Đối với nhà nước

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 80)

Sơ đồ 2. 1 : Cơ cấu bộ máy quản lý Vietcombank

5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.1. Đối với nhà nước

- Nhà nước cần xây dựng, cơng bố lộ trình thực hiện nền kinh tế xanh ở Việt Nam,

trong đó phải xác định được những ngành, lĩnh vực được ưu tiên phát triển

theo hướng

kinh tế xanh.

- Bổ sung quy định trích quỹ dự phòng phục vụ phát triển kinh tế xanh trong các

doanh nghiệp là bắt buộc.

- Cụ thể hóa các chính sách ưu đãi về thuế, phí, lệ phí, đất đai cho doanh

nghiệp tham

gia mạng lưới doanh nghiệp phát triển xanh, sản xuất xanh, cung cấp sản

phẩm hàng

hóa dịch vụ thân thiện với mơi trường.

- Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nước ngoài hỗ trợ cho phát triển kinh tế 69

xây dựng tiêu chí tín dụng xanh và quy định cụ thể tiêu chí tín dụng xanh trong Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, quy chế bảo lãnh ngân hàng và hoạt động cho thuê tài chính.

Tiếp tục phát triển hệ thống cơ sở lý luận và áp dụng vào thực tiễn các biện pháp tăng trưởng tín dụng xanh, tích hợp các nghiên cứu lý luận vào phương án đào tạo cũng như truyền thông của Ngân hàng nhà nước để cải thiện ý thức về vai trò và sự cần thiết phải phát triển hoạt động tín dụng xanh nói riêng và mơ hình hoạt động ngân hàng xanh nói chung trong tương lai nhận thức của tồn thể cán bộ ngành ngân hàng cũng như các đối tượng khác trong nền kinh tế.

3.3.3. Đối với Ngân hàng thương mại

Các Ngân hàng thương mại cần phải quan tâm, chú ý hơn đối với việc phát triển hoạt

động tín dụng xanh và đặc biệt là những ngành sản xuất thân thiện với môi trường và

những dự án bảo vệ môi trường

Các Ngân hàng thương mại cần tích hợp hệ thống quản lý rủi ro với công tác quản lý rủi ro môi trường của ngân hàng mình.

Cần phải đặt Ngun tắc Xích đạo như là mổ chuẩn mực để các ngân hàng cũng như nhà nước xây dựng tốt hệ thống quản lý rủi ro mơi trường - xã hội, trên cơ sở đó xây dựng cho riêng bản thân mình những tiêu chuẩn riêng, phù hợp với bản thân ngân hàng và tiến tới đăng kí kiểm định cơng nhận tổ chức tài chính cam kết theo Nguyên

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã nghiên cứu xu hướng phát triển tín dụng xanh trên thế giới, phân tích các cơ hội và thách thức trong việc phát triển hoạt động tín dụng xanh

tại Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cũng như đề xuất các kiến nghị đối với các thể chế pháp luật và tài chính nhằm phát triển hoạt động tín dụng xanh tại các NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam nói riêng, bao gồm cơng tác phát triển những hành lang

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu nội dung đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại

Ngân

hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”, tác giả nhận thấy rằng hoạt

động tín dụng xanh đã và đang là một vấn đề hết sức cấp thiết mà các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và Vietcombank nói riêng phải quan tâm nhằm hướng đến kinh doanh an toàn và bền vững. Thực tế cho thấy, hoạt động tín dụng xanh vẫn cịn là một vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam chưa được nhiều ngân hàng thương mại quan tâm phát triển.

Là một ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam, VCB nhận thức sâu sắc về những rủi ro mà ngành nơng nghiệp Việt Nam vướng mắc vào hàng loạt khó khăn và thách thức lớn trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế: Biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là vệ sinh an tồn thực phẩm ...Do đó, VCB vơ cùng quyết tâm là một trong những ngân hàng tiên phong thực hiện chỉ thị của NHNN

về lĩnh vực tăng trưởng tín dụng xanh, quản lý rủi ro mơi trường - xã hội trong các dự án cho vay, qua đó xây dựng nền nơng nghiệp phát triển bền vững, an toàn.

Qua phân tích thực tế, việc triển khai hoạt động tín dụng xanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam vẫn còn manh mún, Số liệu trong năm phân tích từ năm 2016 đến năm 2019 vẫn cịn khá ngắn để có thể đánh giá được tổng quát mức độ tăng

trưởng tín dụng xanh của ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng mới tập trung chính vào những lĩnh vực về nơng nghiệp cơng nghệ cao và nông nghiệp sạch chứ chưa mử

rộng vào các lĩnh vực xanh khác. Trên cơ sở đó, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng xanh tại Vietcombank thời gian

tới như (1) Xây dựng và thực hiện các biện pháp thúc đẩy tăng tín dụng xanh, đặc biệt là theo hướng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh thân thiện với môi trường và xã hội; (2) Tích cực nghiên cứu và thiết lập hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã

trường. (4) Tích cực thực hiện các hoạt động trao đổi liên quan đến quản lý rủi ro môi

trường và xã hội để đạt được sự đồng thuận và hỗ trợ từ dư luận và doanh nghiệp về các mục tiêu tăng trưởng tín dụng xanh của ngành ngân hàng.

Do thời gian có hạn, việc sưu tầm tài liệu, kiến thức bản thân cịn hạn chế, vì vậy, khóa luận chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong sẽ nhận được góp ý đánh giá của Q Thầy cơ để khóa luận hồn thiện hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Octavio B. Peralta (2016), ‘Introduction to Green Finance and Credit Cycle’, Green Energy Finance Workshop, ADFIAP.

2. An Nhi (2018), ‘Năm 2025: 60% ngân hàng tiếp cận được nguồn vốn xanh ’, Tạp

chí tài chính, truy cập lần cuối ngày 03 tháng 04 năm 2020 từ

<http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nam-2025-60-ngan-hang-tiep-can-

duoc-

nguon-von-xanh- 142895.html>

3. Daniel Klier (2019), ‘World's best bankfor sustainable finance 2019: HSBC ’, truy cập ngày 25 tháng 05 năm 2020, từ < https://www.euromoney.com/article/b1fmn2yljqs0v2/world39s-best-bank- for- sustainable-fmance-2019-hsbc>

4. Hà Thành (2018), ‘Hướng dịng vốn vào tín dụng xanh ’, Thời báo ngân hàng, truy

cập lần cuối ngày 05 tháng 04 năm 2020 từ <https://thoibaonganhang.vn/huong-

dong-von-vao-tin-dung-xanh-81958.html>

5. Hội thảo khoa học quốc gia: Hình thành và phát triển hệ thống tài chính xanh những luận cứ khoa học và bài học kinh nghiệm (2019), Nhà xuất bản Khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội.

6. ‘IFC and the State Bank of Vietnam to Push for Better Environmental and Social

Risk Management’ (2012), truy cập ngày 24 tháng 05 năm 2020 từ

<

p://www.ifc.org/wps/wcm/connect/topics ext content/ifc external corporat

e site/cb home/news/feature vietnam aug2012 >

khuyến nghị ’, Tạp chí cơng thương, truy cập lần cuối ngày 24 tháng 04 năm 2020

từ

<http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nghien-cuu-mot-so-van-de-ve-tieu-dung-

xanh-va-nhung-khuyen-nghi-48286.htm>

10. Nguyễn Thị Kim Dung (2016), 'Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng

trưởng tín

dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam\ Khóa luận tốt nghiệp, Trường

Học viện Ngân Hàng, Hà Nội.

11. PanNature (2010), 'Nguyên tắc Xích Đạo: Chuẩn mực mơi trường - xã hội tự

nguyện cho các nhà đầu tư tài chính ’, truy cập lần cuối ngày 24 tháng 05

năm

2020, từ < http ://nature. org.vn/vn/2010/11/nguyen-tac-xich-dao/>

12.Trần Thế Anh, (2017), Tăng cường triển khai các chương trình tín dụng xanh ở

Việt Nam, Tạp chí mơi trường, truy cập lần cuối ngày 24 tháng 05 năm 2020, từ < http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=T%C4%83ng- c%C6%B0%E1%BB%9Dng-tri%E1%BB%83n-khai-c%C3%A1c-- ch%C6%B0%C6%A1ng-tr%C3%ACnh-t%C3%ADn-d%E1%BB%A5ng- xanh- %E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87t-Nam-47687 >

13.Tạ Quang Đơn (2019), ‘Phát triển tín dụng xanh: Thực trạng chính sách và

một

số khuyến nghị\ Tin nhanh chứng khoán, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 05

năm

PHỤ LỤC

NGUN TẮC XÍCH ĐẠO

Phạm vi áp dụng

Ngun tắc Xích Đạo được áp dụng cho tất cả các dự án mới được tài trợ trên phạm vi tồn cầu có tổng vốn đầu tư từ 10 triệu USD trở lên và áp dụng đối với mọi ngành cơng nghiệp. Ngồi ra, tuy nguyên tắc này không áp dụng đối với những dự án

có hiệu lực từ trước, song EPFIs sẽ áp dụng để xem xét tài trợ các dự án mở rộng hay

nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện có trong trường hợp quy mơ và phạm vi của những dự án này có thể gây ra những tác động lớn về xã hội và môi trường hoặc làm thay đổi đáng kể mức độ và bản chất của các tác động hiện tại.

Những nguyên tắc này cũng được mở rộng đối với các hoạt động tư vấn tài trợ dự án. Trong trường hợp này, EPFIs cam kết giúp khách hàng hiểu rõ nội dung, phương hương thức áp dụng và lợi ích từ việc tuân thủ những nguyên tắc này cho các

dự án tương lai; đồng thời yêu cầu khách hàng gửi tới EPFIs bản cam kết tuân thủ các yêu cầu của Nguyên tắc Xích đạo trước khi tìm kiếm nguồn tài trợ.

Nội dung của Nguyên tắc xích đạo

Nguyên tắc Xích đạo là bộ chuẩn mực mang tính chất tự nguyện được xây dựng

trên cơ sở tham khảo các chuẩn mực hiện có và nhu cầu của các nhà đầu tư tài chính. Các nhà đầu tư tài chính ở Việt Nam có thể lựa chọn áp dụng thơng qua hai hình thức:

- Sử dụng tồn bộ các nguyên tắc này, đăng ký tham gia với Hiệp hội Nguyên tắc Xích đạo và tuyên bố rộng rãi.

- Tham khảo để tự xây dựng bộ chuẩn mực riêng phù hợp với nhu cầu của mình.

thích I) để phân loại dự án dựa trên mức độ của các tác động và rủi ro tiềm ẩn về xã hội và môi trường.

Nguyên tắc 2: Đánh giá tác động môi trường và xã hội

Với mỗi dự án thuộc nhóm A hay nhóm B, bên nhận tài trợ phải thực hiện quá trình Đánh giá tác động Mơi trường và Xã hội phù hợp và thỏa mãn các yêu cầu của EPFIs. Báo cáo đánh giá tác động phải xác định được các tác động và rủi ro về xã hội

và mơi trường có liên quan đến dự án (có thể bao gồm các vấn đề được liệt kê trong Chú thích II). Báo cáo đánh giá này cũng phải đề xuất được các biện pháp giảm thiểu

và quản lý tác động phù hợp với bản chất và quy mô của dự án.

Nguyên tắc 3: Các tiêu chuẩn mơi trường và xã hội thích hợp.

Đối với những dự án được triển khai ở các nước không thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) hoặc ở các nước OECD khơng thuộc nhóm thu nhập cao (được liệt kê trong Cơ sở dữ liệu Các chỉ số Phát triển của Ngân hàng Thế giới - The World Bank Devel- opment Indicators Database), các tiêu chuẩn thực thi của IFC

(Chú thích III), hướng dẫn EHS cho từng ngành cơng nghiệp (Hướng dẫn EHS - Chú

thích IV) sẽ được sử dụng để tham khảo trong quá trình đánh giá. Quá trình đánh giá phải đảm bảo thỏa mãn toàn bộ các quy định của EPFIs đối với dự án đầu tư, hoặc chỉ sai lệch không đáng kể trong giới hạn cho phép khi đối chiếu với các tiêu chuẩn thực thi của IFC hay hướng dẫn EHS tương ứng. Quy định đối với việc tham vấn cộng đồng và cấp phép ở các nước OECD thu nhập cao (được liệt kê trong Cơ sở dữ liệu Các chỉ số Phát triển của Ngân hàng Thế giới) nhìn chung đều đạt hoặc đạt trên yêu cầu của Các tiêu chuẩn thực thi IFC (Chú thích III) và Hướng dẫn EHS (Chú thích IV).

Như vậy, để tránh trùng lặp và đơn giản hóa, q trình đánh giá dự án của EPFIs

luật pháp, quy định liên quan đến các vấn đề môi trường và xã hội của nước sở tại cũng cần được xem xét trong quá trình, đánh giá đối với cả hai trường hợp trên.

Nguyên tắc 4: Kế hoạch hành động và Hệ thống quản lý.

Đối với những dự án thuộc nhóm A và B được triển khai tại các nước không thuộc khối OECD hoặc các nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (được liệt kê trong Cơ sở Dữ liệu các Chỉ số Phát triển của Ngân hàng Thế giới), bên nhận tài trợ phải chuẩn bị Kế hoạch hành động (AP). Bản Kế hoạch hành động phải đáp ứng được các kết quả dự kiến và đưa ra kết luận từ quá trình đánh giá. Bản kế hoạch hành động phải mô tả và xác định được các hoạt động ưu tiên trong khâu triển khai các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, các hoạt động điều chỉnh và biện pháp giám sát cần thiết nhằm quản lý các tác động và rủi ro. Bên nhận tài trợ sẽ xây dựng, duy trì hay thiết lập một hệ thống quản lý các tác động, rủi ro và các hoạt động điều chỉnh cần thiết nhằm tuân thủ các quy định pháp luật về môi trường và xã hội tại nước

sở tại cùng các yêu cầu trong các tiêu chuẩn thực thi IFC và hướng dẫn EHS đã được xác định trong kế hoạch hành động.

Đối với những dự án được triển khai tại các nước OECD thu nhập cao, EPFIs có thể yêu cầu phát triển kế hoạch hành động dựa trên luật pháp và các quy định liên quan của nước sở tại.

Nguyên tắc 5: Tham vấn và Công khai thơng tin.

Đối với tất cả các dự án thuộc nhóm A và nhóm B được triển khai tại các nước khơng thuộc khối OECD và các nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (được xác định theo Dữ liệu các Chỉ số Phát triển của Ngân hàng Thế giới), chính phủ bên nhận tài trợ hoặc chuyên gia từ một cơ quan độc lập sẽ phải tham vấn cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng bởi dự án theo phương thức phù hợp với văn hóa địa phương. Đối với những dự án có thể gây những tác động đáng kể, bên nhận tài trợ phải đảm bảo quá trình tham vấn cộng đồng theo nguyên tắc đồng thuận, tự do, báo trước và được cung cấp thơng tin (FPIC). Đồng thời, q trình này cũng cần thúc đẩy

Để thực hiện nguyên tắc này, hồ sơ Đánh giá tác động và bản Ke hoạch hành động, hoặc các báo cáo tóm tắt bằng tiếng địa phương và phù hợp với văn hóa địa phương sẽ được bên nhận tài trợ công bố rộng rãi trong một khoảng thời gian tối thiểu

thích hợp. Bên nhận tài trợ có trách nhiệm biên soạn báo cáo đánh giá gồm các thông

tin về quá trình tham vấn, các kết quả tham vấn và các hoạt động đã được thống nhất trong quá trình tham vấn. Đối với các dự án có thể gây ra các tác động tiêu cực về mặt môi trường và xã hội, việc thông báo cần được thực hiện sớm và cập nhật thường

xuyên trong quá trình đánh giá và trong tất cả các sự kiện, trước khi dự án được khởi công.

Nguyên tắc 6: Cơ chế khiếu nại.

Đối với tất cả các dự án thuộc nhóm A và nhóm B được triển khai tại các nước không thuộc khối OECD hoặc các nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (xác định bởi Cơ sở dữ liệu Chỉ số Phát triển của Ngân hàng Thế giới), để đảm bảo sự tham vấn, tính cơng khai và sự tham gia của cộng đồng dân cư xuyên suốt quá trình xây dựng và vận hành dự án, bên nhận tài trợ sẽ đánh giá mức độ rủi ro và các tác động tiêu cực nhằm xây dựng được một Cơ chế khiếu nại như một phần của hệ thống quản lý. Điều này cho phép bên nhận tài trợ nhận và triển khai các giải pháp phù hợp, đáp ứng các quan ngại và khiếu nại của các cá nhân, các nhóm trong cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng. Bên nhận tài trợ sẽ thông báo cho cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng về cơ chế khiếu nại trong quá trình tham gia và đảm bảo rằng

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w