Sơ đồ 2. 1 : Cơ cấu bộ máy quản lý Vietcombank
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1 Tổng quan về tín dụng xanh
1.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng xanh tại ngân hàng thương
hàng
thương mại
a. Sự phát triển kinh tế
Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động có liên quan biện chứng,
ràng buộc lẫn nhau. Cho nên, bất kỳ sự biến động nào của nền kinh tế cũng gây ra những biến động trong tất cả các lĩnh vực khác, trong đó có hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng xanh nói riêng. Khi nền kinh tế ở thời
kỳ hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, hướng tới những kế hoạch phát triển bền vững khi đó các dự án xanh của doanh nghiệp được triển khai nhu cầu vay vốn sẽ tăng lên do đó NHTM có cơ hội phát triển tín dụng xanh. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, mất ổn định thì phần lớn doanh nghiệp hạn chế vay vốn hoặc e ngại việc không đủ khả năng chi trả nợ vay cho những dự án xanh của
họ.
b. Mức độ sinh lời
Xét trên phương diện vi mơ cần đánh giá hệ thống tín dụng xanh dưới góc độ lợi ích và chi phí. Mục tiêu hoạt động chính của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.
c. Mơi trường pháp luật
Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải đảm bảo trong khuôn khổ pháp luật. Nếu những quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ và có nhiều kẽ hở thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong các hoạt động nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Ngược lại, những văn bản pháp luật đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh, là cơ sở để ngân hàng khiếu nại tố cáo khi có tranh chấp xảy ra, giúp ngân hàng tăng cường hoạt động tín dụng xanh. Mặt khác, những thay đổi về chủ chương, chính sách về ngân hàng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Cụ thể, nếu chính sách của
Nhà nước muốn thúc đẩy và mở rộng ngành, lĩnh vực nào thì sẽ thơng qua hệ thống các quy định pháp luật để các ngân hàng thực hiện các chính sách ưu đãi cho ngành, lĩnh vực đó. Từ đó, cơ cấu tín dụng của ngân hàng có sự chuyển dịch, tăng dần tỷ trọng ngành nghề ưu tiên, giảm tỷ trọng các ngành nghề cần hạn chế.
d. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh ln là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển hoạt động kinh doanh của mọi thành phần doanh nghiệp. Do đó, trong lĩnh vực ngân hàng thì sự cạnh tranh về lãi suất, sản phẩm, chính sách tín dụng... của các ngân hàng khác
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng xanh của một NHTM.
Sự cạnh tranh giữa các NHTM là một cuộc đua trong đó yếu tố năng lực nội tại của bản thân mỗi ngân hàng là nền tảng, ngồi ra để khẳng định vị thế của mình thì trên nền tảng đó, mỗi ngân hàng cần tạo ra được sự khác biệt vượt trội trong chính
sách, sản phẩm, dịch vụ, khách hàng mục tiêu so với các đối thủ khác. Chính sự khác
biệt vượt trội này góp phần tích cực trong cơng cuộc phát triển tín dụng xanh của mỗi
- Chính sách tín dụng của ngân hàng: Ngân hàng muốn thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh thì phải điều chỉnh, hồn thiện chính sách, thể chế tín dụng sao
cho tập
trung được nguồn lực để tài trợ ưu đãi cho các dự án xanh, dự án sản xuất
kinh doanh
thân thiện với môi trường, mở rộng các điều kiện cấp tín dụng cho doanh
nghiệp thực
hiện các dự án đó và tăng tỷ trọng tín dụng xanh trong cơ cấu tín dụng, đồng thời,
xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá mức độ rủi ro môi trường - xã hội của dự án nhằm
đánh giá và kiểm sốt được rủi ro, đảm bảo an tồn cho ngân hàng.
- Năng lực tài chính: Năng lực tài chính là khả năng ngân hàng bằng nguồn vốn của mình (tự có hoặc huy động) cấp tín dụng cho các đối tượng có nhu
cầu về
vốn. Năng lực tài chính có đủ mạnh thì ngân hàng mới có thể thực hiện cấp
tín dụng
xanh được vì nhu cầu vốn cho các dự án xanh như về giao thông đường bộ,
điện, công
nghệ chế tạo... là rất lớn. Để nâng cao khả năng tài trợ thì ngân hàng phải
tăng cường
vay mượn, tăng huy động, đồng thời chủ động tiếp cận nguồn vốn quốc tế
xanh thông
qua các bộ (ban/ngành đầu mối, hoặc tiếp cận trực tiếp các định chế tài chính (WB,
ADB, EIB...) hoặc tổ chức phi chính phủ (Thụy Sỹ, Thụy Điển...).
- Trình độ nghiệp vụ và đạo đức của cán bộ tín dụng: Cán bộ tín dụng là những người trực tiếp làm việc với khách hàng, với các dự án, những người phân
loại đối
tượng và thẩm định dự án, chất lượng của bộ phận này có ảnh hưởng trực tiếp đến
và tăng cường quản lý và giám sát sau cho vay để giảm thiểu rủi ro môi trường, xã hội cho ngân hàng.
f. Chính sách và chương trình kinh tế của Nhà nước
Khi Nhà nước có chủ trương kích cầu, đưa ra các biện pháp để khuyến khích đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài vào những dự án xanh như nới lỏng tốc độ tăng trưởng tín dụng, giảm thuế cho các cơng ty mới thành lập, tạo công ăn việc làm cho người lao động sẽ tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, GDP tăng, thất nghiệp giảm, từ đó làm nhu cầu vốn doanh nghiệp tăng và làm cho hoạt động tín dụng
xanh của các NHTM phát triển.
1.2. Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTM