Dư nợ tín dụng xanh của Vietcombank giai đoạn 2016 2019

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 58)

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 Ngắn hạn 1,812.384 2,265.48 6,721.717 1,526.53 Trung, dài hạn 6,078.144 7,597.68 7,679.326 14,915.12 Tổng dư nợ cấp tín dụng xanh 7,890.528 9,863.16 14,401.043 16,441.65 Tỉ trọng dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ cấp tín dụng xanh 22.97% 22.97% 46.675% 9.28% Tỉ trọng dư nợ trung,dài hạn trên tổng dư nợ cấp tín dụng xanh 77.03% 77.03% 53.325% 90.72%

(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank)

Trong giai đoạn từ 2016 đến 2019, có thể thấy rằng tổng dự nợ cấp tín dụng của ngân hàng ngày càng tăng, cùng với đó dư nợ cấp tín dụng xanh nhìn theo xu hướng chung thì cũng sự gia tăng rất nhanh từ con số 7,890.528 tỷ đồng năm 2016 lên 16,441.65 tỷ đồng năm 2019. Không những số tuyệt đối vẫn tăng, tỉ trọng dư nợ cấp tín dụng xanh trên tổng dư nợ tín dụng cùng tăng qua từng năm; 1.71% năm 2016

tăng lên 1.815% ở năm 2017 rồi tăng tiếp lên 2.25% vào năm 2018, rồi xấp xỉ 2.21% vào năm 2019. Điểm nổi bật trong giai đoạn 2016 đến 2019, tốc độ tăng trưởng tín dụng xanh tăng mạnh mẽ ở giai đoạn 2017-2018 khi tốc độ tăng trưởng đạt 46%, đến

năm 2019, tốc độ tăng trưởng vẫn dương tuy nhiên tăng chậm hơn so với cùng kì giai

Bước sang năm 2018, ta chứng kiến tỷ trọng tăng vọt của dư nợ ngắn hạn trong

cơ cấu dư nợ dành cho cấp tín dụng xanh. Cụ thể như sau, tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trong

tổng dư nợ cấp tín dụng xanh trong năm 2018 đạt 46.675%

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ cấp tín

dụng xanh

7,890.528 9,863.16 16,441.65 14,401.043

Nơng nghiệp xanh 341.408 426.76 803.28 1328.949

Tỷ trọng 4.32% 4.32% 4.885% 9.22%

Lâm nghiệp bền vững 2.24 368.56 2130

Tỷ trọng 0.02% 0.02% 2.24% 14.8%

Công nghiệp xanh ~0 ~0 3192.69 1676.244

Tỷ trọng ~Ỡ% ~Ỡ% 19.41% 11.64%

Năng lượng tái tạo, năng lượng sạch

2166.016 2707.52 8795.97 2189.77

Tỷ trọng 27.45% 27.45% 53.49% 15.2%

Tái chế, tái sử dụng các nguồn tài nguyên

95.36 119.2 440.29 32.9 Tỷ trọng 1.208% 1.208% 2.677% 0.2284% Xử lý chất thải và phịng chống ơ nhiễm 1107.968 1384.96 881.85 1040.24 Tỷ trọng 14.04% 14.04% 5.363% 7.223%

(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank)

Từ bảng trên, chúng ta thấy rõ rằng tỷ trọng dư nợ trung dài hạn giảm đi rõ rệt

mặc dù về lượng tuyệt đối vẫn tăng, từ 7,597.68 tỷ đồng ở năm 2017 và 7,679.326 tỷ đồng ở năm 2018. Dư nợ ngắn hạn tăng có nhiều nguyên nhân: chịu ảnh hưởng của chính sách lãi suất của NHNN ở giai đoạn 2016-2018, nguồn vốn được huy động của

Vietcombank ở giai đoạn này chủ yếu là huy động từ các nguồn vốn ngắn hạn, nên để đảm bảo tính thanh khoản, cũng như đảm bảo được tỷ lệ vốn ngắn hạn cấp cho các

khoản vay trung dài hạn theo đúng quy định của NHNN thì tỷ trọng dư nợ ngắn hạn đối với cấp tín dụng xanh của Vietcombank trong giai đoạn này chiếm phần lớn là hợp lý. Nguyên nhân lớn nhất khiến cho các khách hàng với mục đích tín dụng xanh50 chiến tranh thương mại Mỹ - Trung; đã khiến cho các khách hàng thay vì vay vốn trung dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh mà vay vốn ngắn hạn để để duy trì sản xuất, duy trì sự tồn tại và hạn chế chi phí vốn. Sang năm 2019, Khi nền kinh tế bước vào giai đoạn ổn định, cuộc chiến tranh Mỹ - Trung cũng ổn thoả, tỉ lệ dư nợ ngắn hạn cũng giảm đáng kể, các khách hàng thuộc lĩnh vực xanh bắt đầu mở rộng quy mô sản xuất bằng cách tập trung vay vốn trung, dài hạn.

c. Cơ cấu dư nợ cấp tín dụng xanh phân theo lĩnh vực xanh

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cấp tín dụng xanh phân theo lĩnh vực xanh giai đoạn 2016 - 2019

Bảo vệ môi trường thiên nhiên, khơi phục sinh thái và phịng chống thiên tai

0 0 22.8 0

Tỷ trọng ~0% 0.1386%

Quản lý nước bền vững tại khu vực đô thị và nông thôn 3659.328 4574.16 1832.1 3316.88 Tỷ trọng 46.37% 46.37% 11.14% 23.03% Cơng trình xây dựng xanh 19.2 ^24 90.6 17.06 Tỷ trọng 0.243% 0.243% 0.55% 0.1183% Giao thông bền vững 205.76 257.2 ~0 2669 Tỷ trọng 2.607% 2.607% 18.53% Cung cấp các dịch vụ bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng

293.248 366.56 13.51 ~0

(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank)

Xét về các lĩnh vực xanh, dựa vào bảng trên, có thể thấy rằng tỉ trọng lĩnh vực

xanh chiếm phần lớn là Quản lý nước bền vững tại khu vực đô thị và nông thôn, năng

lượng tái tạo, năng lượng sạch, xử lý chất thải và phịng chống ơ nhiễm và nơng nghiệp xanh. Xét về nông nghiệp xanh, tỷ trọng dư nợ của nơng nghiệp xanh trên tổng dư nợ tín dụng xanh tăng dần qua các năm, từ 4.32% năm 2016 lên thành 9.22%

2019. Điều này cho thấy rằng, các doanh nghiệp về lĩnh vực nông nghiệp xanh đang mở rộng sản xuất nên cần vay vốn nhiều để tăng cường sản xuất. Có thể nhận thấy rằng, trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2018 và 2019, các cửa hàng về buôn bán các sản phẩm hữu cơ sạch đang ngày càng được mở rộng và ngày càng được

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019

quý 3/2017 chỉ là 200 cửa hàng. Tiếp đến với lĩnh vực năng lượng tái tạo, cơng nghệ

sạch, có thể thấy rõ ràng xu hướng có phần chưa ổn định. Tỷ trọng dư nợ cho vay với

lĩnh vực năng lượng tái tạo, công nghệ sạch trên tổng dư nợ cấp tín dụng xanh đạt 27.45% vào cả 2 năm 2016, 2017 rồi sau đó tăng lên thành 53.49% ở năm 2018 và giảm xuống còn 15.2% vào năm 2019. Để giải thích cho nguyên nhân của sự lên xuống bất ổn này, là vì vào thời điểm cuối năm 2018, hệ thống lưới điện bị quá tải. Vì thế, rất nhiều các doanh nghiệp về năng lượng tái tạo sạch (cụ thể là năng lượng mặt trời) đã vay vốn rất nhiều vào thời điểm cuối năm 2018 để sau đó vào 6 tháng đầu năm 2019 xây dựng lên 82 nhà máy điện mặt trời; công suất lắp đặt của các nhà

máy điện mặt trời lên tới 4.500MW (trong khi công suất nguồn điện của cả nước là 45,000 MW) (Năng lượng sạch Việt Nam, 2019).

d. Doanh số cấp tín dụng xanh qua từng năm của Ngân hàng

Từ 2016 đến 2019, tỷ trọng cho vay đối với các lĩnh vực xanh trong doanh số cho vay của Vietcombank có sự tăng lên rõ rệt, điển hình vào năm 2019, tỉ trọng cho vay đối với lĩnh vực xanh trong tổng doanh số cho vay của Vietcombank đạt được chiếm khá cao so với các năm trước là 0.3986%, gấp gần 3 lần so với cùng kì năm 2016, tuy nhiên mức độ thâm nhập thị trường lĩnh vực xanh còn thấp so với tiềm năng

của Vietcombank và sức cạnh tranh của ngân hàng khác về lĩnh vực xanh rất lớn, và một tỷ lệ khơng ít nhu cầu vốn về lĩnh vực xanh không sử dụng nguồn vốn của ngân hàng.

Nhìn chung, doanh số cho vay về lĩnh vực xanh của ngân hàng Vietcombank có xu hướng tăng theo thời gian, chỉ duy nhất có năm 2018 bị giảm đi do có sự tác động từ các nguyên nhân khác nhau. Từ 1,600.832 tỷ đồng nào năm 2016 rồi tăng trưởng mạnh mẽ lên thành 6,850.282 vào năm 2019, tốc độ tăng trưởng trung bình gần 182% mỗi năm.

Việc đẩy mạnh công tác cho vay đối với các lĩnh vực xanh của chi Ngân hàng nói riêng, việc mở rộng, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đối với tín dụng xanh là điều rất cần thiết đối với Việt Nam bây giờ.

Bảng 2.5: Doanh số cấp tín dụng xanh giai đoạn 2016 - 2019 của Vietcombank

Doanh số giải ngân lĩnh vực xanh 1,600.832 2,001.04 1,640.71 6,850.282 Tổng doanh số giải ngân trong kì 1,216,539 1,458,668 1,623,756 1,718,858 Tỷ trọng doanh số giải ngân lĩnh vực xanh trên tổng doanh số giải ngân trong kì 0.1315% 0.1371% 0.101% 0.3986%

Chi tiết 2016 2017 2018 2019 % tăng giảm 2019/2018 2018/2017

Lãi thu từ hoạt động tín dụng xanh

157.8 216.99 432.0

3 542.57 25.58% 99.1% Lãi thu từ hoạt động

tín dụng nói chung

11,085 13,817 18,39

1 21,961 19.41% 33.01% Tỷ trọng lãi thu từ

hoạt động tín dụng xanh trên tổng lãi thu từ hoạt động tín dụng nói chung

1.42% 1.57% 2.35% 2.47%

(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank)

Với cơ cấu doanh số cho vay hiện tại, ta thấy tỷ trọng doanh số cho vay lĩnh vực xanh cịn có thể nâng cao hơn nữa để phù hợp với tiềm năng và định hướng của Ngân hàng cũng như phù hợp đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước đã đề ra.

e. Hoạt động thu lãi của tín dụng xanh qua từng năm của Ngân hàng

Lợi nhuận là một trong những mục tiêu lớn nhất mà các ngân hàng thương mại

hướng tới. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng ln đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của chi nhánh.

Bảng 2.6: Hoạt động thu lãi từ tín dụng xanh giai đoạn 2016 - 2019 của Vietcombank

(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank)

Trong những năm qua, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng nói chung của Ngân hàng Vietcombank luôn cao so với mặt bằng các ngân hàng khác. Đỉnh điểm đến năm

2019, lãi thu được từ hoạt động tín dụng nói chung đạt 21,961 tỷ đồng, tăng 98.11% so với cùng kì năm 2016. Có thể thấy rằng, từ giai đoạn 2018-2019, lãi thu được từ hoạt động tín dụng xanh tăng trưởng mạnh, nhưng từ năm 2019 có xu hướng tăng trưởng chậm hơn so với năm 2018, mặc dù về số tuyệt đối vẫn tăng. Mặt khác, qua các năm từ năm 2016 đến năm 2019, lãi thu được từ hoạt động tín dụng xanh ln tăng trưởng lần lượt là 157.8 tỷ vào năm 2016, tăng lên thành 216.99 tỷ vào năm 2017, tiếp tục tăng lên 432.03 tỷ vào năm 2018 và đỉnh điểm là năm 2019 tăng lên thành 542.57 tỷ đồng; Hơn nữa, ngoài những con số tuyệt đối về lãi thu được từ hoạt động tín dụng xanh tăng thì tỷ trọng lãi thu từ hoạt động tín dụng xanh trên tổng lãi thu từ hoạt động tín dụng nói chung cũng tăng theo qua từng năm. Điều này cho thấy Ngân hàng không ngừng phát triển, cải tiến các hoạt động tín dụng xanh và dần dần đưa tín dụng xanh trở thành một phần khơng nhỏ trong hoạt động tín dụng nói

2.3. Đánh giá

2.3.1. Kết quả đạt được

Từ khi triển khai thực hiện, dư nợ cho vay theo chương trình tín dụng xanh của Vietcombank tăng liên tục, với mức dư nợ cho vay tín dụng xanh đạt ~10.000 Tỷ VNĐ, tỷ trọng hiện tại đạt gần 5% tổng dư nợ cho vay của Vietcombank, tốc độ tăng trưởng tín dụng xanh hàng năm ~10%/năm. Đây là một con số tương đối ấn tượng, đặc biệt là khi so sánh với các Ngân hàng thương mại khác khi nhiều nơi còn chưa bắt tay vào cơng cuộc phát triển tín dụng xanh. Để làm được điều đó, Vietcombank đã và đang tích cực tài trợ cho các dự án liên quan đến cơng trình xử lý nước sạch, tái tạo năng lượng và xử lý chất thải, góp phần đảm bảo nguồn vốn cho các dự án thân thiện môi trường. Tiêu biểu là trong năm 2019, VCB đã chính thức thơng qua “Gói sản phẩm ngành cơng nghệ môi trường” dành do các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trên nhằm tạo điều kiện tối đa cho nhu cầu tín dụng của các cơng ty, doanh nghiệp đó.

Vietcombank đã triển khai một số chương trình lớn như: Chương trình cho vay

dự án phát triển năng lượng tái tạo từ nguồn vốn World Bank với mục tiêu góp phần hỗ trợ, phát triển các nguồn năng lượng tái tạo cung cấp điện với chi phí thấp lên lưới

điện quốc gia, đảm bảo tính bền vững xã hội và mơi trường như điện mặt trời, điện gió.; các chương trình/chính sách ưu tiên cấp tín dụng đối với một số dự án xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch sinh hoạt và các dự án cải tạo, xây dựng hệ thống xử lý nước thải của nhà máy chế biến đạt chuẩn A theo quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp; Các dự án đầu tư máy móc, áp dụng cơng nghệ hiện đại, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật thân thiện với môi trường, giảm thải ô nhiễm; ưu tiên

tài trợ các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp xanh.

Bên cạnh hoạt động tín dụng xanh, với mục đích biến hoạt động bảo vệ mơi trường trở thành công tác thường xuyên, lâu dài, Vietcombank hướng đến sự phát triển bền vững bằng việc tự đổi mới và xây dựng hình ảnh Ngân hàng Xanh. Theo

như phát động thi đua tiết giảm tài sản công cộng như nước và điện, hạn chế lãng phí

văn phịng phẩm, cũng như sáng tạo khơng gian làm việc tiêu chuẩn 5S... Trong năm 2019, số lượng tài khoản có đăng ký sử dụng mobile banking đã đạt 96% tổng số tài khoản users trên hệ thống, bao gồm cả tài khoản cá nhân và doanh nghiệp, số lượng giao dịch trực tuyến đạt 73%, tiết kiệm rất nhiều thời gian chi phí cũng như giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường gây ra bởi quá trình di chuyển của khách hàng.

Liên tục đào tạo cán bộ công nhân viên về quy trình tích hợp quản lý rủi ro mơi trường vào hoạt động tín dụng, đảm bảo tồn bộ đội ngũ chun viên quan hệ khách hàng, chuyên viên hỗ trợ tín dụng và chuyên viên thẩm định hiểu rõ bản chất của quy trình để có thể thực hiện chính xác nhất. Ngay từ đầu năm 2020, trong văn bản định hướng hoạt động năm của Vietcombank đã làm rõ với toàn thể cán bộ công nhân viên về yêu cầu tăng trưởng dư nợ nhưng phải đảm bảo giảm thiểu tối đa tín dụng nâu.

2.3.2. Những mặt hạn chế

Hành lang pháp lý chưa đầy đủ, chưa có hướng dẫn cụ thể hoặc tiêu chuẩn tối thiểu cho quản lý rủi ro môi trường & xã hội đối với từng ngành/lĩnh vực kinh tế và các tài liệu hướng dẫn khác cho ngân hàng thương mại để triển khai áp dụng. Ngân hàng khi thẩm định hồ sơ xin vay vốn chỉ có khả năng kiểm tra bản đánh giá tác động

môi trường đã được phê duyệt hay chưa, và hầu hết đều dựa vào kinh nghiệm của cán

bộ thẩm định chứ chưa có tiêu chuẩn cụ thể để đối chiếu. Trên thực tế, việc đánh giá mức độ rủi ro cũng gặp nhiều khó khăn khi chưa có một bảng tham chiếu phù hợp cho các loại rủi ro môi trường. Trong khi các rủi ro liên quan đến khả năng thực hiện của dự án hoặc các rủi ro tài chính của chủ thể kinh tế có thể được xác định bằng những con số cụ thể, rủi ro môi trường trên một góc độ nào đó cịn khá trừu tượng, dẫn đến sự khó khăn trong q trình thẩm định của chun viên.

Các dự án tín dụng xanh thơng thường sử dụng cơng nghệ hiện đại và công nghệ mới, yêu cầu năng lực thẩm định cao trong khi ngân hàng thương mại chưa có nhiều kiến thức thực tế, chưa đủ kinh nghiệm thẩm định các cơng nghệ mới dẫn đến

tới tổ chức tín dụng có tâm lý e dè khi cấp tín dụng với các dự án. Hiện nay Vietcombank đã golive và đưa vào sử dụng một số nền tảng trực tuyến như BPM, CRA và Creditpm,... nhằm hỗ trợ chun viên tín dụng trong q trình thẩm định hồ sơ, tuy nhiên trong q trình hoạt động đơi lúc cịn có nhiều lỗ hổng và lỗi kỹ thuật, vì vậy trong tương lai VCB cần cải thiện cơ sở hạ tầng hơn nữa, nhằm mục đích thân thiện với người dùng để có thể tận dụng triệt để nguồn lực cơng nghệ của mình.

Nguồn lực tài chính dành cho tín dụng cịn khá eo hẹp. Trên thực tế, nguồn vốn để phát triển loại hình tín dụng này chủ yếu đến từ vốn chính sách hỗ trợ cho các

dự án về môi trường, dự án nông nghiệp, các nguồn vốn từ các tổ chức tài chính thế giới trong khn khổ chương trình phát triển kinh tế bền vững, vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước còn hạn chế.

Việc xếp hạng tín dụng khách hàng vẫn chưa được tổ chức một cách triệt để. Hiện nay quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng, đối với cả khách hàng cá nhân và

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 58)

w