Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (agribank) khóa luận tốt nghiệp 556

68 6 0
Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (agribank)   khóa luận tốt nghiệp 556

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ^^^^^Q^^^⅛ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) Sinh viên thực Lớp : Dư Thị Kiều Anh : K19NHD Khóa học : 2016 - 2020 Mã sinh viên : 19A4000004 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đào Mỹ Hằng Hà Nội, tháng 05 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Những thông tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn Em chịu hồn tồn trách nhiệm có gian dối đề tài nghiên cứu Tác giả đề tài Dư Thị Kiều Anh i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Đào Mỹ Hằng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực chuyên đề nghiên cứu Với kiến thức chuyên mơn với tận tình bảo giúp em thấy sai sót trình làm hướng dẫn em cách sửa chữa để em hồn thiện khóa luận cách tốt Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giảng dạy Khoa Ngân hàng, người trực tiếp truyền đạt cho sinh viên chúng em không kiến thức vững mơn học mà cịn kinh nghiệm thực tế hữu ích, tảng vững để giúp em hồn thành khóa luận “hành trang kinh nghiệm” cho chặng đường tới Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị phòng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) chi nhánh Lý Nam Đế tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu tận tình giúp đỡ em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp thực khoảng thời gian gần tháng Bước đầu vào thực tế em hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Dư Thị Kiều Anh ii MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Tín dụng xanh .6 1.1.1 Khái niệm - Đặc điểm - Mục tiêu Tín dụng xanh 1.1.2 Phân loại Tín dụng xanh 1.1.3 Vai trị Tín dụng xanh 10 1.1.4 Nguyên tắc - Điều kiện cấp Tín dụng xanh 12 1.1.5 Quy trình cấp Tín dụng xanh .13 1.2 Phát triển hoạt động tín dụng xanh ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm tầm quan trọng phát triển hoạt động tín dụng xanh ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển hoạt động tín dụng xanh ngân hàng thương mại 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng xanh .19 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN .21 2.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh từ nước giới .21 2.1.1 Kinhnghiệm Bangladesh 21 2.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 21 2.1.3 Kinhnghiệm Mỹ 23 iii 2.2 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh từ ngân hàng thương mại Việt Nam 23 2.2.1 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 24 2.2.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 25 2.2.3 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam .25 2.2.4 Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á 26 2.2.5 Đánh giá chung tình hính phát triển hoạt động tín dụng xanh ngân hàng thương mại 27 2.3 Bài học rút cho Agribank: .28 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 30 3.1 Thực trạng quy trình cấp tín dụng xanh Agribank 30 3.1.1 Khái quát chương trình cấp tín dụng xanh Agribank 30 3.1.2 Quy trình cấp tín dụng xanh Agribank: 31 3.2 Các tiêu đánh giá mức độ phát triển hoạt động tín dụng xanh Agribank 34 3.2.1 Chỉ tiêu định lượng: 34 3.2.2 Các tiêu định tính: 38 3.4 Đánh giá hoạt động phát triển tín dụng xanh Agribank 40 3.4.1 Ưu điểm 40 3.4.2 Hạn chế 40 3.4.3 Nguyên nhân 41 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 43 4.1 Cơ hội thách thức cho phát triển hoạt động tín dụng xanh .43 4.1.1 Xu hướng phát triển tín dụng xanh giới 43 4.1.2 Cơ hội thách thức cho phát triển hoạt động tín dụng xanh .44 4.1.3 Chủ trương sách Việt Nam cho phát triển tín dụng xanh 45 4.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xanh cho Agribank thời gian tới 46 iv 4.3 Các kiến nghị cho DANH phát MỤC triển hoạt động tín dụng CHỮ VIẾT TẮTxanh Việt Nam .48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 TDNH NHNN Tín dụng ngân hàng Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại TDX Tín dụng xanh SXKD Sản xuất kinh doanh NNNT TSBĐ Nông nghiệp nông thôn Tài sản bảo đảm ^DN Dư nợ BVMT Bảo vệ mơi trường DPRR RRMT Dự phịng rủi ro Rủi ro môi trường ^κH Khách hàng Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phẩn Sài Gịn Thương Tín Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam BAC A BANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á IFC Cơng ty tài Quốc tế FMO Cơng ty phát triển tài Hà Lan ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á TCTD Tổ chức tín dụng v vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Dư nợ tín dụng xanh theo thời hạn Agribank năm 2017, 2018, 2019 35 Biểu đồ 3.2: Thị phần dư nợ tín dụng xanh NHTM năm 2018 36 Biểu đồ 3.3: Thị phần dư nợ tín dụng xanh NHTM năm2019 36 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng xanh Agribank năm 2017, 2018, 2019 37 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nợ hạn tín dụng xanh Agribank năm 2017, 2018, 2019 37 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Lược đồ quy trình cấp tín dụng xanh Agribank 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh Agribank năm 2017, 2018, 2019 34 Bảng 3.2: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng xanh Agribank năm 2017, 2018, 2019 38 Bảng 3.3: Phân loại cho vay nông nghiệp (theo địa bàn) Agribank 39 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên có tác động tới môi trường sống người vấn đề khiến hầu hết quốc gia giới quan tâm, có Việt Nam Trong năm 2019 Việt Nam phải hứng chịu nhiều thiệt hại từ cố, khủng hoảng môi trường xảy khắp nước Điển hình vụ cháy Nhà máy Rạng Đông làm cho lượng thủy ngân phát tán ngồi mơ trường đạt số lên tới 27.2kg, nồng độ thủy ngân vượt ngưỡng an toàn 10-30 lần; tin việc ô nhiễm nước sông Đà; đặc biệt thông tin chất lượng khơng khí thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, liên tục có thông báo số AQI thành phố liên tục tăng ln có bảng xếp hạng thành phố nhiễm khơng khí giới Nền kinh tế Việt Nam thời gian qua chủ yếu phát triển theo mơ hình “kinh tế nâu”, tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên với hiệu sử dụng thấp, phát sinh nhiều chất thải, gây ô nhiễm môi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu Nhận biết tình trạng đe dọa nghiêm trọng đến tiến trình xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững, Việt Nam dần xoay chuyển sang hướng tăng trưởng xanh, kinh tế xanh thay cho tăng trưởng nhanh trước Tại Việt Nam tăng trưởng xanh cụ thể hóa “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050” Trong đó, Việt Nam xác định tín dụng xanh n ội dung quan trọng giúp sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, giúp giảm thiểu phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững Xu hướng phát triển kinh tế bền vững tạo cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng nhiều hội để phát triển sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Trong thực tế, có nhiều doanh nghiệp ứng dụng tầm quan trọng tăng trưởng xanh chưa thực đề cao Đây điểm yếu doanh nghiệp kinh tế tồn cầu hóa Thời kỳ cạnh tranh giá đơn khác biệt Cơ hội thách thức cho phát triển hoạt động tín dụng xanh * Cơ hội: Trong bối cảnh kinh tế hội nhập nay, phát triển hoạt động TDX đem lại nhiều hội cho phát triển chung NHTM như: - Tính tồn cầu hoạt động TDX giúp NHTM Việt Nam nhận nhiều đề nghị hợp tác từ ngân hàng nước việc triển khai thực gói cho xuất thơng qua hình thức cho vay hợp vốn, cho vay bước Ví dụ năm 2019, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 200 triệu USD khơng có TSBĐ cho dự án lượng tái tạo dự án điện gió, điện mặt trời góp phần BVMT - Bên cạnh đó, NHTM tuân thủ tốt quy định BVMT, xã hội giúp họ có hội hợp tác với nước có kinh tế phát triển tiêu chuẩn khắt khe môi trường Nhật Bản hay EU * Thách thức Mặc dù có tiềm lớn mang lại hội đổi công nghệ cho kinh tế nay, song tín dụng cịn găp phải số trở ngại sau: - Tăng trưởng xanh, tài xanh, ngân hàng xanh hay TDX cụm từ nhắc đến từ lâu, nhiên với nhiều quốc gia giới, không riêng Việt Nam, lĩnh vực cịn mẻ Có thể thấy quy định pháp luật Việt Nam dàn trải, hành lang pháp lý chưa đầy đủ Đối tượng mà văn quy phạm pháp luật tập trung chủ yếu trách nhiệm đơn vị trực tiếp làm ảnh hướng xấu tới mơi trường Điều dẫn đến việc chủ quan cán tín dụng việc thẩm định khoản vay mà bỏ qua đánh giá RRMT Một định có tính chất pháp lý đóng vai trị quan trọng việc xác định trách nhiệm có liên quan ngân hàng trước cố mơi trường Từ đó, ngân hàng cẩn trọng việc định cho vay để nguồn vốn vừa đến tay nhà đầu tư, vừa đảm bảo điều kiện, quy định BVMT - Chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng chưa thực tốt, hệ thống quản lý rủi ro chưa thực hồn chỉnh: thiếu lực thể chế, thiếu thơng tin KH cam kết từ đội ngũ quản lý cấp cao, hạn chế lực đánh giá rủi ro cán 4.1.2 44 ngân hàng Do chưa có quy định cụ thể hệ thống quản lý RRMT nên phần lớn cán tín dụng đánh giá tác động môi trường dự án dựa kinh nghiệm Việc đánh giá tác động môi trường xem việc làm cần thiết để xin giấy phép hoạt động, thay tính tốn tác động tiêu cực xảy Tuy nhiên để xây dựng hệ thống quản lý rủi ro hoàn chỉnh, ngân hàng phải gặp số khó khăn liên quan đến chi phí như: chi phí hành để xây dựng mơi trường trì hệ thống quản lý, chi phí thuê chuyên gia tư vấn, chi phí đào tạo cán quản lý Việc phải bỏ nguồn chi phí lớn lý khiến cho ngân hàng chưa thực mặn mà với việc xây dựng, áp dụng nội dung quản lý cách triệt để, hợp lý nghiêm túc - Nguồn lực tài eo hẹp: Nguồn vốn cần để thực TDX lớn dự án thường phát sinh thêm chi phí đầu tư để đáp ứng điều kiện nhằm làm giảm rủi ro liên quan đến mơi trường xã hội, từ làm giảm hiệu kinh tế Mặt khác thời gian để thực dự án thường dài, TSBĐ không chắn, yêu cầu thẩm định cao, nguồn vốn huy động NHTM thường ngắn hạn, huy động vốn theo chi phí vốn thương mại thị trường nên có chi phí cao Do đó, ngân hàng cịn mang tâm lý e ngại thực cho vay dự án TDX 4.1.3 Chủ trương sách Việt Nam cho phát triển tín dụng xanh TDX giải pháp để nâng cao trách nhiệm hoạt động sản xuất, hướng tới thân thiện với môi trường, không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai, bảo đảm phát triển bền vững TDX chứng minh hướng tất yếu ngành tài tồn cầu Nhận thức tầm quan trọng việc hình thành khung pháp lý dành cho TDX, Chính phủ Việt Nam triển khai sách chủ trương cụ thể Thực nhiệm vụ số 37 Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020, NHNN xây dựng số văn quy định tín dụng như: Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 24/03/2015 thúc đẩy tăng trưởng TDX quản lý RRMT - xã hội hoạt động cấp tín dụng; ban hành Kế hoạch hành động ngành ngân hàng thực Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 45 2020 Quyết định số 1552/QĐ-NHNN ngày 06/08/2015; Quyết định số 986/QĐ-TTG ngày 8/8/2018 lồng ghép nội dung định hướng phát triển TDX ngân hàng xanh vào nội dung Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Từ vản quy định trên, TCTD cần thực hiện, xây dựng hoàn thiện thể chế tín dụng để phù hợp với mục tiêu tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững, tập trung nguồn lực để đầu tư, tài trợ cho dự án, phương án SXKD mơi trường xã hội Ngồi ra, TCTD cần ưu tiên cấp tín dụng xanh cho ngành kinh tế thực bảo tồn, phát triển sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu quả; sử dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến; sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; sử dụng thiết bị, sản phẩm thân thiện với môi trường Bên cạnh đấy, TCTD cần chủ động nghiên cứu, xây dựng hệ thống quản lý RRMT thông qua sách, nguồn lực, quy trình thủ tục cấp tín dụng, để tăng cường phối hợp cơng tác BVMT quản lý tín dụng 4.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xanh cho Agribank thời gian tới * chế sách: Từ việc phân tích kinh nghiệm nước giới, NHTM nước thực trạng hoạt động TDX Agribank, thấy việc xây dựng khung sách chặt chẽ, cụ thể điều cấp thiết ngân hàng Bên cạnh việc ưu tiên dự án xanh, ngân hàng cần phải cẩn trọng việc đưa định tín dụng dự án dựa quy định có sẵn Thêm vào đó, sách cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ làm giảm tính phụ thuộc vào định chủ quan cán tín dụng - Tiếp tục hồn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ có liên quan đến cấp tín dụng, đảm bảo chặt chẽ phải linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế, đồng thời tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh từ chi nhánh, tuân thủ quy định NHNN - Xử lý nhanh chóng kịp thời khoản vay vượt quyền, đề xuất liên quan đến cơng tác tín dụng vượt thẩm quyền chi nhánh Nâng cao chất lượng công tác thẩm định việc cấp tín dụng chi nhánh Hội sở, hạn chế tối đa 46 việc tra soát bổ sung nhiều lần nội dung liên quan đến báo cáo thẩm định nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu KH, nâng cao hoạt động quản lý rủi ro - Để phịng ngừa rủi ro tín dụng, dự án xanh có tổng mức đầu tư lớn đánh giá có mức độ rủi ro cao cần điều chỉnh mức vốn tự có tham gia cho phù hợp * Gia tăng nguồn vốn huy động: Như phân tích trên, dự án xanh, thân thiện với mơi trường thường địi hỏi vốn lớn, thời gian hồn vốn lâu, có nhiều dự án phải thay đổi quy trình sản xuất, áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào SXKD, nguồn vốn tự có hay nguồn vốn huy động từ dân cư ngân hàng lại có hạn Vậy nên để khắc phục tình trạng này, Agribank cần đẩy mạnh việc thu hút nguồn đầu tư lớn với chi phí thấp từ tổ chức quốc tế Nhưng để đáp ứng tốt điều kiện khắt khe tổ chức quốc tế thực rót vốn, ngân hàng trước hế cần phải nâng cao, chất lượng hoạt động sản phẩm, dịch vụ Từ việc gia tăng nguồn vốn, ngân hàng đa dạng sản phẩm, dịch vụ đối tượng đầu tư mình, đáp ứng kịp thời nhu cầu KH * Đa dạng hóa danh mục sản phẩm: Mặc dù Agribank chiếm phần lớn thị phần TDX thị trường, nhiên lại tập trung vào lĩnh vực nơng nghiệp Vì tương lai, để tiếp tục giữ vững vị trí Agribank cần đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ để tăng tính cạnh tranh thị trường Ngồi đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp sạch, ngân hàng cần tìm hiểu, đầu tư thêm vào lĩnh vực xanh khác lượng tái tạo, lượng tiết kiệm, xử lý rác thải, xử lý nguồn nước Agribank xây dựng sách riêng biệt, dành riêng cho dự án xanh có mức giảm lãi suất cao hay nhiều ưu đãi thuế để tăng tính cạnh tranh với ngân hàng khác thị trường thu hút quan tâm doanh nghiệp * Đào tạo, nâng cao đội ngũ cán có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp: Các định cán tín dụng có ảnh hưởng lớn đến q trình tín dụng ngân hàng Bởi khơng có hàng rào kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ ngăn chặn rủi ro tín dụng từ nội rủi ro liên quan đến quy trình 47 nghiệp vụ, rủi ro đạo đức cán ngân hàng ngày gia tăng xảy gây ảnh hưởng nặng nề hoạt động ngân hàng Vì cần thường xuyên giám sát quản lý, theo dõi cán ngân hàng cán tín dụng, người định trực tiếp đến việc cho vay Mặt khác, việc thẩm định dự án xanh thường phức tạp, địi hỏi cán tín dụng phải có chun mơn cao am hiểu khách hàng, tính chất đặc thù dự án * Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tín dụng xanh: Cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán ngân hàng tín dụng xanh để họ nắm rõ thực Ngồi ra, ngân hàng cần đóng vai trị nhà tư vấn để tư vấn thêm cho doanh nghiệp ý thức, trách nhiệm BVMT, giúp họ nắm điều kiện vay vốn chương trình TDX để từ học điều chỉnh hoạt động cho phù hợp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng 4.3 Các kiến nghị cho phát triển hoạt động tín dụng xanh Việt Nam Một là, NHNN cần tiếp tục hoàn thiện tiêu chí pháp lý, kế hoạch triển khai hành động để hỗ trợ hoạt động TDX Tăng cường tính bắt buộc cho khuôn khổ pháp luật liên quan đến lĩnh vực đầu tư xanh, hoạt động SXKD BVMT Bên cạnh đó, Chính phủ cần sớm xây dựng ban hành hướng dẫn tiêu chí chung việc sử dụng cơng cụ tài xanh theo tiêu chuẩn quốc tế Hai là, với vai trị góp phần tác động đến công tác BVMT xã hội, NHTM cần quan tâm nhiều đến hoạt động phát triển xanh, ưu tiên, hỗ trợ dự án thân thiện với môi trường Ba là, NHTM cần xây dựng riêng cho tiêu chuẩn quản lý RRMT - xã hội dựa nguyên tắc Nguyên tắc xích đạo Bốn là, để thực quản trị rủi ro tốt, NHTM cần tích hợp cơng tác quản lý RRMT vào hệ thống quản trị rủi ro Năm là, tăng cường, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động TDX Từ đưa nghiên cứu vào chương trình đào tạo NHTM để nâng cao trình độ nhận thức cán ngân hàng tầm quan trọng phát triển hoạt động TDX nói riêng mơ hình hoạt động ngân hàng xanh tương lai 48 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, phân tích đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” , tơi nhận thấy tầm quan trọng tính cấp thiết hoạt động TDX NHTM nói chung Agribank nói riêng Việc phát triển hoạt động có tác động mạnh mẽ đến phát triển bền vững ngân hàng kinh tế Do đó, nâng cao hiệu hoạt động TDX không trách nhiệm cán tín dụng trực tiếp thực mà cịn trách nhiệm cấp lãnh đạo, trách nhiệm NHNN quan quản lý khác Là ngân hàng đầu lĩnh vực cho vay NNNT, Agribank nhận thức rõ vai trị thách thức, khó khăn mà hoạt động TDX gặp phải Từ đó, ngân hàng có biện pháp triển khai cụ thể, thiết thực đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, q trình phân tích, tơi nhận thấy Agribank cịn tồn số hạn chế cần khắc phục ngân hàng chưa đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư xanh hạn chế nguồn vốn; khó khăn, vướng mắc q trình thẩm định tín dụng lực, trình độ cán tín dụng cịn thấp Sau nghiên cứu, đánh giá hoạt động TDX ngân hàng giới số ngân hàng Việt Nam, đề xuất số giải pháp cho Agribank thời gian tới như: xây dựng khung pháp lý sách TDX chặt chẽ, cụ thể nữa; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán tín dụng TDX; chủ động việc gia tăng nguồn vốn để đa dạng lĩnh vực đầu tư xanh Với mong muốn phát triển hoạt động TDX ngày trở nên tốt hơn, hy vọng ngân hàng nói chung Agribank nói riêng thực thật tốt vai trò, trách nhiệm biện pháp nhằm hướng tới mục tiêu to lớn phát triền bền vững cho kinh tế tương lai 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT VĂN BẢN PHÁP LUẬT Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Quyết định 1393/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định 403/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020 Chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 24/03/2015 thúc đẩy tăng trưởng TDX quản lý RRMT xã hội hoạt động cấp tín dụng TÀI LIỆU NỘI BỘ Báo cáo thường niên ngân hàng Báo cáo kết tín dụng xanh Agribank năm 2019 Báo cáo kết cho vay nông nghiệp Agribank năm2019 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Nguyễn Phú Hà, Khoa TCNH (2015), Mơ hình ngân hàng xanh - kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội 10 Trần Thị Thanh Tú & Trần Thị Hoàng Yến (2015), Đánh giá thực tiễn ngân hàng xanh Việt Nam, Khoa TCNH, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội 11 Trọng Triết (2015), TDX, Mơ hình tăng trưởng cho Việt Nam, Viện chiến lược sách tài chính, Bộ tài B TRANG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ 12 http://tapchimoitruong.vn 13 http://www.ifc.org/wps/wcm/connect/topics_ext_content/ifc_external_corpora te_site/cb_home/news/feature_vietnam_aug2012 14 http://www.nature org vn/vn/tailieu/Equator_Principles_Vietnamese_Web.pdf 50 15 https://tinnhanhchungkhoan.vn/ngan-hang/thuc-te-trien-khai-tin-dung-xanhtai-viet-nam-301060.html 16 https://vnexpress.net/nhung-chinh-sach-ho-tro-nong-nghiep-noi-bat-cuaagribank-3758307.html 17 https://www.agribank.com.vn/ 18 https://sbv.gov.vn/ 51 PHỤ LỤC NGUYÊN TẮC XÍCH ĐẠO Phạm vi áp dụng Nguyên tắc Xích Đạo áp dụng cho tất dự án tài trợ phạm vi toàn cầu có tổng vốn đầu tư từ 10 triệu USD trở lên áp dụng ngành công nghiệp Ngồi ra, ngun tắc khơng áp dụng dự án có hiệu lực từ trước, song EPFIs áp dụng để xem xét tài trợ dự án mở rộng hay nâng cấp sở hạ tầng có trường hợp quy mơ phạm vi dự án gây tác động lớn xã hội môi trường làm thay đổi đáng kể mức độ chất tác động Những nguyên tắc mở rộng hoạt động tư vấn tài trợ dự án Trong trường hợp này, EPFIs cam kết giúp KH hiểu rõ nội dung, phương hương thức áp dụng lợi ích từ việc tuân thủ nguyên tắc cho dự án tương lai; đồng thời yêu cầu KH gửi tới EPFIs cam kết tuân thủ yêu cầu Nguyên tắc Xích đạo trước tìm kiếm nguồn tài trợ Nội dung Nguyên tắc xích đạo Nguyên tắc Xích đạo chuẩn mực mang tính chất tự nguyện xây dựng sở tham khảo chuẩn mực có nhu cầu nhà đầu tư tài Các nhà đầu tư tài Việt Nam lựa chọn áp dụng thơng qua hai hình thức: - Sử dụng tồn ngun tắc này, đăng ký tham gia với Hiệp hội Nguyên tắc Xích đạo tuyên bố rộng rãi - Tham khảo để tự xây dựng chuẩn mực riêng phù hợp với nhu cầu EPFIs cung cấp khoản vay cho dự án cam kết tuân thủ nguyên tắc từ đến đây: Nguyên tắc 1: Xem xét phân loại Khi dự án đề xuất xin tài trợ, bước xem xét thẩm định nội bộ, EPFIs vào tiêu chuẩn lược duyệt môi trường xã hội IFC (Chú thích I) để phân loại dự án dựa mức độ tác động rủi ro tiềm ẩn xã hội môi trường 52 Nguyên tắc 2: Đánh giá tác động môi trường xã hội Với dự án thuộc nhóm A hay nhóm B, bên nhận tài trợ phải thực q trình Đánh giá tác động Mơi trường Xã hội phù hợp thỏa mãn yêu cầu EPFIs Báo cáo đánh giá tác động phải xác định tác động rủi ro xã hội mơi trường có liên quan đến dự án (có thể bao gồm vấn đề liệt kê Chú thích II) Báo cáo đánh giá phải đề xuất biện pháp giảm thiểu quản lý tác động phù hợp với chất quy mô dự án Nguyên tắc 3: Các tiêu chuẩn mơi trường xã hội thích hợp Đối với dự án triển khai nước không thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) nước OECD khơng thuộc nhóm thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở liệu Các số Phát triển Ngân hàng Thế giới The World Bank Devel- opment Indicators Database), tiêu chuẩn thực thi IFC (Chú thích III), hướng dẫn EHS cho ngành cơng nghiệp (Hướng dẫn EHS - Chú thích IV) sử dụng để tham khảo trình đánh giá Quá trình đánh giá phải đảm bảo thỏa mãn toàn quy định EPFIs dự án đầu tư, sai lệch không đáng kể giới hạn cho phép đối chiếu với tiêu chuẩn thực thi IFC hay hướng dẫn EHS tương ứng Quy định việc tham vấn cộng đồng cấp phép nước OECD thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở liệu Các số Phát triển Ngân hàng Thế giới) nhìn chung đạt đạt yêu cầu Các tiêu chuẩn thực thi IFC (Chú thích III) Hướng dẫn EHS (Chú thích IV) Như vậy, để tránh trùng lặp đơn giản hóa, q trình đánh giá dự án EPFIs với việc tuân thủ luật pháp quốc gia quy định địa phương nước OECD thu nhập cao cân nhắc để thay cho Tiêu chuẩn thực thi IFC, Hướng dẫn EHS yêu cầu tương ứng khác nêu chi tiết Nguyên tắc 4, Tuy nhiên dự án này, EPFIs phân loại xem xét mức độ phù hợp dự án nguyên tắc Ngoài ra, việc tuân thủ luật pháp, quy định liên quan đến vấn đề môi trường xã hội nước sở cần xem xét trình, đánh giá hai trường hợp Nguyên tắc 4: Kế hoạch hành động Hệ thống quản lý 53 Đối với dự án thuộc nhóm A B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở Dữ liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), bên nhận tài trợ phải chuẩn bị Kế hoạch hành động (AP) Bản Kế hoạch hành động phải đáp ứng kết dự kiến đưa kết luận từ trình đánh giá Bản kế hoạch hành động phải mô tả xác định hoạt động ưu tiên khâu triển khai biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, hoạt động điều chỉnh biện pháp giám sát cần thiết nhằm quản lý tác động rủi ro Bên nhận tài trợ xây dựng, trì hay thiết lập hệ thống quản lý tác động, rủi ro hoạt động điều chỉnh cần thiết nhằm tuân thủ quy định pháp luật môi trường xã hội nước sở yêu cầu tiêu chuẩn thực thi IFC hướng dẫn EHS xác định kế hoạch hành động Đối với dự án triển khai nước OECD thu nhập cao, EPFIs yêu cầu phát triển kế hoạch hành động dựa luật pháp quy định liên quan nước sở Nguyên tắc 5: Tham vấn Công khai thông tin Đối với tất dự án thuộc nhóm A nhóm B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (được xác định theo Dữ liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), phủ bên nhận tài trợ chuyên gia từ quan độc lập phải tham vấn cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng dự án theo phương thức phù hợp với văn hóa địa phương Đối với dự án gây tác động đáng kể, bên nhận tài trợ phải đảm bảo trình tham vấn cộng đồng theo nguyên tắc đồng thuận, tự do, báo trước cung cấp thông tin (FPIC) Đồng thời, trình cần thúc đẩy tham gia người dân, đáp ứng hợp lý mối quan tâm họ nhằm đảm bảo tuân thủ yêu cầu EPFI Để thực nguyên tắc này, hồ sơ Đánh giá tác động Kế hoạch hành động, báo cáo tóm tắt tiếng địa phương phù hợp với văn hóa địa phương bên nhận tài trợ công bố rộng rãi khoảng thời gian tối thiểu thích hợp Bên nhận tài trợ có trách nhiệm biên soạn báo cáo đánh giá gồm thơng tin q trình tham vấn, kết tham vấn hoạt động 54 thống trình tham vấn Đối với dự án gây tác động tiêu cực mặt môi trường xã hội, việc thông báo cần thực sớm cập nhật thường xuyên trình đánh giá tất kiện , trước dự án khởi công Nguyên tắc 6: Cơ chế khiếu nại Đối với tất dự án thuộc nhóm A nhóm B triển khai nước khơng thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (xác định Cơ sở liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), để đảm bảo tham vấn, tính cơng khai tham gia cộng đồng dân cư xuyên suốt trình xây dựng vận hành dự án, bên nhận tài trợ đánh giá mức độ rủi ro tác động tiêu cực nhằm xây dựng Cơ chế khiếu nại phần hệ thống quản lý Điều cho phép bên nhận tài trợ nhận triển khai giải pháp phù hợp, đáp ứng quan ngại khiếu nại cá nhân, nhóm cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng Bên nhận tài trợ thông báo cho cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng chế khiếu nại trình tham gia đảm bảo chế giải vấn đề cách minh bạch, phù hợp với văn hóa địa phương dễ tiếp cận với tất đối tượng cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng Nguyên tắc 7: Đánh giá độc lập Với tất dự án thuộc nhóm A số dự án thích hợp thuộc nhóm B, chun gia độc lập môi trường xã hội xem xét Đánh giá tác động, Kế hoạch hành động Kết trình tham vấn nhằm giúp EPFIs thẩm định đánh giá tuân thủ Nguyên tắc Xích đạo Nguyên tắc 8: Các điểu khoản giao kèo Điểm mạnh bật Nguyên tắc tính thống điều khoản kèm với yêu cầu thực thi Đối với dự án thuộc nhóm A B, bên nhận tài trợ phải cam kết thực thi điều khoản sau hồ sơ xin tài trợ: - Tuân thủ luật pháp tất quy định xã hội môi trường nước sở - Tuân thủ Kế hoạch hành động (ở nơi áp dụng) q trình xây dựng vận hành dự án 55 - Cung cấp báo cáo định kỳ theo mẫu chuẩn EPFIs (tần suất nộp báo cáo định kỳ tùy thuộc vào mức độ tác động dự án, theo quy định luật pháp, khơng lần năm) Báo cáo nội bên nhận tài trợ chuyên gia độc lập thực phải đảm bảo yêu cầu: i) phù hợp với Ke hoạch hành động (nếu áp dụng), ii) cung cấp chứng thể tuân thủ luật pháp quy định môi trường xã hội nước sở địa phương nơi triển khai dự án - Hoạt động tháo dỡ thu dọn sau cơng trình hồn tất nơi thực dự án phải thực theo kế hoạch cam kết trước Trường hợp bên nhận tài trợ không tuân thủ điều khoản quy định môi trường xã hội, EPFIs làm việc với bên nhận tài trợ nhằm bắt buộc thực thi điều khoản Nếu bên nhận tài trợ tuân thủ yêu cầu khoảng thời gian thỏa thuận, EPFIs xem xét xử lý theo cách phù hợp Nguyên tắc 9: Theo dõi báo cáo độc lập Để đảm bảo việc giám sát báo cáo thông suốt thời gian cho vay, EPFIs định chuyên gia độc lập môi trường và/ xã hội, yêu cầu bên nhận tài trợ thuê chuyên gia độc lập có đủ kinh nghiệm lực để xác minh thơng tin q trình giám sát gửi lên EPFIs Nguyên tắc 10: Báo cáo với EPFIs Mỗi định chế tài tham gia EPFIs phải cam kết báo cáo công khai thường niên q trình kinh nghiệm thực thi Ngun tắc Xích đạo, kể thông tin bảo mật thấy hợp lý Những tổ chức thành viên EPFIs xem nguyên tắc quy chuẩn cho việc phát triển sách, quy trình hoạt động thực mơi trường xã hội Như tất quy định nội khác, nguyên tắc không đặt quyền lợi nghĩa vụ với cá nhân hay tổ chức Các tổ chức áp dụng thực thi nguyên tắc dựa sở tự nguyện độc lập mà không cần phụ thuộc vào IFC hay Ngân hàng Thế giới 56 CHÚ THÍCH Chú thích I: Phân loại dự án Phân loại dự án phần trình xem xét, đánh giá tác động môi trường xã hội dự án EPFIs sử dụng hệ thống phân loại dựa tiêu chuẩn lược duyệt IFC mức độ tác động dự án Bao gồm nhóm: Nhóm A: Dự án có tác động lớn mặt môi trường xã hội Các tác động đa dạng, khơng thể phục hồi chưa có tiền lệ Nhóm B: Dự án có tác động mức trung bình đến mơi trường xã hội Các tác động xảy phạm vi định, phục hồi kiểm sốt nhờ áp dụng biện pháp giảm thiểu Nhóm C: Dự án không gây tác động gây tác động nhỏ đến mơi trường xã hội Chú thích II: Danh mục tham khảo vấn đề cần đề cập báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Tùy theo lĩnh vực hoạt động dự án, báo cáo đánh giá, thực hiện, gồm vấn đề sau: - Đánh giá trạng môi trường xã hội nơi thực dự án - Cân nhắc phương án thay khả thi môi trường xã hội - Các yêu cầu, quy định luật pháp liên quan nước sở tại, công ước hiệp ước quốc tế áp dụng - Bảo vệ quyền người sức khỏe cộng đồng, an toàn an ninh (bao gồm rủi ro, tác động đảm bảo an toàn cho nhân viên dự án) - Bảo vệ tài sản di sản văn hóa - Bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm loài bị đe dọa tuyệt chủng, hệ sinh thái nhạy cảm, môi trường sống tự nhiên khu bảo tồn - Quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo (gồm quản lý tài nguyên bền vững thông qua hệ thống cấp chứng độc lập) - Sử dụng quản lý chất nguy hại - Đánh giá quản lý tác động nguy hại 57 -Tiêu Các chuẩn vấn đề 8: Di sản lao văn động hóa (bao gồm tiêu chuẩn lao động chính), vấn đề an tồn Lưu sứcý:khỏe IFC nghề xây nghiệp dựng Các văn hướng dẫn kèm theo Tiêu chuẩn- thực Phịng thi.chống Trongcháy chưa nổ vàchính an tồn thức lao thông động qua Các văn hướng dẫn này, EPFIs- Các tác động bên nhận kinh tài trợ tế xãvẫn hội có sử dụng Hướng dẫn IFC tài - liệu Thutham hồi đất khảo tái hữuđịnh ích cư khikhơng tìm kiếm tự nguyện hướng dẫn chi tiết cụ thể cho việc - Các thựctáchiện động Tiêu đốichuẩn với cộng thựcđồng thi Nội dândung cư, củanhóm Tiêu chuẩn dân cưthực dễ bịthitổn IFC, thương Văn hướng dẫn Hướng dẫn EHS cho lĩnh vực công nghiệp xem địa chỉ: khó khăn.org/enviro www.ifc - Tác động người địa, giá trị hệ thống văn hóa riêng họ Chú thích IV: Hướng dẫn an tồn, sức khỏe mơi trường cho - Các tác động tích lũy từ dự án triển khai, dự án đề xuất ngành công nghiệp cụ thể (EHS) EPFIs tận dụng tối đa Hướng dẫn an tồn, sức khỏe mơi dự án tương lai trường phù hợp mà IFC sử dụng sửa đổi cho phù hợp theo thời gian IFC - Sự tham vấn tham gia bên bị ảnh hưởng trình thiết kế, sử dụng hai hệ thống bổ sung cho Hướng dẫn EHS website IFC đánh giá triển khai dự án (www.ifc org/enviro) - Sản xuất, phân phối sử dụng hiệu lượng Hai hệ thống bao gồm: - Phịng tránh kiểm sốt nhiễm (chất thải lỏng khí thải), giảm thiểu 1) Tồn hướng dẫn mơi trường có Phần III Sổ tay Giảm việc phát sinh chất thải, quản lý chất thải rắn hóa chất thải thiểu Ngăn ngừa ô nhiễm (PPAH) Ngân hàng Thế giới, sử dụng Lưu ý: Danh sách có tính chất minh họa Quy trình Đánh giá Mơi thức từ ngày 01 tháng năm 1998 trường Xã hội dựán cụ thể không đề cập đến tất vấn 2) danh sách hướng dẫn an toàn, sức khỏe môi trường công bố đề kể mà tập trung vào số vấn đề định liên quan đến dự án website IFC từ năm 1991 đến 2003 Cuối cùng, tới, hướng dẫn bổ sung thêm khái niệm hệ thống quản lý môi trường sản xuất hơn, Chú thích III: soạn Tiêu thảo chuẩn để thay thựcthế thicho tínhnhững bền vững hướng vềdẫn mơikể trường EPFIs, xã hội IFC PPAH IFC Từ ngày Trong trường 30/4/2006, hợp chưa danhcósách mộtCác hướng tiêu dẫn chuẩ’n cụ thể thựcnào thi cho sau lĩnh IFC vực áp dụng: định Hướng dẫn Mơi trường tổng qt PPAH Hướng dẫn An toàn Sức khỏe Tiêu nghề chuẩnnghiệp 1: Hệ thống IFC quản (2003) lý vàcó đánh thể giá mơiáptrường dụng thay - xã hội thế, nhiên cần cóTiêu chuẩn sửa2:đổi Lao chođộng phùvà hợp Điều với kiện dự ánlao động Tiêu chuẩn 3: Giảm thiểu ngăn ngừa ô nhiễm Tiêu chuẩn 4: An ninh, an toàn sức khỏe cộng đồng Tiêu chuẩn 5: Thu hồi đất tái định cư không tự nguyện Tiêu chuẩn 6: Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Tiêu chuẩn 7: Người địa 58 59 ... hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn việt Nam - Chương 4: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT... hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng xanh .19 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN... Nguyên nh? ?n 41 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 43 4.1 Cơ hội thách thức cho phát triển hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan