Tổng quan về Vietcombank

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 51 - 55)

Sơ đồ 2. 1 : Cơ cấu bộ máy quản lý Vietcombank

5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương

2.1.1. Tổng quan về Vietcombank

a. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Ngoại Thương

Với tiền thân là Cục Ngoại hối trực thuộc NHNN Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được chính thức thành lập vào ngày 01/04/1963 với tên gọi khởi đầu là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Sau hơn 40 năm phát triển, thơng qua kế hoạch cổ phần hóa bằng việc phát hành cổ phiếu ra cơng

chúng lần đầu vào ngày 02/06/2008, Vietcombank chính thức đi vào hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP, đồng thời cũng trở thành NHTM nhà nước đầu tiên

được lựa chọn để hoạt động thí điểm theo mơ hình này. Tiếp theo đó, cổ phiếu Vietcombank (VCB), vào ngày 30/09/2016, đã chính thức được niêm yết trên Sở Giao

dịch Chứng khốn TPHCM.

Vietcombank đã và đang ứng dụng một cách hiệu quả cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại vào việc phát triển các sản phẩm và các dịch vụ ngân hàng nhằm thu hút một

lượng lớn các khách hàng tiềm năng bằng sự an tồn, tiện lợi, hiệu quả và nhanh chóng. Các ứng dụng tiêu biểu của Vietcombank hiện nay được xây dựng trên nền tảng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm Internetbanking, Phone & SMS Banking, VCB money,... dần dần hình thành xu hướng giao dịch trực tuyến và thanh toán phi tiền mặt trên Digital lab - Khơng gian giao dịch số hóa - trong cộng đồng khách hàng của VCB.

Kể từ ngày thành lập vào năm 1963, đến nay Vietcombank đã hoạt động được hơn nửa thế kỷ và từng bước trưởng thành, từng bước chứng tỏ sự xứng đáng với

thế giới. Vietcombank cũng chú trọng vào việc phát triển hệ thống ngân hàng tự động

với hơn 2,500 cây ATM và hàng chục nghìn đơn vị cộng tác chấp nhận thanh toán bằng thẻ VCB trên khắp cả nước

Cho tới thời điểm hiện tại, không thể phủ nhận Vietcombank đã luôn là sự lựa chọn số một của các doanh nghiệp, tập đồn, tổng cơng ty lớn và của đông đảo khách

hàng cá nhân nhờ vào kinh nghiệm hoạt động lâu năm, khả năng hội nhập, ứng dụng công nghệ cao cùng đội ngũ chuyên viên có trách nhiệm và năng lực nhạy bén với môi trường kinh doanh.

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Ngoại Thương

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại Thương

Biểu đồ 2. 1: Ket quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank giai đoạn

2016 -

■ Lợi nhuận sau thuế ■ Tổng chi phí ■ Doanh thu

(Nguồn Vietcombank)

Kết thúc năm 2016, VCB ghi nhận mức lợi nhuận trước thuế đạt 8,212 tỷ đồng,

tăng 23.4% so với cùng kỳ và đạt 102.7% kế hoạch cả năm với. Cụ thể, năm 2016, lợi nhuận trước thuế dự vòng của VCB đạt 14605 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ, dự phịng rủi ro đã trích 6.392 tỷ đồng. Theo đó, 4 ngun nhân chính giúp cho VCB đạt được mức lợi nhuận cao kỷ lục so với các năm về trước có thể kể đến: + Tín dụng năm qua của Vietcombank tăng trưởng khá cao, với 18,9%

+ Thế mạnh về phát triển dịch vụ và thu từ dịch vụ nhiều năm qua của Vietcombank tiếp tục thể hiện và đóng góp lớn vào cơ cấu lợi nhuận

+ Kết quả xử lý nợ xấu và kiểm soát chất lượng tín dụng giúp lợi nhuận của Vietcombank bền vững hơn

Sang đến năm 2017, doanh thu và tổng chi phí của VCB lần lượt là 18064 và 9111. So với 2016, sang năm 2017, tổng lợi nhuận trước thuế của VCB tăng thêm gần 33% và đạt 11068 tỷ đồng, đạt 116% kế hoạch đề ra cho cả năm. Trong đó, một

phiếu được giao dịch ở mức 58,000 đồng/CP (cao nhất trong ngành ngân hàng). Trong

năm 2017, VCB đạt được kết quả kinh doanh kỉ lục nhờ vào những yếu tố quan trọng:

+ Thứ nhất, VCB có chi phí vốn đầu vào thấp, so với nhiều ngân hàng khác, VCB có lãi suất tiền gửi khơng cao

+ Thứ hai, phần lợi nhuận đến từ các hoạt động cũng tăng trưởng tốt. Với tín dụng, dư nợ cho vay khách hàng tăng từ 460.808 tỷ đồng thời điểm cuối 2016 lên hơn 553.000 tỷ đồng trong năm 2017.

Năm 2018, VCB đạt danh hiệu á quân doanh thu và lợi nhuận và chỉ xếp sau Vinhomes. Vietcombank đạt doanh thu là 39278 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế lên tới hơn 18.000 tỷ đồng, tăng trưởng trên 60% so với năm 2017 và gần gấp ba lần so với quy mô lợi nhuận năm 2015 - năm ngân hàng này bắt đầu chuyển sang giai đoạn tái cơ cấu. Cụ thể, đến cuối năm 2018, tổng tài sản của VCB tăng thêm 4%, tăng trưởng tín dụng thậm chí khơng dùng hết chỉ tiêu NHNN cho phép, chỉ tăng 14,9%. Một trong những đóng góp quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng trưởng lợi nhuận của VCB là sự gia tăng của tín dụng bán lẻ với 34,1%; đưa tỉ trọng dư nợ bán lẻ từ 40% lên 46% vào cuối năm 2018. Ngoài ra, 2018 cũng ghi nhận nhiều kế hoạch thối

vốn thành cơng của VCB, ước tính đóng góp khoảng 2000 tỷ đồng vào lợi nhuận của ngân hàng.

Kết thúc năm 2019, lợi nhuận trước thuế của VCB đạt 23130 tỷ đồng tăng 26% so với năm 2018, vẫn duy trì được vị thế là một trong 2 doanh nghiệp có mức doanh thu, lợi nhuận lớn nhất trên thị trường. Đây là năm thứ ba liên tiếp mà lợi nhuận

của VCB tăng trưởng đặc biệt cao, gấp 3.5 lần so với 2015. Theo chủ tịch HĐQT VCB, trong tổng lợi nhuận thu được năm 2019, bán thẻ đóng góp 40% vào tổng lợi nhuận. Tổng huy động vốn của Vietcombank đạt hơn 1 triệu tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm 2018. Trong đó, huy động vốn trên thị trường đạt gần 950 nghìn tỷ đồng, tăng 15,4% so với năm 2018. Đặc biệt, tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn chiếm tới 27,6% trong tổng số vốn huy động. Tín dụng tăng 15,9%, cao nhất trong các ngân hàng lớn, hoàn thành 100% kế hoạch được giao. Đặc biệt, cơ cấu tín dụng có sự chuyển dịch

các hoạt động tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, giao dịch ngoại tệ, kiều hối, dịch vụ không gian giao dịch số, EMB, thẻ,... thuộc mảng thu dịch vụ đều có sự cải thiện, vượt mức kế hoạch đề ra và phát triển rõ rệt so với cùng kỳ năm trước.

2.2. Thực trạng phát triển tín dụng xanh tại Vietcombank

Khởi nguồn của cho vay tín dụng xanh, Vietcombank đã cùng với 3 ngân hàng

là Agribank, BIDV và Sacombank đã cùng nhau tham gia cho vay thí điểm tại những dự án bảo vệ mơi trường (xử lý tái chế rác thải môi trường) lên đến 2000 tỷ đồng Vào cuối năm 2018, VCB đã mạnh dạn đầu tư vốn vào lĩnh vực năng lượng tái tạo ở Gia Lai cùng Tập đồn Thành Thành Cơng và Cơng ty cổ phần Điện Gia Lai để đáp ứng nhu cầu có một nguồn năng lượng sạch và bền vững với tổng mức đầu tư hơn 1400 tỷ đồng. Nhà máy sẽ được xây dựng tại xã Chư Gu, Huyện Krong Pa và được xây dựng trên diện tích hơn 70ha.

“Tăng trưởng tín dụng xanh” là một trong những chiến lược hàng đầu mà Vietcombank nhắm đến nên đã triển khai nhiều dự án; bên cạnh đó tìm hiểu, hợp tác với những tổ chức tài chính trên thị trường quốc tế để kêu gọi nguồn vốn tài trợ - Bà Nguyễn Thị Lan Phương, phó phịng quản lý rủi ro tín dụng.

Vào ngày 26/06/2019, Vietcombank đã có buổi ký kết hợp đồng tín dụng trị giá

200 triệu USD cùng với Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JBIC (4 ngân hàng thương mại hàng đầu Nhật Bản gồm Mizuho Bank, MUFG Bank, The Nishi-Nippon City và The Joyo Bank) nhằm tài trợ những dự án năng lượng xanh lần đầu tiên được

triển khai tại Việt Nam. Dự án này khơng chỉ có ý nghĩa hợp tác giữa hai định chế tài chính cho lĩnh vực tín dụng xanh góp phần bảo vệ mơi trường sống, mà đây cịn là biểu tượng cho sự hợp tác, gắn bó của Việt Nam và Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w