Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
854,42 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐẶNG THỊ THU HẰNG Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THU TRANG Lớp : NHTMN - K15 Khoa : Ngân hàng Hà Nội, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Đặng Thị Thu Hằng - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn thầy q trình học tập rèn luyện Học viện Ngân hàng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, trang bị kiến thức kỹ cần thiết để em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận góp ý, bảo thầy bạn để Khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thi Thu Trang DANHLỜI MỤC CAM CHỮ ĐOAN VIẾT TẮT Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, thực hướng dẫn ThS Đặng Thị Thu Hằng Các số liệu, kết trình bà Khóa luận trung thực có nguồn gốc đáng tin cậy xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Nếu phát gian lận, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người cam đoan Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang Từ viết tắt Diễn giải BCTC Báo cáo tài BCĐKT Bảng cân đối kế tốn BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ TMCP Thương mại cổ phần NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế NHNN Ngân hàng nhà nước TS Tài sản NV Nguồn vốn NVHĐ Nguồn vốn huy động TG Tiền gửi NPT Nợ phải trả VCSH Vốn chủ sở hữu TN Thu nhập CP Cổ phần GV Góp vốn TD Tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Quy mô tổng tài sản số NH 2012 - 2015 Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trưởng Tổng TS NH Biểu đồ 1.3: Quy mô cho vay khách hàng Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng nguồn vốn Biểu đồ 2.2: Quy mô nợ phải trả Biểu đồ 2.3: Tổng tiền gửi NVHĐ Biểu đồ 2.4: Quy mô vốn chủ sở hữu Biểu đồ 2.5: Xu hướng thay đổi cấu vốn Biểu đồ 3.1: Phân loại nợ theo kỳ hạn Biểu đồ 3.2: Phân loại nợ theo nhóm khách hàng Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nợ xấu NH Biểu đồ 4.1: ROA ngân hàng Biểu đồ 4.2: ROE ngân hàng Biểu đồ 5.1: Hệ số an toàn vốn CAR Biểu đồ 5.2: Hệ số CAR số NH Biểu đồ 5.3: Hệ số tạo vốn nội Biểu đồ 5.4: Trạng thái tiền tệ nội, ngoại bảng Danh mục bảng biểu Bảng 1: Tỷ trọng khoản mục tổng tài sản BIDV 2012 - 2015 Bảng 2.1: Tỷ lệ tự tài trợ BIDV 2012 - 2015 Bảng 2.2: Cơ cấu nợ phải trả BIDV 2012 - 2015 Bảng 3.1: Tỷ lệ TSSL/NVHĐ BIDV 2012 - 2015 Bảng 3.2: Tỷ lệ LDR BIDV 2012 - 2015 Bảng 4.1: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh tế BIDV 2012 - 2015 Bảng 4.2: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu nợ cần ý BIDV 2012 - 2015 Bảng 4.3: Tỷ lệ CPTLDPRR BIDV 2012 - 2015 Bảng 4.5 Hệ số bù đắp rủi ro BIDV 2012 - 2015 Bảng 4.6: Tỷ lệ xóa nợ BIDV 2012 - 2015 Bảng 4.7: Cơ cấu đầu tư BIDV 2012 - 2015 Bảng 4.8: Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ BIDV 2012 - 2015 Bảng 5.1: Thu nhập, chi phí lợi nhuận BIDV 2012 - 2015 Bảng 5.2: Xu hướng biến động thu nhập BIDV 2012 - 2015 Bảng 5.3: Cơ cấu thu nhập BIDV 2012 - 2015 Bảng 5.4: Cơ cấu chi phí BIDV 2012 - 2015 Bảng 5.5: Các tiêu chất lượng thu nhập BIDV 2012 - 2015 Bảng 5.6: Chỉ tiêu đánh giá khả kiểm soát CP BIDV 2012 - 2015 Bảng 5.7: Phân tích Dupont ROE BIDV 2012 - 2015 Bảng 6.1: Đòn bẩy tài BIDV 2012 - 2015 Bảng 6.2: Tỷ lệ Giá trị lại TSCĐ/Vốn cấp I BIDV 2012 - 2015 Bảng 6.3: Trạng thái ngân quỹ BIDV 2012 - 2015 Bảng 6.4: Trạng thái khoản BIDV 2012 - 2014 Bảng 6.5: Trạng thái khoản BIDV 2015 Bảng 6.6: Chênh lệch nội bảng BIDV 2012 - 2015 Bảng 7: Luồng tiền BCLCTT BIDV 2012 - 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BCTC CỦA NHTM 1.1 Giới thiệu chung BCTC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phương pháp phân tích 1.1.3 Tài liệu phân tích 1.1.4 Nhân tố ảnh hưởng phân tích 1.2 Nội dung phân tích 1.2.1 Phân tích khái quát tài sản, nguồn vốn 1.2.2 Phân tích chất lượng tài sản 11 1.2.3 Phân tích khả sinh lời 12 1.2.4 Phân tích rủi ro BCTC 13 1.2.5 Phân tích luồng tiền 13 Kết luận chương 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BCTC CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẨU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 15 2.1 Khái quát BIDV .15 2.1.1 Giới thiệu chung 15 2.2.1 Lĩnh vực kinh doanh 16 2.2 Phân tích BCTC NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam từ năm 2012 đến 2015 16 2.2.1 Phân tích khái quát tài sản, nguồnvốn 17 2.2.2 Phân tích chất lượng tài sản .27 2.2.3 Phân tích khả sinh lời 35 2.2.4 Phân tích rủi ro thể BCTC 44 2.2.5 Phân tích luồng tiền 53 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 54 2.3.1 Thành tựu 54 2.3.2 Tồn nguyên nhân 56 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 58 3.1 Dự báo tình hình kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động BIDV năm 2016 .58 3.2 Định hướng kế hoạch, nhiệm vụ mục tiêu năm 2016 58 3.3 Biện pháp 60 3.3.1 Giải pháp mở rộng quy mô tài sản 60 3.3.2 Giải pháp mở rộng quy mô nguồn vốn .61 3.3.3 Giải pháp tăng khả sinh lời 63 3.3.4 Giải pháp hạn chế rủi ro 64 3.3.5 Giải pháp nâng cao lực quản lý 65 3.4 Một số khuyến nghị 66 3.4.1 Đối với Chính phủ 66 3.4.2 Đối với NHNN 66 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN 68 số lượng lớn tài sản cố định lạc hậu để đầu tư mua sắm tài sản cố định tân tiến nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh đạt hiệu Bước sang năm 2013, BIDV sau tiến hành cổ phần hóa thành cơng có lưu chuyển tiền từ hoạt động tài thu được kết lạc quan từ việc tăng vốn cổ phần từ góp vốn, phát hành cổ phiếu thu khoản tiền lớn 2.000 tỷ đồng Năm 2014 khơng có thay đổi vốn điều lệ nên lưu chuyển tiền từ HĐTC mức âm 2.389 tỷ đồng Đến năm 2015, sau thực phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên 34.000 tỷ đồng nên góp phần làm tăng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 2.3 Đánh giá hiệu hoạt đông NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 2.3.1 Thành tựu Giai đoạn 2012 - 2015 ghi lại dấu ấn đậm nét BIDV: Hoàn thành thắng lợi kế hoạch kinh doanh; Sáp nhập thành công MHB vào BIDV với dấu ấn kỷ lục đưa vị ngân hàng từ thứ ba khối hệ thống ngân hàng TMCP vươn lên vị trí dẫn đầu xét quy mô tài sản; vươn lên dẫn đầu Khối Ngân hàng TMCP quy mô, tiêu kinh doanh tăng trưởng tốt, bền vững, hiệu hoạt động ngày cải thiện Hoạt động hệ thống BIDV đảm bảo ổn định, an toàn Năm 2015, tổ chức sáp nhập Ngân hàng phát triển Nhà Đồng sông Cửu long (MHB) vào hệ thống BIDV với kỷ lục: Sáp nhập thần tốc, an tồn, thơng suốt 55 ngày đêm chuyển đổi thành công hệ thống công nghệ thơng tin tháng; BIDV hồn thành mục tiêu quan trọng Đề án tái cấu BIDV giai đoạn 2013 - 2015, không ngừng gia tăng vốn điều lệ, tái cấu hoạt động đầu tư, nâng cao lực tài đa dạng hóa khách hàng Mạng lưới gồm 182 chi nhánh trải rộng khắp nước (tăng gần 60% so với 2011); 799 Phòng giao dịch, mạng lưới ATM 1.823 máy, dịch vụ POS đạt 25.432 máy Đội ngũ nhân không ngừng lớn mạnh lên gần 24.000 người năm 2015 với lực trình độ chun mơn cao (95% cán có trình độ đại học đại học, cán có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ chiếm tỷ lệ 15%) hiệu hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2012 - 2015 tăng trưởng ổn định, hiệu quả, đạt mục tiêu đề ra, cụ thể: lợi nhuận trước thuế tăng trưởng tốt, ROE năm sau cao năm trước, chất lượng thu nhập ngày tốt lên với cơng tác quản lý chi phí hiệu cải thiện đáng kể hệ số NIM Thu dịch vụ ròng đạt mức tăng trưởng cao 30%, tăng đều, ổn định bền vững qua năm BIDV tiên phong thực giảm lãi suất nhiều lần cho doanh nghiệp 54 tiếp nhận toàn hệ thống MHB, việc đảm bảo kết kinh doanh hoàn thành theo quy định thể nỗ lực hiệu chất lượng vượt trội hệ thống BIDV quy mô chất lượng tài sản: Tổng tài sản BIDV tăng trưởng cao năm trở lại đây, trở thành Ngân hàng TMCP dẫn đầu thị trường quy mơ Cơ cấu tín dụng trung dài hạn cải thiện Chất lượng tín dụng kiểm soát liệt chặt chẽ hướng theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống 9% mức thấp so với Vietinbank, Vietcombank không ổn định BIDV cần đề biện pháp cải thiện chất lượng nguồn vốn tốt để đảm bảo mục tiêu ngắn hạn dài hạn Về tình hình thu nhập, chi phí khả sinh lời: Hoạt động kinh doanh vàng ngoại hối có lãi giai đoạn 2012 -2014 đến năm 2015 lại giảm mạnh mặt giá trị, đưa tốc độ tăng trưởng âm Thu nhập từ mua bán chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư giai đoạn liên tục giảm đáng kể, đáng lưu ý thu nhập từ chứng khoán đầu tư giảm gần 10 lần so với trước Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời tổng tài sản (ROA) chưa thật ấn tượng so với mức tiêu chuẩn ngân hàng lớn khác Vietcombank Vietinbank Giai đoạn cịn nhiều khó khăn ngành ngân hàng vừa trả qua khủng hoảng có dấu hiệu phục hồi, BIDV áp dụng nhiều biện pháp phần phát huy hiệu tiêu chưa cải thiện nhiều Nguyên nhân dẫn đến điều xuất phát 56 từ: mặt lãi suất trì mức thấp tạo áp lực lớn sử dụng vốn NH; chế, sách xử lý tài sản đảm bảocịn nhiều bất cập, dẫn đến việc xử lý tài sản đảm bảo để xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn, NH phải tăng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định làm ảnh hưởng tới lợi nhuận; NH chịu áp lực vừa phải tự củng cố, xử lý tồn theo yêu cầu tái cấu NHNN vừa phải bố trí nguồn lực thực mục tiêu tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ cho kinh tế loại rủi ro BCTC: Với loạt biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá rủi ro lãi suất, nhiên nhiều bất cập Nguyên nhân dẫn đến điều thời gian tình hình thị trường nhiều biến động phức tạp với cạnh tranh ngày cao ngành ngân hàng Ket luận chương Thơng qua việc phân tích báo cáo tài cách tồn diện tất mặt BIDV chương 2, thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh công tác quản lý, điều hành BIDV từ giai đoạn kinh tế cịn nhiều khó khăn biến động, bước hồi phục phát triển Ngoài ra, phân tích tồn mà ngân hàng gặp phải nhiều nguyên nhân khác Đây sở thực tế để khóa luận đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động BIDV giai đoạn tới 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Dự báo tình hình kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động BIDV năm 2016 Dự báo kinh tế toàn cầu năm 2016 tăng trưởng không khả quan lạm phát tồn cầu tăng, sản xuất cơng nghiệp chậm lại đe doạ tới triển vọng thương mại toàn cầu Các kinh tế lớn dự đoán tăng trưởng mức khác Khu vực EU dự đoán tăng trưởng kinh tế Mỹ tụt lùi Các kinh tế nổi, Trung Quốc, Brazil, Nga phải đối mặt với tình trạng giá dầu mỏ, hàng hóa xuất giảm mạnh Đáng ngại lại kinh tế Trung Quốc dự đoán dừng mức 3,7% năm Trong kinh tế khu vực Đơng Nam Á dự đốn tăng trưởng tốt, thể khu vực đóng vai trị động lực cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP triển khai thực Nền kinh tế nước dự báo có nhiều dấu hiệu tích cực, GDP dự kiến đạt 6,7%, cầu nội địa mạnh hơn, xuất trì, với lạm phát thấp Năm 2016 năm đánh dấu nhiệm kỳ năm điều hành KTXH năm bước vào giai đoạn đề án tái cấu tổ chức tín dụng theo Quyết định số 254/QĐ-TTg; năm Việt Nam tham gia nhiều kiện quan trọng tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương mang lại nhiều lợi ích liên kết kinh tế, đồng thời đặt nhiều thách thức bối cảnh cạnh tranh ngày cao Đối với thị trường tài ngân hàng, mục tiêu trọng tâm tiếp tục hoàn thành Đề án Tái cấu TCTD, tích cực triển khai biện pháp xử lý đưa tỷ lệ nợ xấu toàn ngành 3%, gia tăng tín dụng từ ngày đầu năm phấn đấu đạt khoảng 18-20%/năm song song với việc triển khai giải pháp ổn định tỷ giá, vàng thị trường ngoại hối 3.2 Định hướng kế hoạch, nhiệm vụ mục tiêu năm 2016 Định hướng kế hoạch nhiệm vụ năm 2016 Năm 2016 năm đầu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 2020, bối cảnh Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế Asean (AEC), tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) thực Hiệp định thương mại tự FTA với liên minh Á - Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản Hội nhập sâu rộng mở nhiều hội phát triển, tạo nhiều khó khăn, thách thức lớn năm 2016 Quán triệt đạo Chính phủ NHNN, giữ vững ổn 58 định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh , sở kết hoạt động giai đoạn 2012 - 2015, BIDV xác định mục tiêu trọng tâm nhiệm vụ toàn hệ thống năm 2016 sau: Phát huy vai trò Ngân hàng TMCP hàng đầu, giữ vững vị Ngân hàng chủ lực, có trách nhiệm quốc gia, góp phần tích cực ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, đầu hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại nước ngồi, tích cực triển khai chương trình ASXH ngồi nước Kiên định, tâm giữ vững vai trò trở thành NHTM đại hàng đầu Việt Nam thị phần huy động vốn, tín dụng, dịch vụ; đồng thời xác định hoạt động kinh doanh bảo hiểm (nhân thọ phi nhân thọ) trụ cột thứ hai sau hoạt động kinh doanh ngân hàng Chủ động, tích cực hội nhập sâu rộng vào thị trường tài ngân hàng khu vực quốc tế sở phát huy nội lực, triệt để áp dụng biện pháp quản trị ngân hàng đại theo thông lệ quốc tế: Chú trọng tăng cường lực tài chính; Tăng cường lực, hiệu quản lý tài sản nợ - tài sản có theo chuẩn mực quốc tế; Nâng cao lực quản trị rủi ro, thực Dự án Basel theo lộ trình Tăng trưởng tín dụng an tồn, bền vững, có hiệu quả, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên (nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, DNVVN, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao), ngành kinh tế hưởng lợi tích cực từ hiệp định thương mại tự FTA mà Việt Nam ký kết, đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng bán lẻ, SME, doanh nghiệp FDI có tiềm phát triển, lợi cạnh tranh Phát triển, đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ, tối đa hóa bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng bảo hiểm Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đem lại tiện ích, dịch vụ tốt cho khách hàng nước quốc tế Hoàn thiện mô thức quản trị ngân hàng theo thông lệ, kiên định chuyển đổi mơ hình tổ chức theo hướng quản lý tập trung Trụ sở điều hành hoạt động kinh doanh theo chiều dọc phù hợp với điều kiện môi trường Việt Nam; nâng cao hiệu kinh doanh suất lao động; tạo đột phá cơng tác cải cách thủ tục hành Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược tổng thể hệ thống để chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực hội nhập kinh tế theo lộ trình cam kết mở cửa thị trường tài ngân hàng Việt Nam 59 Mở rộng kênh phân phối truyền thống, đại khu vực giới gắn với phát triển thương hiệu BIDV Định hướng tiêu tài năm 2016 Trước dự báo kinh tế Việt Nam năm 2016 tiếp tục trì ổn định đà phát triển với mục tiêu tăng trưởng 6,7%, kiểm soát lạm phát 5%; quán triệt đạo Thống đốc NHNN hoạt động ngành ngân hàng, BIDV xác định tiêu trọng yếu: Nguồn vốn huy động tăng trưởng 21 - 22%, Dư nợ tín dụng tăng trưởng 18 - 20%, lợi nhuận trước thuế 7.900 tỷ đồng, Tỷ lệ nợ xấu