitamin C 37 3.1.2 Vitamin K 38 3.2 Kết quả phân tích Chlorogenic trong bột lá gai 40 3.3 Nghiên cứu khả năng chống oxy hóa của bột lá gai 41 3.4 Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của bột lá gai 42 3.5 Nghiên cứu khả năng kháng nấm của bột lá gai 45 3.6 Ảnh hưởng bột lá gai đến sự phát triển của vi sinh vật có lợi trong đường ruột như Bacillus clausii 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Kiến nghị 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG BỘT LÁ GAI (BOEHMERIA NIVEA (L) GAUD) ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ VI SINH VẬT CÓ HẠI TRONG HỆ TIÊU HÓA GVHD : ThS Nguyễn Ngọc Hiếu SVTH : Ngô Trường Khánh MSSV : 2321668443 Lớp : K23 CTP Đà Nẵng, tháng 12 năm 2021 SVTH: Ngô Trường Khánh SVTH: Ngô Trường Khánh LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu Nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Chữ ký sinh viên Ngô Trường Khánh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài ‘‘Ảnh hưởng bột gai (Boehmeria nivea (L) Gaud) đến khả chống oxy hóa ức chế vi sinh vật có hại hệ tiêu hóa” em gặp khơng khó khăn Nhưng với động viên giúp đỡ quý thầy cô, người thân bạn bè, chúng em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu có kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho thân Để hoàn thành đề tài này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Môi trường Khoa học tự nhiên trường Đại học Duy Tân, thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Nguyễn Ngọc Hiếu hướng dẫn, tận tâm giúp đỡ động viên em suốt thời gian thực đề tài Dù cố gắng khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong thơng cảm đóng góp q báu từ q thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hồn thiện Cuối cùng, xin kính chúc q thầy cô bạn sức khỏe, thành công công việc sống Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 18 tháng 12 năm 2021 Sinh viên nghiên cứu Ngô Trường Khánh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl HPLC High-performance liquid chromatography PTFE Polytetrafluoroethylene DMSO Dimethyl sulfoxide MHA Mueller Hinton Agar PDA Potato Dextrose Agar MRS de Man, Rogosa and Sharpe TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày với xu hội nhập quốc tế, nhận thức người tiêu dùng ngày cao, người có nhu cầu cao sản phẩm chất lượng, đặc biệt sản phẩm thực phẩm Vì ngành cơng nghệ thực phẩm nước ta không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm thực phẩm cho người tiêu dùng lựa chọn số sản phẩm bột từ gai (Boehmeria nivea) Cây Lá gai (Boehmeria nivea) loài phổ biến Việt Nam nhiều nước giới Ở Việt Nam, chúng phân bố từ Bắc vào Nam dễ trồng, dễ sống dễ phát triển Thân gai thường sử dụng để làm sợi đan lưới dệt vải, thường sử dụng để chế biến loại bánh cổ truyền Việt Nam bánh gai Theo Đơng y, gai có tính ngọt, hàn, khơng độc, có tác dụng tả nhiệt, tán ứ,… thường dùng thuốc an thai, lợi tiểu, giúp cầm máu, làm lành vết thương hay làm thuốc an thần [3] Bên cạnh đó, gai có màu sắc đẹp với hương vị đặc trưng, góp phần tạo cho sản phẩm bánh gai thêm thơm ngon hấp dẫn Bánh gai bảo quản lâu so với sản phẩm bánh thông thường điều kiện bảo quản lâu nhờ vào thành phần chlorogenic nằm có khả chống vi khuẩn chống nấm [3] Từ kinh nghiệm làm bánh chữa bệnh dân gian cho thấy gai có khả kháng khuẩn, hợp chất phenolic có tác dụng chống oxi hóa cần nghiên cứu chứng minh Tuy nhiên, nghiên cứu xác hoạt tính, tính chất gai chưa rõ Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đặc tính có lợi bột gai thực phẩm ngày người Hầu hết bột gai ứng dụng chủ yếu cho việc làm bánh gai truyền thống dường SVTH: Ngô Trường Khánh biết đến với chức tạo màu Việc nghiên cứu thêm đặc tính có bột gai góp phần tạo nên giá trị vô quý giá cho bột gai vừa tạo ngon miệng vừa bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng Vì lý trên, tiến hành thực đề tài ‘‘ Ảnh hưởng bột gai (Boehmeria nivea (L) Gaud) đến khả chống oxi hóa ức chế vi sinh vật có hại hệ tiêu hóa” Nhằm cung cấp sở khoa học bột gai vừa tiện dụng, vừa có lợi cho sức khỏe người sử dụng Góp phần nâng tầm hiệu kinh tế cho gai đưa sản phẩm bột gai trở nên phổ biến với người tiêu dùng lẫn nước Mục tiêu đề tài - Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm bột gai, khả chống oxy hóa bột gai ảnh hưởng bột gai đến lợi khuẩn hệ tiêu hóa Ý nghĩa khoa học - Xác định hợp chất quan trọng có bột gai có khả kháng khuẩn, nấm khả chống oxy hóa Ảnh hưởng hợp chất với lợi khuẩn hệ tiêu hóa Ý nghĩa thực tiễn - Tạo sản phẩm có chất lượng tốt, có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng, sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên Khai thác tiềm tăng giá trị kinh tế cho gai Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Khảo sát khả kháng khuẩn, nấm bột gai - Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa có bột gai - Đánh giá thành phần dinh dưỡng bột gai SVTH: Ngô Trường Khánh - Khảo sát ảnh hưởng bột gai đến lợi khuẩn tiêu hóa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lá gai ( Boehmeria nivea ) 1.1.1 Đặc điểm thực vật Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Urticalesk Họ: Gai (Urticaceae) Chi: Boehmeria Loài: Boehmeria nivea Tên khoa học: Boehmeria nivea (L) Gaud Hình 1.1 Cây gai (Boehmeria nivea) [56] Lá gai (Boehmeria nivea) loại thân thảo lâu năm khỏe mạnh thuộc họ Urticaceae, thường mọc thành bụi, cao khoảng 1,5-2m, thân thường khơng phân cành, có đường kính từ 12-20mm, lúc non màu xanh có lơng mềm, sau màu nâu nhạt hóa gỗ Lá lớn, mọc so le, hình tim, dài 7-15cm, rộng 4-8cm mép có cưa, mặt trắng có nhiều lơng trắng, mặt có màu sẫm có gân từ cuống phát Cây có hoa SVTH: Ngơ Trường Khánh đơn tính gốc, hoa đực có đài nhị Hoa có đài hợp chia thành [3] Lá Gai thuộc loại ưa ẩm chịu bóng, sinh trưởng phát triển nhanh mùa mưa ẩm, đến mùa đơng có tượng rụng lá, tàn lụi Cây hoa hàng năm Chưa quan sát mọc từ hạt Song, gai lại có khả nhân giống vơ tính khỏe cách chặt đoạn thân, cành đem giâm xuống đất [3] Cây gai phân bố khắp nước, nhiên chúng mọc nhiều vùng đồng bằng, miền núi miền Bắc Việt Nam như: Cao Bằng, Lào Cai, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Tây, Hà Nội Chi Boehmeria gồm 75 loài, Châu Á có 15 lồi, Việt Nam có khoảng 10 lồi Lá Gai cịn phân bố nhiều nước khác Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Campuchia Nhật Bản [3] Cây gai nhạy cảm với sương giá, gió mạnh Độ ẩm tương đối khoảng 80% tốt cho giai đoạn phát triển Đất thích hợp cho trồng gai đất cát pha sét mùn đất cát, đất sét đất sỏi khơng phù hợp Đất phải cung cấp đủ độ ẩm, nước tốt, khơng ngập úng hay lũ lụt Độ pH đất cho sinh trưởng tốt khoảng 5,5-5,6 [3] 1.1.2 Thành phần hóa học Trong gai có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao bao gồm thành phần nước, protein, lipid thơ, tro