Cơ hội và thách thức cho phát triển hoạt động tín dụng xanh

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 38 - 42)

Sơ đồ 2. 1 : Cơ cấu bộ máy quản lý Vietcombank

5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.2. Cơ hội và thách thức cho phát triển hoạt động tín dụng xanh

Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, nền kinh tế của Việt Nam đang đứng trước sức ép vô cùng lớn và những sự lo ngại về tình trạng hàng hóa sản phẩm trong nước khơng thể cạnh tranh được với những sản phẩm trên thị trường quốc tế. Đối mặt với vấn đề này, chúng ta có một yêu cầu cấp thiết về việc chủ động mở rộng và nâng cao chất lượng các sản phẩm nội địa. Đối với các doanh nghiệp trong nước hiện nay, đa phần các doanh nghiệp sản xuất đề ở trong tình trạng thiếu vốn, có rất nhiều những dựng án, mơ hình phát triển và mở rộng nhưng vẫn chưa được triển khai vì ngân sách hạn hẹp. Lịch sử cho thấy những dự án tăng trưởng xanh

đều vướng phải khó khăn lớn nhất là từ việc huy động vốn bởi nhà nước chỉ có thể đáp ứng nhu cầu được một phần vơ cùng khiêm tốn và phần cịn lại phải thụ thuộc vào vốn tự có của doanh nghiệp hoặc huy động từ các nguồn cho vay khác. Đây chính

Tuy rằng đây là một cơ hội vơ cùng lớn và tiềm năng đem lại sự đổi mới công

nghệ cho nền kinh tế của nước ta hiện nay, tuy nhiên tín dụng xanh vẫn vướng phải những trở ngại sau:

a. Hành lang pháp lý chưa đầy đủ

Hiện nay, hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật chỉ đều tập trung vào những cơ quan tổ chức trực tiếp gây ra những hành vi ơ nhiễm mơi trường chứ chưa có những quy định đầy đủ nhắc tới các ngân hàng cần phải chịu trách nhiệm đối với những khoản vay tín dụng. Bởi lẽ đó khiến cho các cán bộ tín dụng sẽ cảm thấy chủ quan hơn khi tiến hành thẩm định để cấp vốn mà chưa chú trọng vào việc đánh giá rủi ro về môi trường. Bởi vậy cần phải kiểm soát chặt chẽ ngay từ khâu thẩm định để hạn chế tối đa những rủi ro về mặt xã hội, môi trường để từ từ đó có thể quyết định được việc có đồng ý cho vay vốn hay khơng. Do đó, khi xuất hiện một quy định hay một điều luật sẽ có vai trị vơ cùng quan trọng để những cán bộ tín dụng thấy được trách nhiệm liên đới của ngân hàng trước những sự cố mơi trường. Từ đó, các khoản vay sẽ được thẩm định một cách nghiêm ngặt, chất lượng và đảm bảo được tiêu chí về bảo vệ mơi trường sống.

b. Hệ thống quản lý rủi ro chưa thực sự hồn chỉnh

Theo tài liệu của Cơng ty Tài chính (IFC), tính riêng trong lãnh thổ Việt Nam,

các nhóm doanh nghiệp chịu mức độ rủi ro môi trường - xã hội được xếp từ thấp đến cao như sau nông - lâm nghiệp, ngành xây dựng, ngành chế biến, nhóm doanh nghiệp

vừa và nhỏ và cao nhất là khai khống. Trong đó nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ là chiếm thị phần lớn của các ngân hàng thương mại nhưng việc thẩm định cho vay chỉ mới dừng lại ở quản lý rủi ro tín dụng chứ chưa tập trung vào những yếu tố rủi ro về môi trường và xã hội.

Ngân hàng vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng và thực hiện quản lý về rủi ro xã hội và môi trường như: năng lực đánh giá rủi ro còn hạn chế, thiếu

Các cán bộ tín dụng khi tham gia thẩm định hồ sơ vay vốn thì thưởng chỉ chú ý tới có bản đánh giá tác động mơi trường đã được phê duyệt hay chưa hay các giấy tờ về môi trường liên quan khác, và hầu hết mọi đánh giá sẽ dựa trên kinh nghiệm của cán bộ đó chứ chưa hề có một quy định nào của ngân hàng về vấn đề này cả. Tuy

nhiên, việc đánh giá tác động của dự án với môi trường chỉ được coi như là một việc làm cần thiết để xin giấy phép hoạt động chứ chưa hề tính tốn đến những tác động, rủi ro gây hại có thể gây ra

Khi có một hệ thống quản lý rủi ro mơi trường và xã hội tốt sẽ đem lại những hiệu quả vơ cùng tích cực nhưng điều đó phải ở trong dài hạn và ngày cả khi đã có một hệ thống như vậy, các ngân hàng vẫn sẽ phải đối mặt với những khó khăn như: Các loại chi phí để xây dựng, đào tạo bộ phận quản lý, thuê chun gia tư vấn,... Những khó khăn này chính là vật cản khiến cho các ngân hàng vẫn chưa thực sự mặn

mà trong việc thực hiện các nội dung của việc quản lý một cách nghiêm túc.

Cho đến nay mới có 4 ngân hàng có hệ thống quản lý rủi ro mơi trường xã hội

sử dụng bộ tiêu chuẩn của IFC (Techcombank, Vietinbank, Sacombank và VPbank). Việc áp dụng quản lý rủi ro môi trường - xã hội sẽ hướng tới sự phát triển bền vững, song để thực hiện được điều này khơng chỉ cần sự tham gia, đóng góp của các ngân hàng mà còn cần sự tham gia chỉ đạo của các quan chức cấp cao, các đối tác nước ngoài và trên hết là sự hợp tác của những khách hàng.

c. Thiếu thơng tin về tín dụng xanh

Những lợi ích mà tín dụng xanh đem lại cho thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là rất lớn. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì hoạt động này cịn khá mới mẻ, khơng

những thế giải pháp về tín dụng xanh cịn rất ít và chưa có giải pháp trong chiến lược tăng trưởng xanh. Các ngân hàng thương mại vẫn chưa thật sự sẵn sàng để triển khai dịch vụ sản phẩm tín dụng xanh.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phối hợp với IFC để tiến hành cuộc khảo sát về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trên 54 tổ chức tín dụng tại Việt Nam tập31

Kết quả cho thấy có đến 89% các tổ chức tín dụng tham gia khảo sát khơng biết một chút nào đến những tiêu chí hay tài liệu hướng dẫn về quản lý rủi ro môi trường - xã hội. Và cũng có đến 93% các ngân hàng hàng cho biết muốn có những hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.

d. Nguồn lực tài chính cịn eo hẹp

Những dự án tín dụng xanh đều cần nguồn vốn rất lớn, bởi vậy nên không phải

tất cả các ngân hàng đều hào hứng tham gia. Thực hiện các dự án giúp cho việc bảo vệ môi trường này sẽ gây những bất lợi đối với các ngân hàng như: Thời hạn dài, yêu

cầu năng lực thẩm định, tài sản đảm bảo không đủ chắc chắn,... Bởi vậy nên các ngân

hàng thương mại vẫn cịn khá dè chừng trước những dự án tín dụng xanh. Tín dụng xanh có tỉ lệ rất nhỏ so với những sản phẩm truyền thống khác của ngân hàng.

Cho đến thời điểm hiện nay, chính sách Tín dụng xanh có nguồn tài chính đến

từ Quỹ ủy thác tín dụng xanh (GCTF) với sự tham gia hợp tác trong và ngoài nước. Việc cung cấp ngân sách cho Quỹ hoàn toàn phụ thuộc vào cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ. Những ngân hàng thương mại Việt Nam tham gia chỉ đóng vai trị về việc quản lý giải ngân và thu hồi vốn cho vay, khai thác khách hàng, tập trung marketing quảng bá sản phẩm,... Để được cung cấp vốn tài trợ, các dự án tham gia phải đáp ứng

được đầy đủ những tiêu chí đã đặt ra trước như quy mơ cơng ty, tình trạng doanh nghiệp, ngành nghề, quy mơ tín dụng,. Tuy rằng vẫn có những trường hợp ngoại lệ được xét duyệt nhưng về cơ bản thì số lượng doanh nghiệp đạt đủ tiêu chuẩn nhận được hỗ trợ vẫn còn rất khiêm tốn.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 557 (Trang 38 - 42)

w