Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 42 - 45)

Sơ đồ 2. 1 : Cơ cấu bộ máy quản lý Vietcombank

5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4. Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng xan hở một số nước trên thế

1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc được cho là một quốc gia phát triển nhanh nhất trên thế giới về kinh tế. Tuy nhiên, do việc tăng trưởng kinh tế nóng, nhanh thì tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng và phá hủy môi trường sinh thái cũng đang là vấn đề khó khăn nhất mà

Chính phủ Trung Quốc phải xử lý. Do mơ hình tăng trưởng nóng về kinh tế của Trung

Quốc nổi lên nhiều vấn đề như: Tiêu thụ năng lượng cao và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng đa dạng sinh thái, mất công bằng xã hội tạo

ra cuộc khủng hoảng môi trường nghiêm trọng. Zhang và các cộng sự (2011) đã theo dõi việc thực hiện chính sách tín dụng xanh ở Trung Quốc: quan điểm từ trên xuống và cải cách từ dưới lên đã điều tra việc thực hiện chính sách tín dụng xanh cả ở cấp quốc gia và cấp tỉnh do hiện nay Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra chính sách tín dụng

xanh để giảm nhẹ tác động mơi trường của cơng nghiệp hóa bằng cách hạn chế cho vay tín dụng đối với các cơng ty và các dự án ảnh hưởng tới môi trường. Kết quả của nghiên cứu cho thấy chính sách tín dụng xanh khơng được thực hiện đầy đủ. Những vấn đề chính trong việc thực hiện chính sách tín dụng xanh ở Trung Quốc đó là chi tiết chính sách mơ hồ, tiêu chuẩn thực hiện khơng rõ ràng và thiếu các thông tin về môi trường đủ lớn để tác động lớn đến các ngành cơng nghiệp có mức tiêu thụ năng lượng cao, gây ơ nhiễm lớn. Mặc dù hiện nay, Chính Phủ Trung Quốc nhận thức được

những rủi ro từ vấn đề môi trường và đã quyết liệt ban hành nhiều chính sách cấp bách. Tuy vậy, việc giải quyết các vấn đề mơi trường ở quốc gia này có phần tích cực

kể về tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải và tối ưu hố cơ cấu cơng nghiệp, tuy nhiên, do sự thông đồng giữa các doanh nghiệp và chính quyền địa phương, đã tạo ra

một lỗ hổng rất lớn giữa mong đợi và thực tế trong việc thực hiện chính sách, đó là sự thơng đồng giữa ngân hàng với doanh nghiệp và chính quyền địa phương. Các ngân hàng, được coi như là các các tổ chức thực hiện chính sách tín dụng xanh đã đề xuất tỷ lệ lãi suất ưu đãi nhằm có được sự thơng đồng trong việc thực hiện chính sách

tín dụng xanh. Aizawa, M., & Yang, C (2010) cũng đã phân tích một loạt các chính sách xanh trong những năm gần đây mà Trung Quốc đã đưa để ra giải quyết các vấn đề môi trường bao gồm thuế xanh, văn bản xanh, cũng như các chính sách xanh liên quan đến lĩnh vực tài chính, như tín dụng xanh, bảo hiểm và chính sách an ninh xanh.

Tác giả thấy rằng trong số ba chính sách xanh trên thì chính sách tín dụng xanh là tiên tiến nhất, với ba cơ quan (Bộ Bảo vệ Môi trường, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và Ủy ban Điều tiết Ngân hàng Trung Quốc) chia sẻ trách nhiệm thực hiện. Chính sách này đang thực hiện ở năm thứ tư trong mục tiêu kế hoạch 5 năm bảo

vệ môi trường mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc đưa ra, và chính sách này đã chứng tỏ khả năng chống lại cuộc khủng hoảng kinh tế khổng lồ của Trung Quốc sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Thành cơng trong tương lai phụ thuộc vào việc thu thập và phổ biến dữ liệu và sự lan tỏa môi trường hiệu quả, hướng dẫn kỹ thuật và cung cấp các chính sách khuyến khích tài chính thực sự cho các ngân hàng. Tiếp nối cho thành công trong việc thực hiện chính sách này có thể mang lại cho Trung Quốc những kinh nghiệm và sự tự tin để giải quyết những thách thức mới, chẳng hạn như hành vi môi trường và xã hội của các doanh nghiệp ở nước ngoài. Mặc dù Trung Quốc đã đạt được những bước tiến quan trọng hướng tới việc hồn thiện hệ thống tài chính xanh phục vụ mục tiêu phát triển xanh và giải quyết những hệ lụy về môi trường

mà hơn 3 thập kỷ tăng trưởng nóng để lại, nhưng tiến trình phát triển hệ thống tài chính xanh của Trung Quốc sẽ cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là trong việc hoàn thiện

khoàng 350 tỷ USD vào khu vực xanh, nhưng nguồn tài chính trong nước hiện nay mới chỉ đáp ứng khoảng 15% theo Nguyễn Thị Hồng (2017).

Tháng 12 năm 2007 Cục Bảo vệ Môi trường (SEPA), Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và Ủy ban điều tiết ngân hàng Trung Quốc (CBRC) phối hợp ban hành quy định về thực hiện Chính sách bảo vệ mơi trường và Quy định để ngăn ngừa rủi ro tín dụng nhằm nhấn mạnh chính sách tín dụng như là cơng cụ bảo vệ mơi trường đối với các doanh nghiệp. Đây là khn khổ cơ bản của chính sách tín dụng xanh của

Trung Quốc. Theo đó, hệ thống ngân hàng cung cấp các khoản vay với lãi suất, thời hạn khác nhau dựa trên quy mơ, loại hình, cơ sở kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường của doanh nghiệp. Đồng thời, các dự án bảo vệ mơi trường sinh thái, phát triển năng lượng

mới có thể nhận được khoản vay với lãi suất thấp hơn. Trong khi các dự án đi kèm với ơ nhiễm chỉ có được các khoản vay hạn chế với lãi suất cao. (Nguyễn Thị Minh Huê, Tăng Thị Phúc, 2017), thấy rằng một sự nỗ lực khơng nhỏ khi các tổ chức tài chính của Trung Quốc tham gia vào Nguyên tắc Xích đạo, bộ nguyên tắc xác định, đánh giá và quản lý những rủi ro về môi trường và xã hội trong tài trợ dự án. Họ đã được một sự đồng thuận cao khi thực hiện giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo

vệ môi trường, họ từ chối cung cấp các khoản vốn cho các dự án vi phạm vấn đề về môi trường.

Như vậy, rõ ràng thơng qua việc thực hiện tín dụng xanh trách nhiệm mơi trường và xã hội được đưa vào trong hoạt động quản lý của NHTM, điều này đã nghiễm nhiên hình thành nên một đường dẫn hợp lệ cho các NHTM trong việc chung

tay quản lý môi trường và xã hội. Theo báo cáo của công ty Pricewaterhouse Coopers

Consultants, 2013, đối với khu vực ngân hàng thì tài chính xanh được định nghĩa là quá trình ra quyết định cho vay, giám sát và quản trị rủi ro sau khi cho vay nhóm sản phẩm và dịch vụ tài chính nhằm khuyến khích các khoản đầu tư bảo vệ môi trường, hỗ trợ triển khai các ngành cơng nghiệp, dự án hoặc cơng nghệ ít gây ra tác hại tiêu cực đối với mơi trường. Ví dụ như đầu tư vào các ngành cơng nghiệp có tỷ lệ khí

hướng dẫn chứ chưa thành thơng lệ bắt buộc nên một số ngân hàng vì chạy theo lợi nhuận khi muốn giữ chân khách hàng đã phá vỡ các quy định có liên quan mà khơng bị trừng phạt hoặc trừng phạt nhẹ.

Bên cạnh đó, chưa có hệ thống thống nhất về quy trình, cơ chế hoạt động cấp tín dụng xanh cho tất cả các NHTM điều này gây khó khăn cho việc đánh giá, giám sát thực hiện các hiệu ứng của tín dụng xanh. Thứ hai, do việc thực thi của hệ thống pháp luật chưa lành mạnh hồn tồn vì vậy hiệu lực thi hành tín dụng xanh là không cao. Sự tồn tại của chủ nghĩa bảo hộ địa phương ở các ngành công nghiệp mang lại nguồn thu ngân sách cho chính quyền sở tại. Thứ ba, sự tồn tại vấn đề thông tin khơng

hồn hảo giữa doanh nghiệp và ngân hàng để hỗ trợ thực hiện chính sách tín dụng xanh. (Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, 2014).

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w