thơ, vitamin khống chất Bảng 1.1 [28] Bảng 1.1 Thành phần hóa học gai (Boehmeria nivea) [28] Thành phần Hàm lượng(%) Nước 7.94 Lipid Thô 4.98 Protein thô 24.29 SVTH: Ngô Trường Khánh 10 Hình 3.7 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bột gai với E.coli S.typhi Nồng độ bột gai gồm 1: 1g/ml, 2: 10g/ml, 3: 100 μg/ml, 4: 10 μg/ml, 5: DMSO 10% Hình 3.8 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bột gai với Staphylococus aureus Pseudomonas aeruginosa Nồng độ bột gai gồm 1: 1g/ml, 2: 10g/ml, 3: 100 μg/ml, 4: 10 μg/ml, 5: DMSO 10% Bảng 3.6 Đường kính vịng kháng khuẩn bột gai Đường kính vịng kháng khuẩn (mm) Nồng độ E.coli S.typhi S.aureus P.aeruginosa 10 g/ml 8d ± 0,3 17,9a ± 0,5 12,3b ± 0,3 10,4c ± 0,2 g/ml 11,9a ± 0,45 5,7b ± 0,64 5,4b ± 0,4 10 µg/ml 0 0 100 µg/ml 0 0 Dựa vào kết Bảng 3.2 cho thấy bột gai có khả kháng chủng E.coli, S.typhi, S.aureus P.aeruginosa Ở nồng độ 10 g/ml bột gai kháng chủng vi khuẩn kiểm nghiệm với đường kính kháng từ 17,9 mm Ở nồng độ bột gai kháng mạnh chủng S.typhi với đường kính 17,9 mm, kháng yếu chủng E.coli với đường kính 8mm Trong nồng độ g/ml kháng chủng S.typhi, S.aureus P.aeruginosa, bột gai kháng mạnh chủng S.typhi với SVTH: Ngơ Trường Khánh 47 đường kính kháng 11,9 mm, hai chủng S.aureus P.aeruginosa có vịng kháng khuẩn tương đương Ở nồng độ pha lỗng bột gai khơng có khả kháng chủng vật vi sinh kiểm nghiệm Kết nghiên cứu tương tự nhiều công bố trước đây, theo Cvetni cộng (2004) nghiên cứu khả kháng khuẩn từ dịch chiết hạt bưởi có chứa chlorogenic cho thấy dịch chiết dung mơi ethanol kháng S.aureus với đường kính 12 mm [53] Trong nghiên cứu này, chủng P.aeruginosa không bị kháng dịch chiết từ hạt bưởi, bột gai chúng tơi có khả kháng chủng với đường kính kháng 10,4 mm Theo Lee cộng (2014) nghiên cứu khả kháng khuẩn gai tươi nồng độ 10 mg/ml hai vi khuẩn E.coli S.aureus cho kết vòng kháng khuẩn 12 mm 11 mm [10] Để hiểu hoạt động kháng khuẩn, kháng nấm chlorogenic, người ta đánh giá ảnh hưởng chlorogenic lên hình thái tế bào Chlorogenic acid làm tăng tính thấm màng nội bào dẫn đến rò rỉ vật liệu nội bào, làm giảm hàm lượng Lipopolysacharide (thành phần màng tế bào) hỗ trợ tách rời màng ngồi làm ức chế rối loạn q trình trao đổi chất nội bào vi khuẩn Sự hư hại màng tế bào gián đoạn chuyển hóa tế bào dẫn đến chết theo chương trình tế bào Phát cho thấy chlorogenic acid có tiềm phát triển chất bảo quản để kiểm soát bệnh liên quan đến thực phẩm [35] Ngoài bột gai chứa hàm lượng vitamin C cao, giúp thể tạo interferon, loại protein ngăn không cho vi khuẩn phát triển Từ đó, cho thấy bột gai chúng tơi có khả kháng tốt chủng vi khuẩn kiểm nghiệm SVTH: Ngô Trường Khánh 48 3.5 Nghiên cứu khả kháng nấm bột gai Nấm mốc nấm men nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm thời gian bảo quản, làm giảm chất lượng giá trị dinh dưỡng thực phẩm Hiện nay, nấm mốc nấm men gây hư hỏng thực phẩm thường kiểm soát cách sử dụng chất bảo quản Tuy nhiên, tác nhân thường ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Vì vậy, năm gần quan tâm việc sử dụng thực phẩm chứa hợp chất tự nhiên có khả kháng tác nhân gây hại ngày gia tăng Trong nghiên cứu tiến hành khảo sát khả kháng hai chủng nấm gây bệnh thực phẩm, kết thu Hình 3.9 Bảng 3.3 Hình 3.9 Kết khảo sát hoạt tính kháng nấm bột gai với A.flavus C.albicans Nồng độ bột gai gồm 1: DMSO 10%, 2: μg/ml, 3: 10 μg/ml, 4: 100 μg/ml, SVTH: Ngô Trường Khánh 49 Bảng 3.7 Đường kính vịng kháng nấm bột gai Đường kính kháng nấm bột gai (mm) Nồng độ A.flavus C.albicans 100 μg/ml 16a ± 0,32 9,93b ± 0,29 10 μg/ml 13,9a ± 0,4 μg/ml 10,3a ± 0,3 Qua bảng 3.3 cho thấy bột gai có khả kháng hai lồi nấm thử nghiệm với vịng kháng từ 9,93 – 16 mm Ở chủng A.flavus bột gai kháng mạnh với đường kính kháng từ 10,3 – 16 mm Cịn chủng C.albicans bột gai kháng nồng độ 100 μg/ml với đường kính kháng 9,93 mm Nhiều nghiên cứu trước Antara Sen (2004), Phạm Ngọc Khôi (2016) nghiên cứu chiết xuất từ xoan, rễ mướp gai chứa hàm lượng chlorogenic có khả kháng nấm A.flavus C.albicans Antara Sen cộng (2004) dịch chiết từ xoan kháng chủng A flavus có vịng kháng khuẩn 8mm nồng độ 80mg/ml [14] Trong Phạm Ngọc Khơi cộng (2016) dịch chiết từ rễ mướp gai có khả kháng nấm C.albicans với vịng kháng khuẩn 11,7 mm nồng độ 60mg/ml [6] Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy hoạt tính kháng nấm bột gai kháng mạnh hai chủng Vách tế bào nấm gồm hai lớp, bên giàu mannoprotein lớp bên giàu β-glucan, chitin đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ hình thái tế bào, độ cứng tế bào, trao đổi chất, trao đổi ion, tương tác đề kháng tác nhân gây hại nên nhóm hợp chất tác động [32] Tuy nhiên, hợp chất flavonoid, polyphenol, tinin acid chlorogenic hợp chất có khả ức chế nấm, với chế tương tác với sterol màng tế bào (Ergosterol nấm) tạo thành kênh xuyên màng, làm thay đổi tính thấm màng dẫn đến acid hữu cơ, SVTH: Ngô Trường Khánh 50 nucleotide protein màng bị phá hủy khiến nấm bị ức chế khơng thể phát triển [36] Như thấy, bột gai nguồn nguyên liệu tiềm năng, giúp mở hướng việc ứng dụng vào thực phẩm chức bảo quản thực phẩm nhằm nâng cao giá trị sử dụng cho người tiêu dùng 3.6 Ảnh hưởng bột gai đến phát triển vi sinh vật có lợi đường ruột Bacillus clausii Theo nghiên cứu Bacillus clausii mang lại nhiều lợi ích cho vật chủ chúng có khả bám vào tế bào biểu mơ ruột, tồn tăng mật số vật chủ, ngăn chặn giảm bám vào tế bào tác nhân gây bệnh, cạnh tranh dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnh, kích thích miễn nhiễm cho vật chủ, Urdaci Maria cộng [49] cho thấy B.clausii có khả hoạt động kháng khuẩn điều hịa miễn dịch Các chủng B.clausii phát để giải phóng hợp chất chống vi khuẩn có hại ruột Sự giải phóng chất kháng khuẩn quan sát thấy giai đoạn tăng trưởng tĩnh trùng hợp với trình bào tử Tuy nhiên B.clausii bị ảnh hưởng chất kháng sinh B.clausii bị ức chế vi khuẩn gây bệnh khác, ngun nhân đó, việc nghiên cứu để sử dụng chất kháng vi khuẩn gây bệnh đường ruột không ảnh hưởng đến vi khuẩn có lợi B.clausii vấn đề quan tâm Vì tơi tiến hành khảo sát khả ảnh hưởng đến điều kiện phát triển B.clausii đường ruột thông qua nồng độ khác thể qua Hình 3.10 SVTH: Ngơ Trường Khánh 51 Hình 3.50 Kết khả ảnh hưởng bột gai đến phát triển Bacillus clausii Nồng độ bột gai gồm 1: DMSO 10%, 2: 1g/ml, 3: 100 μg/ml, 4: 10 μg/ml, 5: μg/ml Từ kết cho thấy, cao chiết methanol bột gai nồng độ 1-100 μg/ml khơng tạo vịng ức chế B.clausii giống với đối chứng âm DMSO 10% nên khơng có khả kháng B.clausii Còn nồng độ cao chiết bột gai 1g/ml có khả kháng yếu, đường kính kháng 3mm Từ cho thấy, sản phẩm bột gai sản phẩm giúp lợi khuẩn thực phẩm cần quan tâm sử dụng CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Bột gai có chứa hàm lượng dinh dưỡng vitamin C với hàm lượng 54,13 mg vitamin K 0,41 mg Hàm lượng chlorogenic acid bột gai 75,84 mg Bột gai có khả chống oxy hóa Khả kháng khuẩn bột gai với chủng vi khuẩn E.coli, S.typhi, S.aureus, P.aeruginosa nồng độ 10 g/ml có xuất vịng kháng khuẩn với đường kính vòng kháng từ – 17,9 mm, nhiên nồng độ g/ml bột gai khơng có khả kháng chủng E.coli, kháng S.typhi, S.aureus, P.aeruginosa với đường kính vịng kháng khuẩn từ 5,4 – 11,9 mm Và nồng độ thấp bột gai khơng có khả kháng khuẩn Khả kháng nấm bột gai với chủng nấm A.flavus C.albicans nồng độ 100 μg/ml với đường kính vịng kháng từ 9,93 - 16 SVTH: Ngô Trường Khánh 52 mm, nồng độ 10 μg/ml μg/ml bột gai kháng nấm A.flavus với đường kính vịng kháng 10,3 – 13,9 mm Bột gai không ức chế lợi khuẩn Bacillus clausii có lợi hệ tiêu hóa 4.2 Kiến nghị Trong phạm vi thực hiện, điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế nên chưa thể mở rộng phát triển hết đề tài Vì vậy, tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Nghiên cứu thêm hàm lượng chất dinh dưỡng có bột gai - Nghiên cứu khả ảnh hưởng bột gai đến chủng vi khuẩn có khả kháng kháng sinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thanh Bình (2012), Cơ sở vi sinh vật học thực phẩm, Khoa học kỹ thuật, 192 Phan Thúy Hiền (2009), Cẩm Nang Chuẩn Đoán Bệnh Cây Ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia, Australian Centre, 208 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, 1274 Nguyễn Đức Lượng Thực phẩm lên men truyền thống, Vol 3, Công nghệ vi sinh vật NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 209 Lê Thanh Mai (2007), Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 331 Phạm Ngọc Khôi Nguyễn Minh Cẩm Tiên (2016), "Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa hợp chất polyphenol SVTH: Ngơ Trường Khánh 53 chiết xuất từ rễ mướp gai (Lasia spinosa L) ", Y học TP Hồ Chí Minh 20(2), tr 436-442 Bùi Thanh Tùng cộng (2020), ‘’Đánh giá tác dụng chống oxy hóa ức chế enzyme xanthine oxidase in vitro cao chiết gai (Boehmeria niveal Gaudich)’’, Tạp chí khoa học cơng nghệ thực phẩm 20(3), tr 137-143 Dư Ngọc Thành cộng (2021), ‘’Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải chất hữu phát sinh trình sản xuất sợi từ gai xanh (Boehmeria nivea tenacissima(L.) Gaud.)’’, Tạp chí khoa học đại học Tân Trào 22, tr 14-20 Trần Linh Thước (2013), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam TIẾNG ANH 10 Xiaoning Wang Ah Young Lee , Dong Gu Lee (2014), ''Various Biological Activities of Ramie (Boehmeria nivea)'', Bioactive Materials, tr 279-286 11 Hacışevki A An (2009), "An overview of ascorbic acid biochemistry", Department of Biochemistry 38(3), tr 233-255 12 Jack D.Thrasher Andrew W.Campbell, Michael R.Gray, Aristo Vojdani (2004), "Mold and Mycotoxins: Effects on the Neurological and Immune Systems in Humans", Advances in applied microbiology 55, tr 375-398 13 Balz Frei Anitra C Carr (1999), "Toward a new recommended dietary allowance for vitamin C based on antioxidant and health effects in humans", The American journal of clinical nutrition 69, tr 1086-1107 14 Amla Batra Antara Sen (2012), "Evaluation Of Antimicrobial Activity Of Different Solvent Extracts Of Medicinal Plant: Melia Azedarach L", Current Pharmaceutial Research 4, tr 67-73 SVTH: Ngô Trường Khánh 54 15 Laura England Balz Frei, Bruce N Ames (1989), "Ascorbate is an outstanding antioxidant in human blood plasma", Proc Natl Acad Sci U S A 86, tr 6377-6381 16 Sarah L Booth (2009), "Roles for vitamin K ", Annu Rev Nutr 29, tr 89-110 17 Sarah L Booth (2012), "Vitamin K: food composition and dietary intakes", Food Nutr Res 56, tr 65-70 18 Daniel H Shain Catherine B Purzycki (2010), "Fungal toxins and multiple sclerosis: a compelling connection", Brain Research Bulletin 82, tr 4-6 19 Stein K Conly JM, Worobetz L, Rutledge Harding S (1994), "The contribution of vitamin K2 (menaquinones) produced by the intestinal microflora to human nutritional requirements for vitamin K", Am J Gastroenterol 89(6), tr 915-923 20 R J Carman E A Larkin, T Krakauer, B G Stiles (2009), "Staphylococcus aureus: the toxic presence of a pathogen extraordinaire", Curr Med Chem 16(30), tr 4003-4019 21 Haytowitz DB Elder SJ, Howe J, Peterson JW, Booth SL (2006), "Vitamin K contents of meat, dairy, and fast food in the U.S Diet", J Agric Food Chem 54, tr 463-467 22 Ferreira V Fagundes Neto U, Patricio F R S, Mostaỗo V L, Trabulsi L R (1989), "Protracted diarrhea: The importance of the enteropathogenic E coli (EPEC) strains and Salmonella in its genesis", J Pediatr Gastroenterol Nutr 8, tr 207-211 23 Erland G (2012), "Vitamin K", Present Knowledge in Nutrition 10, tr 230-247 24 F Carfì and V Pace G Contị (2011), "Chemical Composition and Nutritive Value of Ramie Plant [Boehmeria nivea (L.) Gaud] and Its SVTH: Ngô Trường Khánh 55 By-Products from the Textile Industry as Feed for Ruminants", Agricultural Science and Technology 1, tr 641-646 25 Simon M Cutting Gabriella Casula (2002), "Bacillus Probiotics: Spore Germination in the Gastrointestinal Tract", Appl Environ Microbiol 68(5), tr 2344-2352 26 Sun Hee Lee Gi Soo Jung, Soo-Kyung Yang (2020), "Antioxidant, Antimicrobial and Anti-inflammatory Effect of Boehmeria nivea var nipononivea Extracts", J Soc Cosmet Sci 46(4), tr 339-348 27 Sotoudeh G Jacob RA (2002), "Vitamin C function and status in chronic disease", Nutr Clin Care 5, tr 66-74 28 Lianku Lin Jingchen Wei, Xiaojian Su, Shaoyan Qin, Qing Xu, Zunian Tang, Yan Deng, Yuehan Zhou (2013), "Anti-hepatitis B virus activity of Boehmeria nivea leaf extracts in human HepG2.2.15 cells", tr 147151 29 Schellhorn HE Li Y (2007), "New Developments and Novel Therapeutic Perspectives for Vitamin C", The Journal of Nutrition Critical Review 137, tr 2171-2184 30 Hua He Lien Ai Pham Huy, Chuong Pham Huy (2008), "Review article: Free radicals, antioxidants in disease and health", International journal of Biomedical science 4(2), tr 89-96 31 D Liu (2019), Encyclopedia of Microbiology Vol 4, 800 32 Valentin E Marcilla A, Santandreu R (1998), "The cell wall structure: Developments in diagnosis and treatment of candidiasis", International Microbiology 1(2), tr 107-116 33 Institute of Medicine (2000), Dietary Reference Intakes for Vitamin C, Vitamin E, Selenium, and Carotenoids, 582 34 Institute of Medicine (2001), Dietary reference intakes for vitamin A, vitamin K, arsenic, boron, chromium, copper, iodine, iron, manganese, SVTH: Ngô Trường Khánh 56 molybdenum, nickel, silicon, vanadium, and zinc, Washington (DC): National Academies Press (US), 800 35 Fang Liu Mengmeng Su, Zhang Luo, Haihong Wu, "The Antibacterial Activity and Mechanism of Chlorogenic Acid Against Foodborne Pathogen Pseudomonas aeruginosa", Foodborne Pathogens and Disease 16(12), tr 1-8 36 Nagarasanakote V.T Narasimharaju K, Nagepally V.J, Ramaiah N, Sathyanarayana S, Bharat K (2015), "Antifungal and antioxidant activities of organic and aqueous extracts of Annona squamosa Linn Leaves", Food and Drug Analysis 23(4), tr 795-802 37 Krittasilp K Nuengchamnong N, Ingkaninan K (2009), "Rapid screening and identification of antioxidants in aqueous extracts of Houttuynia cordata using LC-ESI-MS coupled with DPPH assay", Food Chem 117, tr 750-756 38 Lee Jae-Joon Park Mi-Ran, Kim Ah-Ra, Jung Hae-Ok, Lee Myung-Yul (2010), "Physicochemical Composition of Ramie Leaves (Boehmeria nivea L.)", Korean Journal of Food Preservation 17(6), tr 853-860 39 Kim SunIm Park Seong Soon (2011), "The Quality Characteristics and Antioxidative Activity of Sulgidduk Supplemented with Ramie Leaf Powder", The Korean Journal of Food And Nutrition 27(6), tr 763-772 40 Steven L Percival (2014), Microbiology of Waterborne Diseases, Vol 2, Boston, Massachusetts, 695 41 Sudha J Devaki and Reshma Lali Raveendran (2016), "Vitamin C: Sources, Functions, Sensing and Analysis ", Intech open science, tr 416 42 Line Lindegaard Pedersen Saloomeh Moslehi-Jenabian, Lene Jespersen (2010), "Beneficial Effects of Probiotic and Food Borne Yeasts on Human Health", Nutrients 2(4), tr 449-473 SVTH: Ngô Trường Khánh 57 43 Yaohui Wang Sebastian J Padayatty, Hugh D Riordan, Stephen M Hewitt, Arie Katz, Robert A Wesley, Mark Levine (2004), "Vitamin C pharmacokinetics: implications for oral and intravenous use", Ann Intern Med 140(7), tr 533-537 44 Fu X Shearer MJ, Booth SL (2012), "Vitamin K nutrition, metabolism, and requirements: current concepts and future research", Adv Nutr 3, tr 182-195 45 Michael G.Simic Slobodan V.Jovanovic (2000), "Antioxidants in Nutrition", Annals of the New York Academy of Sciences 899(1), tr 326-334 46 Gershoff SN (1993), "Vitamin C (ascorbic acid): new roles, new requirements?", Nutr Rev 51, tr 313-326 47 Youn Ri Lee cộng (2009), “Chemical Composition and Antioxidant Activity of Ramie Leaf (Boehmeria nivea L.)”, Food Science and Biotechnology 18(5), tr 45-50 48 Ross AC Suttie JW, Caballero B, Cousins RJ, Tucker KL, Ziegler TR (2014), "Vitamin K", Nutrition in Health and Disease 11, tr 305-316 49 Bressollier P Urdaci MC, Pinchuk I (2004), "Bacillus clausii Probiotic Strains: Antimicrobial and Immunomodulatory Activities", J Clin Gastroenterol 38, tr 86-90 50 Paola Molinari Vania Patrone, Lorenzo Morelli (2016), "Microbiological and molecular characterization of commercially available probiotics containing Bacillus clausii from India and Pakistan", International Journal of Food Microbiology 237, tr 92-97 51 Felix C Onwubali Victoria A Jideani1 (2011), "Optimisation of wheatsprouted soybean flour bread using response surface methodology", AFRICAN JOURNAL OF BIOTECHNOLOGY 8(22) SVTH: Ngô Trường Khánh 58 52 Karl JP Walther B, Booth SL, Boyaval P (2013), "Menaquinones, bacteria, and the food supply: the relevance of dairy and fermented food products to vitamin K requirements", Adv Nutr 4, tr 463-473 53 Sanda Vladimir-Knezević Zdenka Cvetnić (2004), "Antimicrobial activity of grapefruit seed and pulp ethanolic extract", Acta Pharm 54(3), tr 243-250 54 Wang ZhijianTana, YongjianYi ,HongyingWang (2014), "Extraction and purification of chlorogenic acid from ramie (Boehmeria nivea L Gaud) leaf using an ethanol/salt aqueous two-phase system", Separation and purification technology 132, tr 396-400 55.Fritze D Nielsen P, Priest F (1995), “Phenetic diversity of alkaliphilic bacillus strains: proposal for nine new species”, Microbiology 141, tr 1745 – 1761 TÀI LIỆU HÌNH ẢNH TRÍCH DẪN 56 https://youmed.vn/tin-tuc/cay-la-gai-vi-thuoc-da-nang-dan-da-quenthuoc/ 57 http://hoathucpham.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/chat-chong-oxihoa-trong-thuc-pham-95.html 58 https://aladin.com.vn/vitamin-k-can-thiet-cho-he-xuong-khop/ 59 https://www.vinmec.com/vi/tieu-hoa-gan-mat/thong-tin-suc-khoe/vikhuan-e-coli-co-vai-tro-gi-trong-co-va-thuong-gay-benh-gi/ 60 https://www.compare-europe.eu/library/reference-genomes/salmonellaenterica 61 https://www.britannica.com/science/Salmonella-typhimurium 62 https://mediworld.vn/nhung-dieu-ban-can-biet-ve-vi-khuan-s-aureus-vikhuan-tu-cau/ 63 https://www.researchgate.net/figure/Staphylococcus-aureus-seen-undermicroscope-after-Grams-staining_fig1_262014676 SVTH: Ngô Trường Khánh 59 64 https://www.vietnamplus.vn/ly-giai-nguyen-nhan-mot-so-nguoi-bi-cacvet-thuong-rat-lau-lanh/471334.vnp 65 http://safaco.vn/san-pham/bacillus-clausii/ 66 https://www.giacongthucphambaovesuckhoe.com/nam aspergillusflavus-la-gi-va-su-nguy-hiem-tiem-an/ 67 https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/loai-sinh-vat-sieu-nho-rat-dang-sova-gan-nhu-khong-the-tieu-diet/20200710033759495 68 https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tongquat/nhiem-nam-candida-o-phoi-chan-doan-va-dieu tri/? link_type=related_posts 69 https://tepbac.com/tin-tuc/full/nhung-hieu-ve-nam-men-ben-trongduong-ruot-ca-23992.html TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA: Mơi Trường KHTN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CHỈNH SỬA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên : Ngô Trường Khánh Sinh viên lớp: K23 CTP… Mã SV: 2321668443…………… Tên đồ án tốt nghiệp: “Ảnh hưởng bột gai (Boehmeria nivea (L) Gaud) đến khả chống oxy hóa ức chế vi sinh vật có hại hệ tiêu hóa” Theo đánh giá hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp, em có điều chỉnh đồ án tốt nghiệp theo nội dung sau đây: ST T Ý kiến hội đồng Nội dung chỉnh sửa Số trang Bổ sung tên khoa học gai phần đối tượng phương pháp nghiên cứu Đã bổ sung tên khoa học gai 27 SVTH: Ngô Trường Khánh Ghi 60 Trích dẫn tài liệu bảng Thêm tài liệu trích dẫn bảng 5,6,10,1 Thêm phần ghi cho Hình 3.7, Hình 3.8, Hình 3.9 Bổ sung phần ghi hình 43,46 Đà Nẵng, ngày 30 tháng 12 năm 2021 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ, tên) SVTH: Ngô Trường Khánh (Ký, ghi rõ họ, tên) SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký, ghi rõ họ, tên) 61 ... gốc Chữ ký sinh vi? ?n Ngô Trường Khánh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài ‘? ?Ảnh hưởng bột gai (Boehmeria nivea (L) Gaud) đến khả chống oxy hóa ức chế vi sinh vật có hại hệ tiêu hóa? ?? em gặp... đề tài ‘‘ Ảnh hưởng bột gai (Boehmeria nivea (L) Gaud) đến khả chống oxi hóa ức chế vi sinh vật có hại hệ tiêu hóa? ?? Nhằm cung cấp sở khoa học bột gai vừa tiện dụng, vừa có lợi cho sức khỏe người... kháng khuẩn, nấm bột gai - Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa có bột gai - Đánh giá thành phần dinh dưỡng bột gai SVTH: Ngô Trường Khánh - Khảo sát ảnh hưởng bột gai đến lợi khuẩn tiêu hóa CHƯƠNG 1:

Ngày đăng: 28/03/2022, 15:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w