Đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô tói giá cổ phiếu ngành NH tại việt nam khoá luận tốt nghiệp 777

78 5 0
Đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô tói giá cổ phiếu ngành NH tại việt nam   khoá luận tốt nghiệp 777

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Đánh giá tác động nhân tố vĩ mô tới giá cổ phiếu ngành Ngân hàng Việt Nam Sinh viên thực hiện: Trương Thị Ngọc Minh Lớp: K18TCB Khóa học: 2015-2019 Mã sinh viên: 18A4010350 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Dương Ngân Hà Hà Nội, tháng 05 năm 2019 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Đánh giá tác động nhân tố vĩ mô tới giá cổ phiếu ngành Ngân hàng Việt Nam Sinh viên thực hiện: Trương Thị Ngọc Minh Lớp: K18TCB Khóa học: 2015-2019 Mã sinh viên: 18A4010350 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Dương Ngân Hà Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Lời cam đoan Em xin cam đoan đề tài “Đánh giá tác động nhân tố vĩ mô tới giá cổ phiếu ngành Ngân hàng Việt Nam” nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Trong trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Em xin cam đoan xin chịu hoàn toàn trách nhiệm viết Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Học viên thực Trương Thị Ngọc Minh Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường quý thầy cô trường Học viện Ngân hàng đãtruyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua Đặc biệt cô Dương Ngân Hà tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Kế tiếp em xin cảm ơn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín cho em cố hội thực tập công ty xin cảm ơn tất cô chú, anh chị Chi nhánh Giảng Võ tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian em tiến hành thực tập cho em lời khuyên để hoàn thành tốt báo cáo thực tập Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể cán bộ, cơng nhân viên doanh nghiệp để khóa luận hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè trường Học viện Ngân hàng cô chú, anh chị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Mục lục Danh mục viết tắt v Danh mục hình minh họa vi Danh mục bảng biểu vi Phần 1: Mở đầu 1.1 Lời mở đầu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Kết nghiên cứu 1.7 Tính nghiên cứu 1.8 Kết cấu Phần 2: Tổng quan nghiên cứu .6 2.1 Ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm vai trò 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Cổ phiếu ngành ngân hàng .8 2.2 Nhân tố vĩ mô 13 2.2.1 Về giá cổ phiếu ngành ngân hàng 13 2.2.2 Giá cổ phiếungân hàng lạm phát 13 2.2.3 Giá cổ phiếungân hàng tỷ giá 15 2.2.4 Giá cổ phiếungân hàng số sảnxuấtcôngnghiệp 16 2.2.5 Giá cổ phiếungân hàng lãi suất 17 2.2.6 Giá cổ phiếungân hàng số giáchứng khoán Việt Nam 19 2.3 Giả thuyết nhân tố vĩ mô 20 2.3.1 Lạm phát (CPI) .20 Chữ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ 2.3.2 Lãi suất (IR) .21 Danh mục viết tắt 2.3.3 Tỷ giá (EX) 21 2.3.4 Chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI) 22 2.3.5 Chỉ số giá chứng khoán VN-Index 22 Phần 3: Số liệu sử dụng phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Số liệu sử dụng 23 3.1.1 Tổng quan .23 3.1.2 Số liệu sử dụng .23 3.1.3 Thời gian 23 3.1.4 Nguồn số liệu 24 3.1.5 Hạn chế số liệu 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Nghiên cứu địnhlượng .25 3.3 Tổng kết phần 31 Phần 4: Đánh giá tác động nhân tố vĩ mô tới giá cổ phiếu ngân hàng Việt Nam 32 4.1 Thống kê mô tả 32 4.2 Kiểm định nghiệm đơn vị 33 4.3 Kết mơ hình hồi quy 37 4.4 Kiểm định tính phù hợp mơ hình 39 4.5 Phân tích kết mơ hình hồi quy 42 4.6 Kết luận chung 47 Phần 5: Kết luận 48 5.1 Ý nghĩa 48 5.2 Kiến nghị giải pháp 48 5.3 Hạn chế nghiên cứu 51 5.4 Định hướng nghiên cứu tương lai 52 5.5 Tổng kết 53 Tài liệu tham khảo 54 ADF Kiểm định Dickey Fuller mở rộng (Augmented Dickey APT Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage Pricing Theory) ARCH Autoregressive Conditional Heteroscedasticity CAPM Mơ hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model) CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) CSGCK Chỉ số giá chứng khoán EX Tỷ giá (Exchange Rate) IPI Chỉ số sản xuất công nghiệp (Industry Production Index) IR Lãi suất (Interet Rate) JB Jarque-Bera NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần OLS Ước lượng bình phương thơng thường nhỏ (Ordinary Least Square) PP Philips and Perron SGDCK TPHCM Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh TTCK Thị trường chứng khốn Fuller) Danh mục hình minh họa Hình 2.1: Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2018 .10 Hình 2.3: Mức tăng giảm cổ phiếu ngân hàng quý 1/2019 .12 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Tổng tài sản NHTM năm 2018 11 Bảng 4.1: Số liệu thống kê mô tả 32 Bảng 4.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗidữ liệu gốc 34 Bảng 4.3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗidữ liệusai phân bậc 36 Bảng 4.4: Kết mơ hình hồi quy theo phương pháp OLS NH .38 Bảng 4.5: Giá trị hệ số phóng đại (VIF) 39 Bảng 4.6: Kết kiểm định ARCH .40 Bảng 4.7: Kết kiểm định BG 41 Bảng 4.8: Kết kiểm định Ramsey 42 hoạch, thực theo lộ trình thơng báo trước thay đổi, điều chỉnh giúp giới kinh doanh lường trước kết quả, ổn định tâm lý Năm 2018 năm gặt hái nhiều thành tựu NHNN việc điều hành sách tiền tệ Trong tương lai, NHNN phải tiếp tục điều hành sách tiền tệ cách chủ động, linh hoạt, cẩn trọng, phối hợp hài hịa với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác - Chính sách tỷ giá Trong thời gian qua, sách tỷ giá nước ta ngày hoàn thiện đạt nhiều thành tựu cải thiện cán cân toán, kiềm chế lạm phát, xuất tăng trưởng, tăng mức dự trữ ngoại tệ Tuy nhiên tồn đọng số bất cập cơng tác điều hành sách Chính phủ cần có định hướng, mục tiêu rõ ràng kế hoạch chi tiết giai đoạn Khi có mục tiêu kế hoạch hợp lý việc thực thi quản lý trở nên hiệu Cá nhân, doanh nghiệp người trực tiếp bị ảnh hưởng dự đốn bước nhà điều hành, từ họ chuẩn bị tâm lý sẵn sàng thực thi Các kế hoạch phải phù hợp với mục tiêu dài hạn phù hợp với sách khác thực thi Nhà nước có kiểm sốt tỷ giá cần linh hoạt, xác để tỷ giá phản ảnh quan hệ cung-cầu thị trường mà đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế NHNN cần phải quản lý tốt tiếp tục nâng cao quỹ dự trữ ngoại hối để can thiệp nhanh chóng cần thiết, chống tượng la hóa, ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tỷ giá có xu hướng ổn định, đảm bảo vững điều hành Nhà nước giúp thu hút nhiều nhà đầu tư tiềm ngoại quốc mà không ảnh hưởng lớn đến việc doanh nghiệp vay nợ ngoại tệ, hay việc thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng Từ đó, khơng tác động tốt tới kinh tế nói chung mà cịn quản lý tốt cổ phiếu ngành ngân hàng nói riêng mối quan hệ tỷ giá với cổ phiếu ngân hàng vừa nghiên cứu Ở Việt Nam, nhà hoạch định sách cố gắng cải thiện yếu tố kinh tế vĩ mô đề cập, cách thực phối hợp công cụ sách, để sử dụng ảnh hưởng biến tới giá cổ phiếu ngân hàng - Chiến lược đầu tư Đối với nhà đầu tư cổ phiếu ngân hàng, hiểu yếu tố có tác động tác động tới giá cổ phiếu ngành giúp họ tính tốn để đưa định đầu tư Bất hứng thú với chứng khốn tìm hiểu, nghiên cứu phản ứng giá cổ phiếu trước biến động kinh tế để trau dồi vốn kiến thức tảng để đầu tư Trước thông tin biến động nhân tố vĩ mô, nhà đầu tư nên tránh “tâm lý đám đơng”, nhìn nhận lại vấn đề, đánh giá tác động, từ dự báo cho thân kịch gặp phải Bên cạnh đó, xem xét mức độ rủi ro nhà đầu tư chấp nhận điều cần thiết Nếu vượt giới hạn chấp nhận họ rút lui đầu tư phương án khác Ngược lại, nhà đầu tư tiếp tục nắm giữ cổ phiếu, họ tin mức rủi ro đem lại lợi ích tốt tương lai Xác định mức rủi ro tối đa, ta biết đâu điểm dừng cho 5.3 Hạn chế nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu khơng thể tránh khỏi số hạn chế xuất Trước hết, xét vấn đề liệu Dữ liệu mà tác giả sử dụng để nghiên cứu theo hàng tháng Điều đề xuất hầu hết nhà nghiên cứu lĩnh vực trước Tuy nhiên có hạn chế tác giả quan sát thấy liệu trích xuất hàng tháng khơng đủ để nhìn giá trị biến thay đổi hàng ngày Do đó, liệu hàng tháng đem lại kết không đủ thuyết phục Trong khi, hạn chế khác vấn đề với mơ hình kinh tế lượng mà tác giả sử dụng mơ hình hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu (OLS) Mặc dù mơ hình đơn giản sử dụng phổ biến, nhiên, thấy mơ hình chưa giải số vấn đề kinh tế lượng, chẳng hạn dị hóa Có thể sử dụng mơ hình nâng cao khác, ví dụ mơ hình GARCH Bên cạnh đó, xuất hạn chế kích thước mẫu cịn hạn chế Kích thước mẫu liệu mà tác giả trích xuất giới hạn mười năm từ năm 2009 tới năm 2018 Neu mở rộng giai đoạn này, liệu giá cổ phiếu tập hợp không đầy đủ Và trước khoảng thời gian này, biến bị ảnh hưởng mạnh nhân tố, kiện kinh tế không nghiên cứu bài, việc nghiên cứu khơng cịn ý nghĩa Có thể cịn vấn đề số kinh tế vĩ mô sử dụng nghiên cứu khơng đủ để tạo kết tốt Số lượng ngân hàng nghiên cứu hạn chế Các nhân tố vĩ mơ khác giải thích tốt cho giá cổ phiếu nhiều ngân hàng khác 5.4 Định hướng nghiên cứu tương lai Để thực nghiên cứu chi tiết xác hơn, cần phải cải thiện khắc phục hạn chế Vì có ba hạn chế nêu phần trên, đó, chúng tơi đề xuất giải pháp cho phần Để khắc phục hạn chế liệu, thử sử dụng chuỗi liệu trích xuất hàng ngày Như số nhà nghiên cứu nhận thấy rằng, kết cho thấy xác cách sử dụng liệu theo ngày để thực nghiên cứu thực nghiệm có liên quan Để cải thiện kết thực nghiệm, tốt áp dụng mơ hình GARCH thay mơ hình OLS, mơ hình kinh tế tiến việc giải giải vấn đề kinh tế lượng, dị hóa tự tương quan khơng thể giải mơ hình OLS Ngồi ra, nhà nghiên cứu tương lai cố gắng mở rộng nghiên cứu ngân hàng nước ngồi có cơng ty Việt Nam, thay trọng tâm tập trung vào ngân hàng nước Hơn nữa, nghiên cứu tương lai thực nghiên cứu tác động sách tỷ giá hối đối khác nhau, ví dụ, chế độ tỷ giá hối đoái thả so với chế độ tỷ giá hối đoái cố định, giá cổ phiếu ngân hàng Đối với yếu tố hạn chế, tương lai thực nghiên cứu mở rọng cách thêm nhiều biến số kinh tế vĩ mô hơn, chẳng hạn Tổng sản xuất nước (GDP) Đầu tư trực tiếp nước (FDI), để kiểm tra tác động tới chứng khoán ngân hàng niêm yết Các biến bổ sung dự kiến sử dụng phải phù hợp với nghiên cứu hỗ trợ tài liệu hỗ trợ liên quan Tuy nhiên, nhà nghiên cứu nên nhớ rằng, có vấn đề phát sinh mơ hình kinh tế lượng liên quan biến không liên quan Bằng cách trên, mở rộng phạm vi nghiên cứu, khắc phục điểm yếu giúp nghiên cứu tương lai hiểu rõ nguyên nhân biến động giá ngân hàng, mơ hình chi tiết hồn thiện xây dựng 5.5 Tổng kết Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển, hiệu nhanh chóng, đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Do đó, nghiên cứu giá chứng khoán ngành ngân hàng cần tiến hành theo cách sâu để cung cấp nhiều nhìn xác, đầy đủ cho lĩnh vực Nghiên cứu mở rộng cách sử dụng nhiều thơng tin từ khía cạnh khác Đây tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu học giả tương lai nghiên cứu thêm tăng trưởng, phát triển TTCK, đặc biệt mối quan hệ số kinh tế vĩ mô hiệu suất TTCK cần nghiên cứu để lên kế hoạch cải thiện sách điều hành kinh tế Việt Nam Kết nghiên cứu chế hữu ích việc tìm hiểu vai trị nhân tố vĩ mô thay đổi giá cổ phiếu ngân hàng quốc gia Tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu Tiếng Anh Abugri, B A (2008) Empirical relationship between macroeconomic volatility and stock returns: Evidence from Latin America markets International Review of Finance Analysis, 17(2), 396-410 Akella, S R., &Greenbaum, S (1992) Innovation in interest rate, duration transformation, and banks’ stock returns Journal of Money, Credit and Banking, 24, 27-42 Al- Abadi, M I., & Al- Sabbagh, O W (2006) Interest rate sensitivity, market risk, inflation and banks’ stock returns Journal of Accounting- Business and Management, 13, 25-38 Binswanger, M (2000) Stock market booms and real economic activity: Is this time different? International Review of Economics and Finance, 9, 387-415 Bollerslev, T (1986) Generalised autoregressive conditional heteroscedasticity Journal of Econometrics, 31, 307-28 Bollerslev, T (1990) Modeling the coherence in short-run nominal exchange rates: A multivariate generalized ARCH model Review of Economics and Statistics, 72(3), 498-505 Butt, B Z, Rehman, K U., Khan, M A., & Safwan, N (2010) Do economic factors influence stock returns? A firmand industry levelanalysis African Journal of Business Management, 4(5), 583-593 Chen, N F., Richard, R., & Ross, S A (1986).Economic forces and the stock market The Journal of Business, 59(3), 383-403 Chen, M H., Kim, W G., & Jeong, K H (2005) The impact of macroeconomic and non-macroeconomic forces on hotel stock returns International Journal of Hospitality Management, 24 (2), 243-258 Cheng, M H., Tzeng, Z C., & Kang, W L (2011) The impact of nonmacroeconomic event on Taiwan electronic industry stock index returns Global Economy and Finance Journal, 4(1), 80-101 Chiang, L C., & Kee, H T (2009) Macroeconomic and non-macroeconomic variables link to Singapore hotel stock returns Oxford Business & Economic Conference Program Choi, J J., Elyasiani, E., & Kopecky, K (1992) The sensitivity of banks’ stock returns to market, interest, and exchange rate risks Journal of Banking and Finance, 16, 983-1004 Cole, R., Moshirian, F & Wu, Q B (2007) Banks’ stock returns and economic growth Retrieved August, 13, 2011, from http://mpra.ub.unimuenchen.de/29188/ Elyasiani, E., & Mansur, I (1998) Sensitivity of banks’ stock returns distribution to changes in the level of volatility of interest rate: a GARCH-M model Journal of Banking & Finance, 22, 535-563 Flannery, M J & Protopapadakis, A A (2002) Macroeconomic Factors Influence Aggregate Stock Returns Review of Financial Studies, 15, 751-782 Gujarati, D N & Porter, D C (2009) Basic Econometrics (5th ed) Boston: McGraw Hill Hassapis, C &Kalyvitis, S (2002) Investigating the Links between Growth and Stock Price Changes with Empirical Evidence from the G7 Countries, Quarterly Review of Economics and Finance Hoguet, G R (2008) Inflation and Stock Price Retrieved August, 20, 2011, from http://www.fullermoney.com/content/2010-04-15/Inflation and Stock Prices George Hoguet StateStreet.pdf Humpe, A., & Macmillan, P (2007) Can macroeconomic variables explain long term stock market movements? A comparison of the US and Japan Retrieved August, 21, 2011, from http://www.st-andrews.ac.uk/crieff/papers/dp0511.pdf Ibrahim, H M & Aziz, H (2003) Macroeconomic variable and the Malaysian equity market : A View through Rolling Sub Samples Journal of Economic Studies, 30 (1), 6-27 Iorio, A D., & Faff, R (2000) Foreign exchange exposure and pricing in the Australian equities market: A FAMA and French Framework Melbourne: Australia John, B., Guglielmo, M C., Marianne, S G., & Nicola, S (2008) Volatility spillovers and contagion from mature to emerging stock markets Retrieved August, 25, 2011 Jorion, P (1990) The exchange rate exposure of multinationals Journal of Business, 63, 331-342 Jorion, P (1991) The pricing of exchange rate risk in the stock market Journal of Financial and Quantitative Analysis, 26, 363-376 Joseph, N L (2002) Modeling the impacts of interest rate and exchange rate changes on UK stock returns Derivative Use, Trading and Regulation, 7(4), 306-323 Kandir, S Y (2008) Macroeconomic Variables, Firm Characteristics and Stock Returns: Evidence from Turkey Journal of Finance and Economics, 16 Kasman, S., Vardar.G., & Tunc, G (2011) The impact of interest rate and exchange rate volatility on banks' stock returns and volatility: Evidence from Turkey Economic Modelling, 28, 1328-1334 Kwan, S.H (1991) Re-examination of interest rate sensitivity of commercial banks’ stock returns using a random coefficient model Journal of Financial Services Research, 5, 61-76 Li, L., Narayan, P K., &Zheng, X (2010).An analysis of inflation and stock return for the UK Journal of International Financial Market, Institution & Money, 20, 519-532 Lintner, J (1965) The Valuation of Risk Assets and the Selection of Risky Investment in Stock Portfolio and Capital Budgets The Review of Economics and Statistics, 47(1), 13-37 Liow, H K., Ibrahim, F M and Huang, Q (2006) Macroeconomic risk influences on the property stock market Journal of Property Investment and Finance, 24(4), 295-323 McQueen, G., &Roley, V V (1993) Stock prices, news and business conditions Review of Financial Studies, 6, 683-707 Muneer, S., Butt, B Z., &Rehman, K (2011) A multifactor model of banking industry stock returns: An emerging market perspective Information Management and Business Review, 2(6), 267-275 Naka, A., Mukherjee, T., &Tufte, D (1998}.Macroeconomic variables and the performance of the Indian Stock Market Department of Economic and Finance Working Paper, 1991-2006 Patra, T., &Poshakwale, S (2006) Economic variables and stock market returns: Evidence from the Athens Stock Exchange Applied Financial Economics, 16, 9931005 Schwert, G W (1989a) Why does stock market volatility change over time? Journal of Finance, 44, 1115- 1153 Shamsuddin, Abul F M (2009) Interest rate and foreign exchange risk exposures of Australian banks: A note International Journal of Banking and Finance, 6(2), 129- 138 Sill, K (1995) Macroeconomic risk and the determination of expected returns on stocks Managerial Finance, 21 (7), 43-56 Sill, K (1995) Macroeconomic risk and the determination of expected returns on stocks Managerial Finance, 21(7), 43-56 Susan, R & Andrew, C W (2002) Time-varying market, interest rate and exchange rate risk in Australian bank portfolio stock returns: A Garch-M Approach School of Economics and Finance Queensland University of Technology, Australia Tabak, B M (2006) The dynamic relationship between stock price and exchange rates: Evidence for Brazil Central Bank of Brazil Working Paper, 124 Tai, C S (2005) Asymmetric currency exposure of US banks’ stock returns Journal Multinational Financial Management, 15, 455- 472 Tsouma, E (2008) Stock returns and economic activity in mature and emerging markets, The Quarterly Review of Economics and Finance Yau, H Y., &Nieh, C C (2006) Interrelationships among stock prices of Taiwan and Japan and NTD/Yen exchange rate Journal of Asian Economics, 17, 535-552 Danh mục tài liệu Tiếng Việt Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam Truy xuất từ https://www.theglobaleconomy.com/Vietnam/cpi/ Chỉ số sản xuất công nghiệp Việt Nam Truy xuất từ https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=630 Khanh, H C G., Sơn, T H., Thien, N D., Liem N T (2017) Lạm phát tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, 11 Lãi suất Việt https://tradingeconomics.com/vietnam/interest-rate Nam Truy xuất từ: Nghị định số 59/2009/NĐ-CP củaPhụ Chính lụcphủ tổ chức hoạt động NHTM Chương Điều 5.1 4.1 Ket kiểm Nguyen, H định T vàJB Quyet, N (2013) Mối quan hệ tỷ giá hối đoái, lãi suất giá cổ phiếu TP.HCM, 2013 Tạp chí Phát triển hội nhập, số 11(21), trang 37-41 ACB Phong, L H., Van D T B (2015) “Kiểm chứng mơ hình ARDL tác động nhân tố vĩ mô đến số chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 20(30), 61-66 Top 10 ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2018 Truy xuất từ: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/vef/cong-bo-top- 10-ngan-hang-thuong-mai-vietnam-uy-tin-nam-2018-459319.html Top 10 ngân hàng https://vietnambiz.vn/top20190316110329326.htm có lượng tài sản lớn Truy xuất từ: 10-ngan-hang-co-luong-tai-san-lon-nhat- Thang, P T (2004) Giáo trình Kinh tế lượng (phiên 1.) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Tài Thống kê thị trường chứng khoán Lịch sử giá Truy xuất từ https://www.vndirect.com.vn/portal/thong-ke-thi-truong-chung-khoan/lich-su-gia.shtml Thuy, T T T., Duong, V T T (2015), “Sự tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến số giá cổ phiếu HOSE’, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 24(34), 5967 Tỷ giá hối đoái Việt Truy xuất từ: https://www.theglobaleconomy.com/Vietnam/exchange_rates/ Series: Residuals Sample 120 Observations 120 Mean 9.11e-15 Median Maximum Minimum -0.740382 9.981170 -6.535330 Std DeV Skewness Kurtosis 3.652691 0.730197 3.247172 Jarque-Bera Probability 10.96924 0.004150 Series: Residuals Sample 126 13 Observations Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability -1.14e14 0.14833 9.67585 65.64126 2.69835 56.44014 3.69794 5.94215 6.65124 CTG •6 -+ -2 Ũ + EIB STB Series: Residuals Sample 120 Observations 120 Mean Median VCB SHB 8.17e-15 0.30587 11.7765 58.68398 3.24081 0.69959 4.73812 24.8939 0.00000 Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Series: Residuals Sample 120 Observations 114 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera 2.69e-15 0.46553 17.1236 19.56356 5.56327 0.93548 3.81248 19.7632 Probability 0.00005 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ... CH? ?NH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Đ? ?nh giá tác động nh? ?n tố vĩ mô tới giá cổ phiếu ng? ?nh Ngân hàng Việt Nam Sinh viên thực hiện: Trương Thị Ngọc Minh Lớp: K18TCB Khóa học: 2015-2019 Mã sinh... CH? ?NH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Đ? ?nh giá tác động nh? ?n tố vĩ mô tới giá cổ phiếu ng? ?nh Ngân hàng Việt Nam Sinh viên thực hiện: Trương Thị Ngọc Minh Lớp: K18TCB Khóa học: 2015-2019 Mã sinh... kinh tế tồn yếu tố vĩ mô yếu tố vi mô Yếu tố vĩ mơ có tác động rộng rãi tới nhiều đối tượng k? ?nh tế Vậy nh? ?n tố tác động, ? ?nh hưởng làm thay đổi giá cổ phiếu ngân hàng hay không Bằng cách đưa nh? ?n

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:32

Hình ảnh liên quan

CAPM Mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model) - Đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô tói giá cổ phiếu ngành NH tại việt nam   khoá luận tốt nghiệp 777

h.

ình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.1: Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2018. Nguồn: Vietnam Report. - Đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô tói giá cổ phiếu ngành NH tại việt nam   khoá luận tốt nghiệp 777

Hình 2.1.

Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2018. Nguồn: Vietnam Report Xem tại trang 20 của tài liệu.
Theo bảng 4.2, với kiểm định ADF trên chuỗidữ liệu gốc (the level). Ket quả cho thấy rằng ACB là chuỗi có nghiệm đơn vị, tức là chuỗi không dừng (P-value > 0,05) trong cả hai trường hợp chuỗi không có xu the (without trend) và chuỗi có xu the (with tre - Đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô tói giá cổ phiếu ngành NH tại việt nam   khoá luận tốt nghiệp 777

heo.

bảng 4.2, với kiểm định ADF trên chuỗidữ liệu gốc (the level). Ket quả cho thấy rằng ACB là chuỗi có nghiệm đơn vị, tức là chuỗi không dừng (P-value > 0,05) trong cả hai trường hợp chuỗi không có xu the (without trend) và chuỗi có xu the (with tre Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định BG - Đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô tói giá cổ phiếu ngành NH tại việt nam   khoá luận tốt nghiệp 777

Bảng 4.7.

Kết quả kiểm định BG Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Ramsey - Đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô tói giá cổ phiếu ngành NH tại việt nam   khoá luận tốt nghiệp 777

Bảng 4.8.

Kết quả kiểm định Ramsey Xem tại trang 55 của tài liệu.
Phong, L. H., Van D. T. B. (2015). “Kiểm chứng bằng mô hình ARDL tác động của các nhân tố vĩ mô đến chỉ số chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội - Đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô tói giá cổ phiếu ngành NH tại việt nam   khoá luận tốt nghiệp 777

hong.

L. H., Van D. T. B. (2015). “Kiểm chứng bằng mô hình ARDL tác động của các nhân tố vĩ mô đến chỉ số chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan