Mục tiêu của Tín dụng xanh

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 25)

Sơ đồ 2. 1 : Cơ cấu bộ máy quản lý Vietcombank

5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1 Tổng quan về tín dụng xanh

1.1.4. Mục tiêu của Tín dụng xanh

Mục tiêu chung:

Tín dụng xanh với các mảng nghiệp vụ của ngân hàng khuyến khích các hoạt động vì mơi trường như việc áp dụng tiêu chuẩn môi trường khi duyệt vốn vay hay

các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên, giảm phát thải tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính và hướng đến một nền kinh tế bền vững.

• Mục tiêu cụ thể:

+ Tái cấu trúc và hoàn thiện thể chế tín dụng tại các NHTM theo hướng xanh hóa các nghiệp vụ hiện có và khuyến khích phát triển các nghiệp vụ tín dụng đầu tư hiệu quả vào năng lượng và tài nguyên với giá trị gia tăng cao.

+ Nghiên cứu, ứng dụng ngày càng rộng rãi hoạt động tín dụng xanh nhằm tìm kiếm, thẩm định và đầu tư cho các dự án sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên thiên nhiên,

giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.

+ Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ các dự án từ nguồn vốn tín dụng xanh tại các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh.

1.1.5. Vai trị của Tín dụng xanh

a. Đối với nền kinh tế

Tín dụng xanh nói riêng và TDNH nói chung có vai trị to lớn trong việc:

- Tập trung, tích tụ vốn cung cấp cho nền kinh tế. NHTM giúp tập trung các nguồn

vốn tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế, từ các nguồn vốn nhỏ

bé của

từng chủ thể thành các khoản vốn lớn tài trợ cho đầu tư và tiêu dùng của

doanh nghiệp,

nhà nước và người dân. Với vai trị cung cấp vốn cho doanh nghiệp, tín dụng

tạo điều

kiện cho sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp thuộc tất cả các

thành phần

kinh tế theo mục tiêu phát triển chung của đất nước. Ở Việt Nam, vốn TDNH chiếm

vốn. TDNH tham gia vào tồn bộ q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa và tiêu dùng.

Nhờ có TDNH, nguồn vốn xã hội được sử dụng hiệu quả hơn, chi phí sử dụng vốn thấp và từ đó tăng năng lực sản xuất của xã hội, tăng việc làm và thu nhập cho dân cư.

- Là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng, ứng dụng công nghệ,

kỹ thuật

tiên tiến, hiện đại, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tạo ra nhiều sản

phẩm có

khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong nước

cũng như

tăng thị phần xuất khẩu ra nhiều thị trường trên thế giới. Ngân hàng trở thành đòn

bẩy kinh tế quan trọng cho thị trường trong nước, giúp các nhà sản xuất thực

hiện quá

trình tái sản xuất mở rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị

trường quốc tế.

- Thúc đẩy q trình phân cơng lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nước

và quốc

tế. Các doanh nghiệp khi được cấp vốn để mở rộng kinh doanh đều phải thuê thêm

lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, quy mô sản xuất cũng như tăng

thêm sản

phẩm mới. Hơn nữa, việc mở rộng quy mô không những trong nước mà cả

trong khu

vực và trên thế giới, điều này thúc đẩy việc hợp tác, liên doanh với các tập

đoàn kinh

tế nước ngoài, đưa nền kinh tế nước ta hội nhập nền kinh tế thế giới.

nào trong hoạt động TDNH cũng tác động tiêu cực, khơng chỉ đến hoạt động tín dụng

mà đến tất cả các hoạt động khác của ngân hàng.

- Tạo điều kiện phát triển các dịch vụ ngân hàng khác. Một mặt, các dịch vụ ngân

hàng khác được phát triển trên chính các chủ thể có quan hệ tín dụng với

ngân hàng.

Mặt khác, hoạt động TDNH nếu sn sẻ sẽ cung cấp nguồn tài trợ cho các

hoạt động

khác thông qua nguồn vốn thu hút được, cũng như thông qua lợi nhuận đầu tư

cho cơ

sở hạ tầng dịch vụ. Nếu hoạt động tín dụng khơng tốt, khách hàng sẽ ngần

ngại khi

sử dụng dịch vụ tại ngân hàng. Bởi vì bản thân các dịch vụ ngân hàng thường liên

quan đến nhau, nhất là liên quan đến tín dụng.

- Giúp NHTM thực thi các hoạt động kiểm soát hỗ trợ cho các khoản đầu tư

trực tiếp

của ngân hàng vào doanh nghiệp. Trong thực tế, nhiều ngân hàng đã chuyển các

khoản vay thành đầu tư khi muốn kiểm soát doanh nghiệp. Các dữ liệu ngân

hàng thu

thập về doanh nghiệp giúp ngân hàng có thể ra quyết định đầu tư đúng đắn. Ngồi ra Tín dụng xanh có vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng cuộc bảo vệ mơi trường:

- Tín dụng xanh góp phần quan trọng vào cơng cuộc bảo vệ mơi trường, chống biến

đổi khí hậu.

Vai trị quan trọng nhất phải kể tới khí các NHTM triển khai tín dụng xanh là những tác động tích cực tới mơi trường - xã hội bằng việc cấp tín dụng cho các dự án liên quan đến mơi trường như tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạo... thông

giảm thiểu tác động xấu tới môi trường - xã hội. Tín dụng xanh đã giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình sản xuất và tiêu thụ, tạo điều kiện để duy trì mối liên hệ hữu cơ giữa sản xuất, lưu thơng hàng hố và tiêu dùng xã hội.

Ngày nay trong quá trình tồn cầu hố, quan hệ quốc tế ngày càng được tăng cường, mỗi quốc gia trở thành một bộ phận của thị trường thế giới, do đó tín dụng xanh ngân hàng trên lĩnh vực tín dụng quốc tế cũng trở nên quan trọng giúp cho việc liên kết chuyển giao công nghệ xanh và sạch giữa các nước trên thế giới được nhanh chóng, rút ngắn thời gian phát triển.

Như vậy hoạt động tín dụng xanh của các NHTM đã góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng ngay cả trong nước và quốc tế.

- Tín dụng xanh giúp cho việc điều hồ nguồn vốn góp phần ổn định thị trường tiền tệ, phát triển cân đối các ngành trong nền kinh tế quốc dân, và chuyển dịch sang cơ cấu kinh tế xanh bền vững.

Thơng qua tín dụng xanh mà nguồn vốn dịch chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu,

làm cho xã hội bớt lãng phí ở những nơi thừa vốn, giảm khó khăn ở nơi thiếu vốn, giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, góp phần làm cho tốc độ luân chuyển hàng hoá và tiền vốn tăng lên, tạo sự phát triển đồng đều giữa cách ngành hướng tới phát triển xanh và các ngành cịn lại.

Tín dụng xanh góp phần vào việc điều hịa nguồn vốn, đồng thời thơng qua khung lãi suất quy định giúp cho chính sách tiền tệ của Chính phủ được thực hiện, điều hồ lưu thơng tiền tệ góp phần ổn định tiền tệ, và sự phát triển lành mạnh của thị

trường tài chính tiền tệ.

Hơn nữa, thơng qua tín dụng xanh, Chính phủ có những chính sách ưu tiên hỗ

trợ phát triển các vùng, miền hay các ngành thân hiện với môi trường - xã hội, trọng điểm nhờ vào việc đưa ra các ưu đãi tín dụng... do vậy đã kích thích thúc đẩy các

c. Đối với nền kinh tế, xã hội và môi trường:

Đối với nền kinh tế, tín dụng xanh là giải pháp quan trọng hướng nền kinh tế tới sự phát triển bền vững.

Đối với mơi trường, tín dụng xanh góp phần bảo vệ mơi trường, đồng thời cải tạo môi trường nhờ việc tài trợ vốn cho các dự án xanh.

Đối với xã hội, qua việc góp phần vào sự phát triển kinh tế bền vững, tín dụng

xanh giúp tạo nhiều cơng ăn việc làm cho nhân dân, giảm nghèo đói, tệ nạn xã hội và

mất công bằng trong xã hội.

1.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng xanh tại ngân hàng hàng

thương mại

a. Sự phát triển kinh tế

Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động có liên quan biện chứng,

ràng buộc lẫn nhau. Cho nên, bất kỳ sự biến động nào của nền kinh tế cũng gây ra những biến động trong tất cả các lĩnh vực khác, trong đó có hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng xanh nói riêng. Khi nền kinh tế ở thời

kỳ hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, hướng tới những kế hoạch phát triển bền vững khi đó các dự án xanh của doanh nghiệp được triển khai nhu cầu vay vốn sẽ tăng lên do đó NHTM có cơ hội phát triển tín dụng xanh. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, mất ổn định thì phần lớn doanh nghiệp hạn chế vay vốn hoặc e ngại việc không đủ khả năng chi trả nợ vay cho những dự án xanh của

họ.

b. Mức độ sinh lời

Xét trên phương diện vi mơ cần đánh giá hệ thống tín dụng xanh dưới góc độ lợi ích và chi phí. Mục tiêu hoạt động chính của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.

c. Mơi trường pháp luật

Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải đảm bảo trong khuôn khổ pháp luật. Nếu những quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ và có nhiều kẽ hở thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong các hoạt động nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Ngược lại, những văn bản pháp luật đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh, là cơ sở để ngân hàng khiếu nại tố cáo khi có tranh chấp xảy ra, giúp ngân hàng tăng cường hoạt động tín dụng xanh. Mặt khác, những thay đổi về chủ chương, chính sách về ngân hàng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Cụ thể, nếu chính sách của

Nhà nước muốn thúc đẩy và mở rộng ngành, lĩnh vực nào thì sẽ thơng qua hệ thống các quy định pháp luật để các ngân hàng thực hiện các chính sách ưu đãi cho ngành, lĩnh vực đó. Từ đó, cơ cấu tín dụng của ngân hàng có sự chuyển dịch, tăng dần tỷ trọng ngành nghề ưu tiên, giảm tỷ trọng các ngành nghề cần hạn chế.

d. Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh ln là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển hoạt động kinh doanh của mọi thành phần doanh nghiệp. Do đó, trong lĩnh vực ngân hàng thì sự cạnh tranh về lãi suất, sản phẩm, chính sách tín dụng... của các ngân hàng khác

sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng xanh của một NHTM.

Sự cạnh tranh giữa các NHTM là một cuộc đua trong đó yếu tố năng lực nội tại của bản thân mỗi ngân hàng là nền tảng, ngoài ra để khẳng định vị thế của mình thì trên nền tảng đó, mỗi ngân hàng cần tạo ra được sự khác biệt vượt trội trong chính

sách, sản phẩm, dịch vụ, khách hàng mục tiêu so với các đối thủ khác. Chính sự khác

biệt vượt trội này góp phần tích cực trong cơng cuộc phát triển tín dụng xanh của mỗi

- Chính sách tín dụng của ngân hàng: Ngân hàng muốn thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh thì phải điều chỉnh, hồn thiện chính sách, thể chế tín dụng sao

cho tập

trung được nguồn lực để tài trợ ưu đãi cho các dự án xanh, dự án sản xuất

kinh doanh

thân thiện với môi trường, mở rộng các điều kiện cấp tín dụng cho doanh

nghiệp thực

hiện các dự án đó và tăng tỷ trọng tín dụng xanh trong cơ cấu tín dụng, đồng thời,

xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá mức độ rủi ro môi trường - xã hội của dự án nhằm

đánh giá và kiểm soát được rủi ro, đảm bảo an toàn cho ngân hàng.

- Năng lực tài chính: Năng lực tài chính là khả năng ngân hàng bằng nguồn vốn của mình (tự có hoặc huy động) cấp tín dụng cho các đối tượng có nhu

cầu về

vốn. Năng lực tài chính có đủ mạnh thì ngân hàng mới có thể thực hiện cấp

tín dụng

xanh được vì nhu cầu vốn cho các dự án xanh như về giao thông đường bộ,

điện, công

nghệ chế tạo... là rất lớn. Để nâng cao khả năng tài trợ thì ngân hàng phải

tăng cường

vay mượn, tăng huy động, đồng thời chủ động tiếp cận nguồn vốn quốc tế

xanh thông

qua các bộ (ban/ngành đầu mối, hoặc tiếp cận trực tiếp các định chế tài chính (WB,

ADB, EIB...) hoặc tổ chức phi chính phủ (Thụy Sỹ, Thụy Điển...).

- Trình độ nghiệp vụ và đạo đức của cán bộ tín dụng: Cán bộ tín dụng là những người trực tiếp làm việc với khách hàng, với các dự án, những người phân

loại đối

tượng và thẩm định dự án, chất lượng của bộ phận này có ảnh hưởng trực tiếp đến

và tăng cường quản lý và giám sát sau cho vay để giảm thiểu rủi ro môi trường, xã hội cho ngân hàng.

f. Chính sách và chương trình kinh tế của Nhà nước

Khi Nhà nước có chủ trương kích cầu, đưa ra các biện pháp để khuyến khích đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài vào những dự án xanh như nới lỏng tốc độ tăng trưởng tín dụng, giảm thuế cho các công ty mới thành lập, tạo công ăn việc làm cho người lao động sẽ tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, GDP tăng, thất nghiệp giảm, từ đó làm nhu cầu vốn doanh nghiệp tăng và làm cho hoạt động tín dụng

xanh của các NHTM phát triển.

1.2. Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTM

1.2.1. Khái niệm phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTM

Hoạt động tín dụng xanh đem lại những lợi ích rất lớn cả về tăng trưởng, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân cũng như bảo vệ mơi trường. Do đó việc phát triển hoạt động tín dụng xanh đã và đang được nhiều NHTM tại Việt Nam quan tâm. Có thể nói, Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTM được hiểu là sự gia

tăng tỷ trọng dư nợ, cũng như chất lượng cấp tín dụng cho các lĩnh vực xanh tại các NHTM.

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của hoạt động tín dụng xanh tạiNHTM NHTM

1.2.2.1. Các chỉ tiêu định tính

a. Sự phát triển thị phần

Chỉ tiêu về thị phần là một chỉ tiêu chung và quan trọng để đánh giá bất kỳ hoạt

động kinh doanh nào. Trong kinh tế thị trường thì "khách hàng là thượng đế", chính khách hàng mang lại lợi nhuận và sự thành công cho doanh nghiệp. Lĩnh vực ngân hàng cũng khơng là ngoại lệ vì số lượng khách hàng đến với một ngân hàng càng nhiều thì thể hiện ngân hàng đó càng hoạt động thành công, sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Ngày này ngày càng nhiều NHTM tập trung phát triển hoạt động tín dụng xanh, thể hiện sự quan tâm của ngân hàng

toàn hệ thống ngân hàng cũng là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động tín dụng xanh của ngân hàng đó.

b. Hệ thống kênh phân phối

Hệ thống kênh phân phối của ngân hàng phản ánh sự phát triển của hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung và hoạt động tín dụng xanh nói riêng.

+ Kênh phân phối truyền thống: thể hiện ở số lượng chi nhánh, phòng giao dịch

và đơn vị trực thuộc, sự phân bố các chi nhánh theo lãnh thổ địa lý. Đặc điểm của khách hàng xanh là doanh nghiệp số lượng lớn nhưng dàn trải, đồng thời tâm lý khách

hàng ngày càng không muốn bỏ ra thời gian, cơng sức đi xa mới có thể giao dịch được với ngân hàng, trong khi các điểm giao dịch của ngân hàng đối thủ ln hiện diện khắp nơi. Vì vậy một ngân hàng có mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch rộng khắp sẽ giúp dễ dàng tiếp cận khách hàng ở nhiều địa bàn.

+ Kênh phân phối hiện đại: kênh phân phối dựa trên nền tảng công nghệ mới bằng những thiết bị hỗ trợ hiện đại như máy vi tính, điện thoại. Việc triển khai công nghệ ngân hàng hiện đại đã rút ngắn khoảng cách về không gian và tiết kiệm thời gian, giúp ngân hàng giảm bớt áp lực phát triển mạng lưới chi nhánh rộng khắp.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 25)

w