Giải pháp tăng cường hoạt động mua bán và sáp nhập trong ngành NH tại việt nam khoá luận tốt nghiệp 150

93 3 0
Giải pháp tăng cường hoạt động mua bán và sáp nhập trong ngành NH tại việt nam   khoá luận tốt nghiệp 150

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - -^^ɑ^^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS PHAN THỊ HOÀNG YẾN SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ NGỌC MÃ SINH VIÊN : 17A4000398 LỚP : K17NHB CHUYÊN NGÀNH : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHOA : NGÂN HÀNG Hà Nội, tháng 05 năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - -^^ɑ^^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS PHAN THỊ HOÀNG YẾN SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ NGỌC MÃ SINH VIÊN : 17A4000398 LỚP : K17NHB CHUYÊN NGÀNH : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHOA : NGÂN HÀNG Hà Nội, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực Khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ dạy nhiệt tình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô trường Học viện Ngân hàng trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em năm đại học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phan Thị Hoàng Yến trực tiếp hướng dẫn tận tỉnh bảo cho em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình hồn thành khóa luận nhiệt tình truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm để hỗ trợ cho cơng việc sau Vì thời gian thực tập tương đối ngắn vốn kiến thức chuyên môn cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy anh chị để khóa luận em hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc thầy Học viện Ngân hàng anh chị Ngân hàng TMCP Tiên Phong dồi sức khỏe thành cơng sống Tác giả khóa luận Trần Thị Ngọc DANH MỤC LỜI CAM TỪ VIẾT ĐOAN TẮT Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 STT ĩ Tác giả khóa luận Giải nghĩa Từ viết tắt M&A Mergers and Acquisitions việc sáp nhập mua lại Trần Thị Ngọc ^NH Ngân hàng NHNN NHTMCP Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng CTTC Cơng ty tài ĩ CTCTTC Cơng ty cho thuê tài NHLD Ngân hàng liên doanh NHNNg Ngân hàng nước ĩõ CN NHNNg Chi nhánh ngân hàng nước “^ĩ NHTM NHTMNN Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Nhà nước WTO Tổ chức thương mại giới “2 - ~6 _ ~~Ĩ2 ~Ĩ3 ~~ĩÃ CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương ~Ĩ5 VAMC Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Số hiệu ũ Tên bảng Giá trị tiếp cận doanh nghiệp thực Trang 13 M&A Mức vốn pháp định tổ chức tínDANH dụng MỤC BANG 29 2.2 Tổng hợp số thương vụ M&A có yếu tố nước ngồi giai đoạn 2005-2010 37 23 Tổng hợp thương vụ M&A tiêu biểu giai đoạn 43 21 2011-2015 24 Tổng hợp số thương vụ M&A có yếu tố nước ngồi giai đoạn 2011-2015 53 Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Số lượng ngân hàng Việt Nam thời gian qua 24 2.2 Tổng tài sản toàn hệ thống 25 2.3 MỤC BIỂU ĐỒ Tốc độ tăng trưởng tín dụng tỷ DANH lệ nợ xấu 27 2.4 Tổng hợp số lượng giá trị thương vụ M&A giai đoạn 2005-2010 36 25 Tăng trưởng Techcombank hậu M&A giai đoạn 39 2005-2011 2.6 Tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản SCB giai đoạn 20122015 47 2.7 Một số tiêu tài HDBank sau sáp nhập 49 21 Lợi nhuận nợ xấu Sacombank sau sáp nhập 51 2.9 Ke hoạch kinh doanh sau sáp nhập PGBank vào 58 HDBank 210 Số lượng NHTMCP Việt Nam từ 2010-2017 59 ĨÃĨ Vốn điều lệ số ngân hàng sau sáp nhập 59 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG .6 1.1 Khái niệm mua bán sáp nhập 1.2 Phân loại mua bán sáp nhập 1.2.1 Theo tiêu chí ngành 1.2.2 Theo tiêu chí địa lý 1.2.3 Theo chiến lược M&A thương vụ 1.3 Phương thức mua bán sáp nhập 1.3.1 Chào thầu 1.3.2 Thương lượng tự nguyện 1.3.3 Thu gom cổ phiếu thị trường chứng khoán 1.3.4 Mua cổ phiếu 10 1.3.5 Hoán đổi/ chuyển đổi cổ phiếu 10 1.3.6 Mua tài sản 10 1.3.7 Lôi kéo cổ đôngbất mãn 10 1.4 Quy trình tiến hành M&A 11 bên, áp dụng lại nhân sao, điều chỉnh văn hóa nào, tầm nhìn mục tiêu lãnh đạo bên cản trở lớn dẫn đến thành bại thương vụ Thứ sáu, Tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước ngồi (room) cịn hạn hẹp Theo quy định hành, nhà đầu tư nước sỡ hữu số lượng hạn chế cổ phần/ vốn điều lệ doanh nghiệp nước Đối với NHTM: tối đa khơng q 30%, đối tác chiến lược nước ngồi nắm khơng q 20% vốn điều lệ ngân hàng Các nhà đầu tư nước nắm đầu tư vào doanh nghiệp, họ mong muốn có quyền định cơng ty, nhằm đảm bảo lợi ích họ cơng ty Tuy nhiên, với tỷ lệ sở hữu cổ phần bị hạn chế trên, nhà đầu tư nước ngồi khó tham gia vào việc quản lý Bên cạnh đó, việc tiếp cận thơng tin đối tượng tiềm dễ dàng cho nhà đầu tư nước ngồi, phần tính thiếu minh bạch thực tiễn quản trị 2.3.2 Nguyên nhân gây hạn chế Nguyên nhân bên ngoài: Thứ nhất, Khung pháp lý hoạt động M&A thiếu chưa rõ ràng Việc hoàn thiện hành lang pháp lý yếu tố quan trọng để thúc đẩy hoạt động M&A phát triển giúp bên xác định vai trị tiến trình M&A quy định rải rác nhiều luật khác nhau, luật lại quy định hình thức khác góc nhìn nhận khác nhau, đơi gây thiếu ràng buộc Đối với thông tư số 04/2010/TT-NHNN hướng dẫn hoạt động mua bán sáp nhập TCTD có để quy định riêng cho hoạt động M&A TCTD lại chưa có điều khoản rõ ràng, minh bạch để bên tham gia áp dụng Thứ hai, quan điểm nhìn nhận M&A quan quản lý nhà nước chưa đồng với Khi quy định M&A luật lại có khác Sự khác dẫn tới nhiều khó khăn khơng TCTC mà quan quản lý xác định xác giao dịch M&A bên áp dụng Từ khiến kéo dài thời gian, thủ tục rườm rà 62 Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam muốn thực M&A để lấn sân sang nước ngồi chưa có văn pháp luật cách thức, hạn chế hội thâm nhập thị trường Thứ tư, kinh nghiệm M&A Việt Nam chưa nhiều chưa thực đủ, phát huy vai trị tất bên quy trình tiến hành M&A để thương vụ sau có kinh nghiệm thực tiễn rõ ràng áp dụng Thứ năm, thông tin thị trường chưa công khai minh bạch Các thông tin bên chưa công khai thị trường cách chuẩn chỉnh, bên cạnh TCTC niêm yết sàn chứng khốn phải bắt buộc cơng khai thơng tin tổ chức khơng cơng khai thơng tin Khơng thế, thông tin công khai chưa đảm bảo tính minh bạch Có nhiều tổ chức chỉnh sửa số liệu báo cáo tài để làm đẹp hồ sơ mình, làm tăng giá cổ phiếu thị trường, đó, vào sâu thấy có vấn đề chưa đủ hợp lý Một số ngân hàng chưa có tình hình tài lành mạnh,nhưng lại khơng thẳng thắn nhận điểm yếu với nhà đầu tư để khắc phục điểm yếu Chính nguyên nhân khiến cho việc định giá tổ chức tiến hành M&A lại gặp nhiều khó khăn Thứ sáu, tổ chức tư vấn, mơi giới M&A chun nghiệp cịn chưa nhiều chưa phát huy hiệu Trong giai đoạn gần đây, có xuất tổ chức trung gian tư vấn nhiên vai trò bên trung gian chưa phát huy hết khả Đặc biệt vấn đề lựa chọn chiến lược M&A việc định giá tài sản vơ hình, vấn đề văn hóa, lao động hậu sáp nhập Nếu đằng sau thương vụ M&A tiếng giới cơng ty tư vấn bật, Việt Nam công ty tư vấn trung gian chưa nhắc tới nhiều sau thương vụ Một phần thân tổ chức tư vấn chun mơn chưa hồn thiện, phần khác bên M&A khơng cởi mở để hợp tác hồn thành thương vụ 63 Ngun nhân thc ngân hàng: Thứ nhất, ngân hàng chưa có chuẩn bị mang tính chiến lược với vấn đề đào tạo đội ngũ cán lĩnh vực M&A Mặc dù, có quan tâm ngân hàng chưa đầu tư cho đội ngũ riêng biệt chun mơn hóa cao để quản lý đảm nhận nghiệp vụ Nhìn kinh nghiệm quốc tế, ta thấy họ trọng việc phát triển đội ngũ tư vấn M&A Đội ngũ làm việc xuyên suốt trình từ tìm kiếm hết bước quy trình M&A quản trị hậu M&A Đặc biệt đội ngũ ngân hàng, họ hiểu văn hóa làm việc phúc lợi lao động mình, biết xác họ nên làm để dung hịa sau M&A Tuy nhiên, ngân hàng chưa có quan tâm mức để phát triển đội ngũ Thứ hai, ngân hàng chưa chủ động tiến trình M&A Nhiều ngân hàng chưa có lộ trình rõ ràng dù khuyến khích Chính phủ Có nhiều giải pháp để tái cấu trúc thân số ngân hàng chưa định hướng giải pháp phù hợp với Dẫn đến trường hợp nhiều ngân hàng thân tự tái cấu khơng muốn đánh thương hiệu để sáp nhập vào ngân hàng khác, dẫn tới hoạt động ngày thua lỗ, ảnh hưởng đến hệ thống Các thương vụ M&A mang tính chất tự nguyện Việt Nam cịn hạn chế, thương vụ thường thương vụ đạt nhiều thành công Thứ ba, ngân hàng chưa chủ động việc công bố thông tin cách công khai minh bạch, lợi ích cổ đơng ngân hàng mình, mong muốn giá cổ phiếu thị trường tăng cao mà ngân hàng cung cấp thơng tin tài (nợ xấu thực tế) khơng xác cho đối tác Điều đơi làm cản trở q trình sáp nhập, gây khó khăn q trình định giá gây lịng tin Thứ tư, ngân hàng thành viên chưa đủ tích cực tìm hiểu đối phương để hiểu rõ chiến lược, đặc điểm văn hóa, từ đẩy nhanh q trình M&A Từ đó, gây vấn đề hậu sáp nhập văn hóa doanh nghiệp khơng hịa hợp được, sách, phúc lợi nhân không thỏa đáng 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Chương II đưa cần thiết phải tiến hành hoạt động M&A Việt Nam để tái cấu hệ thống ngân hàng Tiếp đến, trình bày chế hành lang pháp lý hoạt động M&A TCTD nói riêng Đi vào phân tích thương vụ thâu tóm điển hình theo giai đoạn để thấy hiệu M&A đem lại cho hệ thống ngân hàng Việt Nam trình tái cấu nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập Cuối cùng, tìm hạn chế tồn đọng nguyên nhân gây khó khăn này, từ làm sở để đưa giải pháp để tăng cường hoạt động mua bán sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian tới 65 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Xu hướng phát triển hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam Theo định 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” với nội dung đề án tiếp tục cấu lại hệ thống TCTD gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu TCTD yếu hình thức phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống; giảm số lượng TCTD yếu để có số lượng TCTD phù hợp, có quy mơ uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản Bên cạnh đó, chủ động hội nhập quốc tế; tích cực tham gia cấu lại TCTD yếu theo đạo NHNN Việt Nam Đối với nhóm NHTM NN: Đề án đưa định hướng giải pháp cấu lại NHTM Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ (không bao gồm NHTM mua bắt buộc) Theo đó, NHTM Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ đóng vai trị lực lượng chủ lực, chủ đạo quy mô, thị phần, khả điều tiết thị trường; đầu việc áp dụng công nghệ ngân hàng đại, lực quản trị tiên tiến Đối với nhóm NHTM CP: tiếp tục chấn chỉnh, xếp lại NHTMCP, cơng ty tài cho th tài để lành mạnh hóa, nâng cao nâng cao lực tài quy mơ chất lượng, hiệu quả, bảo đảm an tồn hệ thống; hoạt động kinh doanh theo chế thị trường, công khai, minh bạch, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quản trị an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật tiệm cận với thông lệ quốc tế NHNN tiếp tục thúc đẩy việc mua bán, sáp nhập sở tự nguyện TCTD thành định chế có quy mô lớn quản trị tốt Giải pháp M&A NHNN khuyến khích TCTD thực Theo mục tiêu đề Đề án cắt giảm tỷ lệ nợ xấu cách bền vững đồng thời cắt giảm số lượng ngân hàng đảm bảo 70% số NHTM thực đầy đủ Basel II 66 vào cuối năm 2020 Theo quan điểm đánh giá từ chuyên gia, từ đến năm 2020, cần thiết phải xếp hệ thống NH gọn gàng nữa, đưa số lượng ngân hàng trì 20 NH với quy mô lớn Kinh nghiệm từ nhiều nước khu vực Indonesia, Thái Lan sau khủng hoảng tài chính, giai đoạn tái cấu trúc liệt hệ thống ngân hàng Thực tế chứng minh rằng, NH lớn khả chịu cú sốc khủng hoảng tốt hơn, tảng tài vững hoạt động M&A chìa khóa ngắn để giúp xây dựng vài ngân hàng lớn Việt Nam mang tầm cỡ khu vực khẳng định vị trí thị trường tài quốc tế Trong bối cảnh cạnh tranh thị trường ngân hàng ngày gay gắt với hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam vào thị trường quốc tế, với tham gia ngân hàng công ty cơng nghệ tài với bùng nổ fintech việc mở rộng nhanh dư địa tăng trưởng cần thiết Việc tìm đến cổ đơng chiến lược nước hay M&A với ngân hàng khác giúp bên học hỏi tảng công nghệ nhau, tận dụng lợi nhờ quy mô, từ giúp ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh tài chính, quy mơ lẫn vấn đề quản trị công nghệ Sự đời 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu TCTD coi chìa khóa giải vấn đề nợ xấu, giúp gỡ vướng khó khăn tài sản bảo đảm, quyền thu hồi nợ Lý trước mua lại TCTD có khoản nợ xấu q lớn khó để xử lý khoản nợ ngân hàng có chế dễ dàng để xử lý khoản nợ xấu Qua đó, làm giá thương vụ trở nên hấp dẫn hơn, nhà đầu tư sẵn sàng tham gia vào trình tái cấu Sau năm 2018, nợ xấu ngân hàng phần xử lý, sống M&A ngân hàng trở nên sôi động Thời gian áp dụng Basel II theo lộ trình ngân hàng đến gần, ngân hàng chạy đua với áp lực tăng vốn.Vốn mỏng khiến cho việc đảm bảo tỷ lệ CAR gặp khó khăn nhiều áp dụng theo tiêu chuẩn Basel II Các ngân hàng có nhiều cách để tăng vốn qua tích lũy lợi nhuận, kêu gọi cổ dơng hữu đóng góp thị phần, Tuy nhiên, mức độ tăng vốn thời gian qua chưa đủ để đáp ứng lộ 67 trình Và phương án M&A xem cách giúp ngân hàng nhanh chóng tăng tiềm lực vốn mình, ngân hàng yếu trở nên khỏe ngân hàng khỏe lớn mạnh Các xu hướng M&A thời gian tới tập trung sau: - Sáp nhập ngân hàng có quy mơ trung bình lớn với ngân hàng có quy mơ nhỏ trung bình: Đây kịch có khả xảy cao thị trường Việt Nam, ngân hàng nhỏ muốn nâng cao lực cạnh tranh, tránh bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt NHNN hay bị bắt buộc phá sản phải tự tìm đến ngân hàng lớn Sau sáp nhập tạo nên ngân hàng lớn với lực cạnh tranh cao hơn, đồng thời tận dụng mạnh có thân ngân hàng mạng lưới hệ thống khách hàng lâu năm - Sáp nhập ngân hàng công ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn để hình thành tập đồn tài - ngân hàng: Đây bước nhiều ngân hàng lựa chọn để khai thác tổng thể lợi thế, đa dạng hóa lĩnh vực, đồng thời giảm chi phí thâm nhập thị trường Đây xu phát triển thị trường quốc tế - Các tổ chức tài chính, định chế tài chính, ngân hàng nước ngồi mua cổ phần ngân hàng nội Thị trường ngân hàng Việt Nam mảnh đất màu mỡ với ngân hàng nước ngoài, đồng thời ngân hàng nước lựa chọn đối tác chiến lược tốt để tiếp cận với hệ thống quản trị đại giới với công nghệ Do đó, xu M&A tương lai Việt Nam Tóm lại, M&A ngân hàng xu hướng tất yếu khách quan để nâng cao khả cạnh tranh 2.2 Giải pháp tăng cường hoạt động mua bán, sáp nhập ngành ngân hàng Việt Nam Để khắc phục thách thức, thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng thể đạt hiệu kỳ vọng, cần đưa số giải pháp từ phía ngân hàng thương mại sau: 68 Thứ nhất, NHTM cần chủ động, tích cực, thay đổi tư xem hoạt động M&A giải pháp hữu hiệu để tái cấu nâng cao lực cạnh tranh Theo tầm nhìn NHNN từ kinh nghiệm giới, việc hình thành tập đồn tài chắn bước lâu dài ngân hàng Đối với tiến trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, ngân hàng phải xác định mục tiêu dài hạn để tận dụng M&A thời điểm để nâng cao lực cạnh tranh Để thực điều này, ngân hàng cần biết chủ động nhìn nhận xem điểm mạnh, điểm yếu gì, nhu cầu thị trường nào, với mạnh phát triển theo hướng nào, kết hợp với đối tác để nâng cao lực cạnh tranh cạnh tranh với ngân hàng ngoại thâm nhập vào thị trường trình hội nhập Thứ hai, ngân hàng cần chủ động đưa thơng tin cơng khai, minh bạch, xác, nhanh chóng niêm yết thị trường chứng khốn, phương tiện đại chúng để tăng uy tín, tìm kiếm đối tác có định hướng giống ngân hàng Thứ ba, cần tăng cường thêm thương vụ M&A tự nguyện, lẽ, thương vụ này, bên thường tìm hiểu kỹ mặt, từ vấn đề tài văn hóa, lao động lãnh đạo, nên hậu M&A, bên dễ dàng hòa hợp với nhanh chóng tạo bước tiến lớn Càng ngân hàng nhỏ, yếu cần chủ động tìm kiếm đối tác để nâng cao lực cạnh tranh với luật cho phép ngân hàng phá sản, họ ngồi chờ cứu cánh từ NHNN trước Các NHTM lớn tìm kiếm đối tác chiến lược nước để mang lại cho ngân hàng giá trị quản trị tài chính, kinh nghiệm kỹ quốc tế tạo tiền q trình hội nhập, tiếp tục thâu tóm tổ chức nhỏ để tạo thành tập đồn tài Thứ tư, NHTM cần phải chủ động đào tạo cán theo chuyên môn M&A để theo sát thương vụ, học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế, tránh việc bị bên lừa dối bị định giá thấp cao bị ép điều khoản không hợp lý Không thế, việc xây dựng đội ngũ chun mơn tư vấn ngân hàng làm khả thành công thương vụ cao Bởi lẽ, họ 69 nhân viên ngân hàng họ biết văn hóa sao, phúc lợi lao động nào, nên nghiên cứu với đối tác họ xác định hướng cách dung hịa nhanh chóng dễ dàng Thứ năm, xây dựng mục tiêu, chiến lược quy trình M&A cụ thể Việc xây dựng chiến lược thương hiệu vấn đề quan trọng M&A Đây thước đo trung thành khác hàng với ngân hàng Một số chiến lược thương hiệu áp dụng sau: - Chiến lược lỗ đen: Đây chiến lược xảy ngân hàng nhỏ sáp nhập vào ngân hàng lớn, thương hiệu bị biến - Chiến lược Thu hoạch Trong chiến lược này, tài sản thương hiệu rút dần theo thời gian đến cịn vỏ rỗng Đây chiến lược áp dụng theo định hướng phát triển tập đồn tài qua hình thức M&A cách chuyển giao lòng trung thành khách hàng từ thương hiệu qua thương hiệu khác - Chiến lược Kết hợp: Là chiến lược áp dụng việc kết hợp hai thương hiệu đồng nghĩa với việc tìm kiếm điểm khác biệt thích hợp ý nghĩa tâm trí khách hàng hai thương hiệu xảy hoạt động M&A ngân hàng với TCTD phi ngân hàng - Chiến lược Khởi đầu mới: Trong chiến lược này, hai thương hiệu ngân hàng sáp nhập không mang lại tài sản to lớn nào, họ xây dựng nên thương hiệu Đây chiến lược ngân hàng xây dựng thương hiệu hoàn toàn Các ngân hàng cần xây dựng chiến lược M&A rõ ràng, tránh dàn trải Bước đầu, ngân hàng cần tự hiểu rõ vấn đề mình, điểm mạnh gì, điểm yếu gì, sau làm việc với nhà tư vấn để xây dựng chiến lược phù hợp Vấn đề ảnh hưởng đến định giá thương hiệu đến mức giá chung đàm phán Một thương vụ cần có kế hoạch chi tiết cụ thể với tham gia cấp lãnh đạo xuyên suốt trình để thứ diễn cách hiệu Các bên cần chuẩn bị kỹ lưỡng lựa chọn thời điểm phù hợp Bất thương vụ có 70 chuẩn bị kỹ lưỡng lựa chọn thời điểm dễ dàng tạo hiệu lợi nhờ quy mô để mở rộng quy mô hoạt động nâng cao lực cạnh tranh Thứ sáu, ngân hàng cần thuê tổ chức tư vấn hoạt động M&A ngân hàng chuyên nghiệp để tư vấn vấn đề thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải khoản nợ chưa tốn ngân hàng tham gia M&A, mơi trường văn hóa ngân hàng, Bước đầu xác định xác loại giao dịch M&A ngân hàng dự định tiến hành loại giao dịch (mua bán, sáp nhập, hợp nhất), giúp cho bên xác định, nhận thức cụ thể loại giao dịch mà tiến hành; luật điều chỉnh chủ yếu giao dịch M&A; chế, quy trình tiến hành giao dịch; định hướng việc thiết lập điều khoản hợp đồng M&A; xác định nghĩa vụ thông tin, thông báo đến quan quản lý bên Tiếp theo, tổ chức tư vấn hỗ trợ ngân hàng thẩm định pháp lý thẩm định tài ngân hàng bị sáp nhập, mua lại, từ giúp cho bên mua hiểu rõ tư cách pháp lý, quyền nghĩa vụ pháp lý, chế độ pháp lý loại tài sản, hợp đồng người lao động, Cuối cùng, hỗ trợ tư vấn vấn đề hậu sáp nhập Trên giới, thương vụ M&A thành công theo với tổ chức tư vấn uy tín Thứ bảy, định giá lựa chọn phương pháp định giá ngân hàng phù hợp Do việc thông tin công bố thiếu công khai, minh bạch nên vấn đề định giá trở nên khó khăn Đặc biệt ngân hàng, phần lớn tài sản khoản cho vay, với rủi ro thu nhập khác nhau, đánh giá qua bảng cân đối kế tốn hay giá trị cổ phiếu khơng đánh giá thực chất giá trị tài sản Không vấn đề thương hiệu, quy mơ khách hàng, thị phần gây nhiều khó khăn việc định giá Do đó, ngân hàng cần tìm hiểu kỹ đặc điểm đối tượng để áp dụng phương pháp phù hợp đưa mức giá xác Học hỏi từ kinh nghiệm phương pháp định giá giới để áp dụng Bên cạnh đó, ngân hàng cần tạo giá trị khác biệt đa dạng hóa sản phẩm, cơng nghệ, thị trường để có lợi giá thương vụ M&A 2.3 Kiến nghị 71 Thứ nhất, Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&A ngành ngân hàng Việt Nam - Rà soát lại điều khoản luật để đưa định nghĩa hình thức thống mua bán, sáp nhập, hợp Hướng dẫn cụ thể quy trình sáp nhập, mua bán nào, quy định chế độ thuế, sách lao động, phù hợp với thực tiễn Các điều luật quy định M&A luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật cạnh tranh, dừng lại việc xác lập hình thức, vấn đề nội dung hướng dẫn thực thi quy trình cụ thể chưa có - Bổ sung thêm quy định hoạt động M&A TCTD định chế tài khác CTBH, CTCK - Đưa vấn đề hướng dẫn ngân hàng xử lý giao dịch người gửi người vay sau sáp nhập tiến hành, mà đảm bảo quyền lợi bên có liên quan - Cần chuẩn hóa họp đồng mẫu mua lại va sap nhập cac tô chưc tín dụng quy đinh cac lĩnh vực đặc thù như: (i) điêu kiên mua lại va sap nhập, (ii) quyên va nghĩa vu cac bên, (iii) viêc phôi họp giai quyêt cac khoan tồn đọng tô chưc tín dụng bi mua lại/sap nhập, (iv) cac điêu khoan khac giai quyêt tranh chẫp va phương an lao dơng Khung pháp lý phải mang tính rõ ràng cụ thể để ngân hàng dễ tiếp cận, đồng thời phải mang tính dài hạn, trành chồng chéo phải phù hợp theo thông lệ quốc tế với cam kết tự thương mại mà Việt Nam ký kết tiến trình hội nhập kinh tế Thứ hai, xây dựng kênh kiểm sốt, cơng bố thông tin công khai, minh bạch hoạt động ngân hàng Công khai, minh bạch thông tin coi nhân tố quan trọng giúp cho thành công thương vụ Với việc có kênh kiểm sốt, cơng bố thơng tin minh bạch đưa tình hình thực ngẫn hàng thành viên trước tiến trình M&A, họ hiểu sẫu đối tượng tiềm lực tài sao, chiến lược phát triển kinh doanh nào, văn hóa doanh nghiệp có khác biệt nhiều khơng, Từ đó, giúp thương vụ nhanh chóng đến thành cơng làm giảm bớt tối đa rắc rối xảy trình hậu sáp 72 nhập Hay tránh cú sốc sau M&A, ngân hàng thành viên tìm vấn đề tiêu cực tiềm ẩn bên bị ngân hàng thành viên che giấu, từ gây niềm tin kéo theo thất bại thương vụ Bên cạnh đó, ngân hàng tích cực thực cơng bố thơng tin tiếng Anh, mở đường cho đối tác nước tham gia vào thị trường M&A, tận dụng hội tăng vốn, học hỏi kinh nghiệm từ quốc tế, nâng cao trình độ quản trị công nghệ đại Để thực vấn đề này, cần có điều khoản quy định rõ ràng, ngân hàng phải công bố thơng tin gì, thời gian nào, khơng cơng bố thơng tin quy chế xử lý sao, thơng tin cơng bố khơng xác bị xử lý nào? Nếu xây dựng kênh thành công, ngân hàng có thêm kênh uy tín để tìm kiếm lựa chọn ngân hàng mục tiêu phù hợp cho tiến trình M&A Thứ ba, ban hành quy định định giá tài sản Vấn đề định giá tài sản cịn nhiều khó khăn nguyên nhân lớn gây thất bại thương vụ M&A hai bên đưa thỏa thuận giá Việc đưa quy định định giá tài sản điều dễ dàng, để thực điều này, quan quản lý cần tìm hiểu kỹ thị trường tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kinh tế khác để từ đưa phương pháp định giá phù hợp thị trường Việt Nam Thứ tư, xây dựng tổ chức tư vấn cho hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng chuyên nghiệp Thị trường M&A Việt Nam bùng nổ thời gian qua, nhiên tổ chức tư vấn cho hoạt động nhỏ lẻ phân tán Các quan quản lý cần xây dựng tổ chức tư vấn chuyên nghiệp với chuyên môn cao cho đặc thù hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thị trường ngân hàng Việt Nam Vai trò nhà tư vấn tiến trình M&A vơ quan trọng, từ bước tìm kiếm ngân hàng mục tiêu phù 73 hợp việc xây dựng kế hoạch, giải vấn đề pháp lý, vấn đề thỏa thuận giá, nhân sự, Sự xuất tổ chức tư vấn chuyên nghiệp chắn bước đệm giúp ngân hàng đến gần nhanh với tiến trình M&A Thứ năm, nới lỏng quy định nhà đầu tư tham gia mua cổ phần Việt Nam Hiện nay, nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng Việt Nam bị giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa 30% vốn điều lệ Và, cổ đơng chiến lược nước ngồi nắm không 20% cổ phần ngân hàng nước Với mức sở hữu chưa đủ để ngân hàng có đủ thẩm quyền tiếng nói để đưa định lớn ngân hàng nội Việc tăng giới hạn sở hữu cổ phần giải vấn đề cho TCTD nước ngồi Lúc này, thay phải thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi, họ chọn ngân hàng nhỏ nước để đầu tư, hai bên có lợi đạt lợi ích riêng Bên cạnh đó, NHNN cần tiến hành tổ chức khóa đào tạo cho cán ngân hàng học tập chuyên môn kinh nghiệm từ học M&A từ kinh tế giới giám sát chặt chẽ hoạt động để tránh xảy thỏa thuận với lợi ích nhóm đầu thường xuyên đánh giá kết thương vụ để kịp thời đưa kiến nghị học để đạo cho thương vụ Và ban hành sách đặc biệt ưu đai thuế cho tổ chú: c tín dụng mua lại sáp nhập tổ ch ÚC tín dụng yếu kem cần KẾT LUẬN CHƯƠNG III Chương III đưa định hướng phát triển ngành ngân hàng tương lai với cần thiết tiếp tục tiến hành M&A xu hướng M&A xuất thời gian tới Từ nguyên nhân gây hạn chế đưa chương II, chương III tìm giải pháp từ hai phía quản quản lý Nhà nước, Ngân hàn Nhà nước từ phía Ngân hàng thương mại để góp phần thúc đẩy hoạt động phát triển mạnh mẽ thuận lợi Việt Nam 74 KẾT LUẬN Mua bán sáp nhập ngân hàng xu chung giới yêu cầu tất yếu cho phát triển ngân hàng Việt Nam Tại Việt Nam, tiềm ẩn nhu cầu phát triển hoạt động M&A lớn góp phần tái cấu trúc nâng cao lực cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam Thông qua đánh giá hiệu thực tế số thương vụ M&A tiêu biểu Việt Nam, khóa luận đưa cần thiết tiếp tục tiến hành M&A để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh tiến trình tái cấu hội nhập Từ kết đạt hạn chế hoạt động M&A Việt Nam thời gian qua, đưa giải pháp để thúc đẩy hoạt động diễn nhanh chóng hiệu Hoạt động M&A giai đoạn diễn theo xu hướng tự nguyện nhiều bên chủ động trình tìm kiếm để tiến hành thương vụ với mục đích tạo tập đồn tài lớn mạnh tương lai, theo xu hướng phát triển quốc tế, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh để hội nhập quốc tế đưa thương hiệu ngân hàng Việt Nam nước 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM [10] Lê Thị Mai Phương, 2015, , Mua lại KHẢO sáp nhập ngân hàng thương [1] Chính phủ, Việt 2012, Quyết số quốc 254/QĐ-TTg của-30, Thủ mại cổ phần Nam - Kinhđịnh nghiệm tế thựcngày tế 01/03/2012 Việt Nam, tr.23 tướng Khóa Chínhluận phủtốt phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai nghiệp, Học viện Ngân hàng đoạn 2011 - 2015" [11] Viện Kinh tế, 2012 , Nâng cao lực ngân hàng thương mại [2] Chínhnước phủ,trước 2017, sốtrường 1058/QĐ-TTg 19/07/2017 củatàiThủ áp Quyết lực mở định cửa thị tài chính, ngày Bài đăng tạp chí tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với [12] xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020”" Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart, 2009, Sách “Mua lại sáp nhập [3] Ngân hàng Nhà nước, Thông từ A đến Z” , NXB Tri 2014, thức, Hà Nội tư số 36/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Namtin: điện Quytử: định cácbáo giớiđầu hạn, tỷ lệ đảm an tồn [13] Trang thơng Cafef, tư, tạp chíbảo tài hoạt[14] động củaBáo tổ chức tín dụng, chiNHNN, nhánh ngân hàng cáo thường niên báo cáo tàinước chínhngồi năm NHTM [4] Ngân hàng Nhà nước, 2017, Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng [5] Ngân hàng Nhà nước, 2010, Thông tư 04/2010/TT-NHNN Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng [6] Ngô Đức Huyền Ngân, 2009, Sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam, tr.7-17, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Mã số: 60.31.12, Đại học kinh tế TP.HCM [7] TS Nguyễn Thị Loan, 2010, Giải pháp ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần thúc đẩy hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, Số 24/2010 [8] Đặng Ngọc Đức, TS Nguyễn Đức Hiển nhóim nghiên cưu Trường Đại học Kinh tế Quô c dân, 2015, Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh tái cấu kinh tế, tr.375-378, Bài nghiên cưu thực hiến khuôn khô Đế tài:“Khn khổ pháp lý chó tái cợ cấu hệ thống ngân hàng thượng mại bối cảnh tái cợ cấu kinh tế”, dó Trường Đại học KTQD chủ trì, GS.TS Trần Thọ Đạt làm chủ nhiếm với sư tham gia viết đóng góp y kiến càc chuyên gia từ NHNN Viết: Nam [9] Thẩm Quỳnh Trang, 2015, , Mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Thực trạng khuyển nghị, tr.57 -65, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng ... động mua bán sáp nh? ??p ng? ?nh ngân hàng Chương II: Thực trạng hoạt động mua bán sáp nh? ??p ng? ?nh ngân hàng Việt Nam Chương III: Giải pháp kiến nghị nh? ??m tăng cường hoạt động mua bán sáp nh? ??p ng? ?nh. .. triển hoạt động mua bán sáp nh? ??p ngân hàng Việt Nam6 6 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động mua bán, sáp nh? ??p ng? ?nh ngân hàng Việt Nam 68 3.3 Kiến nghị 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG... cường hoạt động mua bán sáp nh? ??p ng? ?nh ngân hàng cách thức thực để có thương vụ mua bán sáp nh? ??p hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động mua bán sáp nh? ??p NHTM Việt Nam

Ngày đăng: 27/03/2022, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan