Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557

94 3 0
Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam   khóa luận tốt nghiệp 557

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TƠT NGHIỆP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Sinh viên thực : Lê Hồng Quân Lớp : K19 - CLC - NHA Khóa học : 2016 - 2020 Mã sinh viên : 19A4030400 Giảng viên hướng dẫn : Ths Trần Hữu Tuyến Hà Nội, tháng 6/2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam ” công trình nghiên cứu độc lập tác giả Các kết quả, kết luận nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng xác Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2020 Tác giả khóa luận Lê Hồng Quân ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập Học viện Ngân hàng, em vô biết ơn tất thầy cô nói chung thầy Khoa Ngân hàng nói riêng Thầy cô không mang đến cho chúng em kiến thức văn hóa lớp mà thêm vào kinh nghiệm sống làm việc xã hội tương lai Để hoàn thiện tốt Khóa luân tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Trần Hữu Tuyến, thầy ln tận tình giúp đỡ em thực đề tài Mặc dù thời gian bận rộn thầy dành thời gian quý báu hướng dẫn em phần, liệu, phân tích vấn đề chi tiết để em hiểu hồn thiện tốt Khóa luận Bên cạnh đó, khoảng thời gian thực tập Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ban giám đốc phòng ban liên quan giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin cần thiết tạo điều kiện cho em trình thực khóa luận “Phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam ” Các anh chị hỗ trợ em thực tốt chun mơn cơng việc để có kiến thức tảng cơng tìm kiếm việc làm sau Do nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm q trình thực hiện, Khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến từ phía thầy Cuối em kính chúc thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy cao quý Đồng kính chúc anh, chị Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công luôn mạnh khỏe, gặt hái iii DANH DANH MỤC MỤC VIẾT CÁCTẮT BẢNG Bảng 1.1: Ket điều tra hậu rủi ro IFC cung cấp 15 Bảng 1.2: Lợi ích đem lại từ việc quản trị rủi ro môi trường - xã hội IFC cung cấp 16 Bảng 1: Sự đa dạng hoá lĩnh vực xanh 47 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng xanh Vietcombank giai đoạn 2016 - 2019 .49 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng xanh theo kỳ hạn giai đoạn 2016 - 2019 .50 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cấp tín dụng xanh phân theo lĩnh vực xanh giai đoạn 2016 2019 51 Bảng 2.5: Doanh số cấp tín dụng xanh giai đoạn 2016 - 2019 Vietcombank 54 Bảng 2.6: Hoạt động thu lãi từ tín dụng xanh giai đoạn 2016 - 2019 Vietcombank 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 Quy trình định cấp tín dụng xanh 10 Sơ đồ 1: Cơ cấu máy quản lý Vietcombank 43 TMCP NHNN NH NHTM HĐQT NHTMCP TCTD Thương mại cổ phần Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Ngân hàng thương mại Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Tổ chức tín dụng iv RRMT TDNH DSCV TDX TP HCM Tp CP Rủi ro mơi trường Tín dụng ngân hàng Doanh số cho vay Tín dụng xanh Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cổ phiếu v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ' .’ 1.1 Tổng quan tín dụng xanh 1.1.1 Khái niệm tín dụng xanh 1.1.2 Đặc điểm Tín dụng xanh 1.1.3 Sự cần thiết phải thực tín dụng xanh ngân hàng thương mại 12 1.1.4 Mục tiêu Tín dụng xanh 16 1.1.5 Vai trị Tín dụng xanh 17 1.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng xanh ngân hàng thương mại .21 1.2 Phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM 24 1.2.1 Khái niệm phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM .24 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM 24 1.3 Cơ hội thách thức cho phát triển hoạt động tín dụng xanh 28 1.3.1 Xu hướng phát triển tín dụng xanh giới 28 1.3.2 Cơ hội thách thức cho phát triển hoạt động tín dụng xanh 29 1.4 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng xanh số nước giới 33 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 33 1.4.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 36 1.4.3 Kinh nghiệm Bangladesh 37 1.4.4 Kinh nghiệm Nam Phi .37 1.4.5 Bài học rút cho NHTM Việt Nam .39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ’ .’ 42 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam: ’ 42 2.1.1 Tổng quan Vietcombank 42 vi 2.1.1 Các tiêu định tính .46 2.1.2 Các tiêu định lượng 49 2.3 Đánh giá 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Những mặt hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng phát triển tín dụng xanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 62 3.2 .Các giải pháp phát triển tín dụng xanh Vietcombank 63 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng xanh phù hợp với hoạt động Vietcombank .63 3.2.2 Gia tăng nguồn vốn huy động 63 3.2.3 xếp loại khách hàng 64 3.2.4 Xây dựng nguyên tắc quản lý tiền vay 65 3.2.5 Thẩm định tín dụng 65 3.2.6 Đào tạo đội ngũ cán có chun mơn cao có đạo đức nghề nghiệp 67 3.2.7 Nâng cao trình độ cơng nghệ, đại hóa ngân hàng 67 3.2.8 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tín dụng xanh 67 3.2.9 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 68 3.2.10 Các giải pháp cụ thể khác 68 3.3 Kiến nghị 69 3.3.1 Đối với nhà nước 69 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 69 3.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại 70 Vl l LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cả trái đất đứng trước biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Những thiên tai ảnh hưởng lớn tới sống nhân loại Việt Nam quốc gia phải hứng chịu tác động nặng nề khơng biến đổi khí hậu gây mà cịn nhiễm mơi trường vơ nghiêm trọng q trình cơng nghiệp hóa nhanh Chính phủ nhận định biến đổi khí hậu thách thức vơ lớn địi hỏi nước từ Chính phủ, ban ngành doanh nghiệp địa phương người dân phải chung tay đoàn kết để đưa biện pháp, kịch ứng phó với tình trạng Nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa việc sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên cơng nghệ cịn lạc hậu, hiệu sử dụng thấp lượng phát thải lớn (mơ hình “kinh tế nâu”) dẫn đến hậu gây ảnh hưởng lớn đến môi trường lượng phát thải CO2 tăng lên biến đổi khí hậu Theo quan Thơng tin lượng lượng phát thải CO2 tăng từ 113 triệu lên tới 471 triệu từ năm 2010 năm 2030 Đối mặt với tình trạng này, Việt Nam cần phải có biện pháp chuyển đổi mơi hình từ “kinh tế nâu” sang “kinh tế xanh” để giúp cho phát triển đát nước trở nên bền vững Kinh tế xanh kinh tế mà mang lại hạnh phúc công xã hội cho người, giảm thiểu tối đa rủi ro môi trường-xã hội, khủng hoảng sinh thái, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Do việc tình trạng nhiễm, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu mức báo động nên việc phát triển mơ hình kinh tế xanh mục tiêu hàng đầu nước giới hướng tới coi giải pháp hiệu giúp thoát khỏi tình trạng lượng tái tạo (năng lực mặt trời, sức gió, ); sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hiệu quả; ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để sản xuất thương mại dây chuyền thiết bị, máy móc tiên tiến, thân thiện với mơi trường - Cải thiện sách, quy định thủ tục cấp tín dụng thơng qua việc nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý rủi ro môi trường - xã hội - Quản lý rủi ro môi trường - xã hội phải thực thường xuyên dự án cấp vốn để sản xuất kinh doanh - Tăng cường truyền bá thông tin quản lý rủi ro môi trường-xã hội giúp cho ngân hàng thương mại tạo đồng thuận, ủng hộ cá nhân, doanh nghiệp với mục tiêu tín dụng xanh 3.3 Kiến nghị 3.3.1 - Đối với nhà nước: Nhà nước cần xây dựng, cơng bố lộ trình thực kinh tế xanh Việt Nam, phải xác định ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển theo hướng kinh tế xanh - Bổ sung quy định trích quỹ dự phịng phục vụ phát triển kinh tế xanh doanh nghiệp bắt buộc - Cụ thể hóa sách ưu đãi thuế, phí, lệ phí, đất đai cho doanh nghiệp tham gia mạng lưới doanh nghiệp phát triển xanh, sản xuất xanh, cung cấp sản phẩm hàng hóa dịch vụ thân thiện với mơi trường - Sử dụng có hiệu nguồn vốn nước hỗ trợ cho phát triển kinh tế 69 xây dựng tiêu chí tín dụng xanh quy định cụ thể tiêu chí tín dụng xanh Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, quy chế bảo lãnh ngân hàng hoạt động cho thuê tài Tiếp tục phát triển hệ thống sở lý luận áp dụng vào thực tiễn biện pháp tăng trưởng tín dụng xanh, tích hợp nghiên cứu lý luận vào phương án đào tạo truyền thông Ngân hàng nhà nước để cải thiện ý thức vai trò cần thiết phải phát triển hoạt động tín dụng xanh nói riêng mơ hình hoạt động ngân hàng xanh nói chung tương lai nhận thức tồn thể cán ngành ngân hàng đối tượng khác kinh tế 3.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại Các Ngân hàng thương mại cần phải quan tâm, ý việc phát triển hoạt động tín dụng xanh đặc biệt ngành sản xuất thân thiện với môi trường dự án bảo vệ môi trường Các Ngân hàng thương mại cần tích hợp hệ thống quản lý rủi ro với công tác quản lý rủi ro môi trường ngân hàng Cần phải đặt Ngun tắc Xích đạo mổ chuẩn mực để ngân hàng nhà nước xây dựng tốt hệ thống quản lý rủi ro môi trường - xã hội, sở xây dựng cho riêng thân tiêu chuẩn riêng, phù hợp với thân ngân hàng tiến tới đăng kí kiểm định cơng nhận tổ chức tài cam kết theo Nguyên 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả nghiên cứu xu hướng phát triển tín dụng xanh giới, phân tích hội thách thức việc phát triển hoạt động tín dụng xanh Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp đề xuất kiến nghị thể chế pháp luật tài nhằm phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam nói riêng, bao gồm công tác phát triển hành lang pháp lý mới, đổi sách tín dụng giải pháp nhằm nâng cao nguồn 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nội dung đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”, tác giả nhận thấy hoạt động tín dụng xanh vấn đề cấp thiết mà ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Vietcombank nói riêng phải quan tâm nhằm hướng đến kinh doanh an toàn bền vững Thực tế cho thấy, hoạt động tín dụng xanh vấn đề mẻ Việt Nam chưa nhiều ngân hàng thương mại quan tâm phát triển Là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, VCB nhận thức sâu sắc rủi ro mà ngành nông nghiệp Việt Nam vướng mắc vào hàng loạt khó khăn thách thức lớn trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế: Biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, đặc biệt vệ sinh an tồn thực phẩm Do đó, VCB vô tâm ngân hàng tiên phong thực thị NHNN lĩnh vực tăng trưởng tín dụng xanh, quản lý rủi ro môi trường - xã hội dự án cho vay, qua xây dựng nơng nghiệp phát triển bền vững, an tồn Qua phân tích thực tế, việc triển khai hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam manh mún, Số liệu năm phân tích từ năm 2016 đến năm 2019 cịn ngắn để đánh giá tổng quát mức độ tăng trưởng tín dụng xanh ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng tập trung vào lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao nông nghiệp chưa mử rộng vào lĩnh vực xanh khác Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng xanh Vietcombank thời gian tới (1) Xây dựng thực biện pháp thúc đẩy tăng tín dụng xanh, đặc biệt theo hướng thúc đẩy hoạt động kinh doanh thân thiện với môi trường xã hội; (2) Tích cực nghiên cứu thiết lập hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động tín dụng; (3) Tập trung ưu tiên cấp tín dụng xanh cho ngành 72 trường (4) Tích cực thực hoạt động trao đổi liên quan đến quản lý rủi ro môi trường xã hội để đạt đồng thuận hỗ trợ từ dư luận doanh nghiệp mục tiêu tăng trưởng tín dụng xanh ngành ngân hàng Do thời gian có hạn, việc sưu tầm tài liệu, kiến thức thân cịn hạn chế, vậy, khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý đánh giá Quý Thầy để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Octavio B Peralta (2016), ‘Introduction to Green Finance and Credit Cycle’, Green Energy Finance Workshop, ADFIAP An Nhi (2018), ‘Năm 2025: 60% ngân hàng tiếp cận nguồn vốn xanh ’, Tạp chí tài chính, truy cập lần cuối ngày 03 tháng 04 năm 2020 từ Daniel Klier (2019), ‘World's best bankfor sustainable finance 2019: HSBC ’, truy cập ngày 25 tháng 05 năm 2020, từ Hà Thành (2018), ‘Hướng dịng vốn vào tín dụng xanh ’, Thời báo ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 05 tháng 04 năm 2020 từ Hội thảo khoa học quốc gia: Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm (2019), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội ‘IFC and the State Bank of Vietnam to Push for Better Environmental and Social Risk Management’ (2012), truy cập ngày 24 tháng 05 năm 2020 từ < p://www.ifc.org/wps/wcm/connect/topics ext content/ifc external corporat e site/cb home/news/feature vietnam aug2012> Minh Lan (2019), ‘Tín dụng xanh (Green Credit) gì? Vai trị cần thiết 74 khuyến nghị ’, Tạp chí cơng thương, truy cập lần cuối ngày 24 tháng 04 năm 2020 từ 10 Nguyễn Thị Kim Dung (2016), 'Thực trạng giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh ngân hàng thương mại Việt Nam\ Khóa luận tốt nghiệp, Trường Học viện Ngân Hàng, Hà Nội 11 PanNature (2010), 'Ngun tắc Xích Đạo: Chuẩn mực mơi trường - xã hội tự nguyện cho nhà đầu tư tài ’, truy cập lần cuối ngày 24 tháng 05 năm 2020, từ 12 Trần Thế Anh, (2017), Tăng cường triển khai chương trình tín dụng xanh Việt Nam, Tạp chí mơi trường, truy cập lần cuối ngày 24 tháng 05 năm 2020, từ 13 Tạ Quang Đơn (2019), ‘Phát triển tín dụng xanh: Thực trạng sách số khuyến nghị\ Tin nhanh chứng khoán, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 05 năm 2020, từ

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:23

Mục lục

    KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP

    PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

    1.1.1. Khái niệm tín dụng xanh

    1.1.2. Đặc điểm của Tín dụng xanh

    1.1.3. Sự cần thiết phải thực hiện tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại

    1.1.4. Mục tiêu của Tín dụng xanh

    1.1.5. Vai trò của Tín dụng xanh

    1.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại

    1.2.1. Khái niệm phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTM

    Tỷ lệ tín dụng xanh so với tổng dư nợ tín dụng = Dư liợ *in dụng xanh * 100%

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan