Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
631,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ THÙY DÂNG TÁCĐỘNGCỦACÁCNHÂNTỐ KINH TẾ VĨMÔCƠBẢNĐẾNTỶGIÁHỐIĐOÁITẠIVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ THÙY DÂNG TÁCĐỘNGCỦACÁCNHÂNTỐ KINH TẾ VĨMÔCƠBẢNĐẾNTỶGIÁHỐIĐOÁITẠIVIỆTNAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ XUÂN VINH Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác độngnhântố kinh tế vĩmơđếntỷgiáhối đối việt nam” cơng trình nghiên cứu tácgiả Nội dung nghiên cứu đúc kết từ trình học tập trau dồi kiến thức từ nhà trường Các số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS-TS Võ Xuân Vinh – Giảng viên Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 05 năm 2017 Người thực VŨ THÙY DÂNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học hạn chế đề tài nghiên cứu 1.7 Những điểm bật đề tài nghiên cứu 1.8 Cấu trúc luận văn KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY……………………………………………………………………………………5 2.1 Lý thuyết tỷgiáhốiđoái 2.2.1 Khái niệm tỷgiáhốiđoái 2.2.2 Các loại tỷgiáhốiđoái 2.2 Cácnhântố kinh tế vĩmô 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Lạm phát .9 2.2.3 Lãi suất 10 2.3 Mối quan hệ tỷgiáhốiđoái yếu tố kinh tế vĩmô 11 2.3.1 Tỷgiáhốiđoái tăng trưởng kinh tế 11 2.3.2 Tỷgiáhốiđoái với lãi suất 17 2.3.3 Tỷgiáhốiđoái với lạm phát .21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNGTỶGIÁVIỆTNAM GIAI ĐOẠN 20002015………………………………………………………………………………… 27 3.1 Thực trạng tỷgiáhốiđoáiViệtNam giai đoạn 2000 – 2015 27 3.2 Kết luận thực trạng tỷgiáhốiđoáiViệtNam giai đoạn 2000-2015 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Phương pháp nghiên cứu 34 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu 34 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu 37 4.1.3 Dữ liệu nghiên cứu 37 4.2 Thu thập xử lý liệu 38 4.2.1 Thu thập liệu thứ cấp .38 4.2.2 Quy trình xử lý liệu .39 4.3 Kết nghiên cứu 39 4.3.1 Thống kê mô tả 39 4.3.2 Kiểm đ nh tính dừng 41 4.3.3 Ma trận hệ số tương quan 42 4.3.4 Kết chạy mơ hình OLS 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến ngh 53 5.3 Hạn chế đề tài 54 5.4 Hướng nghiên cứu mở rộng 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diễn biến tỷgiá cuối kỳ VND/USD giai đoạn 2000 – 2015 28 Bảng 3.2: Thay đổi biên độ giao d ch tỷgiá so với tỷgiá VND/USD công bố th trường liên Ngân hàng 30 Bảng 4.1: Mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 38 Bảng 4.2: Thống kê mô tả 40 Bảng 4.3: Kiểm đ nh tính dừng 42 Bảng 4.4: Ma trận hệ số tương quan 43 Bảng 4.5.A Kết hồi quy đơn biến tăng trưởng GDP với tỷgiá 44 Bảng 4.5.B Kết hồi quy đơn biến lãi suất với tỷgiá 45 Bảng 4.5.C Kết hồi quy đơn biến lạm phát với tỷgiá 46 Bảng 4.5.D Kết hồi quy đa biến biến kinh tế vĩmô với tỷgiá 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Quy trình xử lý phân tích số liệu 39 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chương giới thiệu chung vấn đề nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Đặt câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn Các chương sau trả lời cho mục tiêu nghiên cứu cở sở chương 1.1 Lý chọn đề tàiTỷgiáhối đối thực đóng vai trò quan trọng việc đo lường lực cạnh tranh cán cân thương mại quốc tế; thông qua việc gia tăng xuất đầu tư tư nhân Việc tỷgiáhốiđoái cân gây bóp méo giá làm cho tài nguyên không phân bổ hiệu Ngay xảy cân tỷgiáhối đối dẫn đến việc đồng tiền quốc gia đ nh giá cao thấp so với giá tr thực Khi đồng tiền quốc gia đ nh giá cao hay thấp ảnh hưởng đến mục tiêu Chính phủ việc điều hành kinh tế vĩmô quốc gia Với xu mởcửa thương mại nay, tỷgiá cơng cụ nhằm làm tăng khả cạnh tranh th trường thương mại quốc tế, tỷgiáhốiđoái thực gây ảnh hưởng đến kinh tế thông qua giá th trường Do đó, nghiên cứu người ta thường sử dụng biến tỷgiáhốiđoái thực để đo lường lực cạnh tranh lĩnh vực thương mại quốc tế quốc gia (Korsu and Braima, 2011) Trong q trình điều hành tỷgiáhối đối Nhà hoạch đ nh sách Ngân hàng Trung ương, việc tìm hiểu xu hướng biến độngtỷgiáhốiđoái thực thách thức lớn Hiện giới có số nghiên cứu tìm hiểu nhântốtácđộngđếntỷgiáhốiđoái thực nhằm dự báo cách xác biến độngtỷgiáhối đoái; liệu nhântố kinh tế thực tácđộng mạnh ảnh hưởng nhiều đếntỷgiáhối đối? Bên cạnh nhiều tácgiả tranh luận việc mối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến tỷgiánhântố kinh tế vĩmô (Mykhaylova et al, 2013) Như vậy, thông qua việc nghiên cứu tácđộngnhântốvĩmôđếntỷgiáhối đối thực giúp cho Nhà hoạch đ nh sách Ngân hàng trung ương đưa mục tiêu việc lựa chọn sách tỷgiá phù hợp với kinh tế quốc gia Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tácđộngnhântố kinh tế vĩmơđếntỷgiáhối đối, nhiên việc lựa chọn biến số kinh tế vĩmôtácgiả khơng giống nhau, có nhiều tácgiả nghiên cứu cụ thể tácđộngnhântố kinh tế vĩmôđếntỷgiáhối đối, có nhiều tácgiả lựa chọn nhiều biến số kinh tế vĩmô để kiểm tra tácđộng chúng lên tỷgiáhối đoái, kết nghiên cứu không giống tùy thuộc vào nước nghiên cứu hay thời điểm nghiên cứu Do vậy, tácgiả thực nghiên cứu “Tác độngnhântố kinh tế vĩmôđếntỷgiáhốiđoáiViệt Nam” thực nghiên cứu giai đoạn từ năm 2000 đếnnăm 2015, liệu gần nhằm đưa tácđộng xác nhất, dự báo tốt nhất, chứng khoa học đáng tin cậy để làm sở tham khảo cho việc điều hành sách tỷgiáViệtNam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm làm rõ tácđộngnhântố kinh tế vĩmô lên tỷgiáhốiđoái thực ViệtNam chiều hướng tácđộng đưa chứng thực nghiệm rõ ràng tácđộng hai yếu tốCác biến số kinh tế vĩmôtácgiả lựa chọn là: tăng trưởng kinh tế (GDP), lãi suất, lạm phát Từ kết tácgiả đưa kiến ngh tácđộng cho Nhà hoạch đ nh sách việc điều hành tỷgiáhốiđoái 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Cácnhântốvĩmơcótácđộngđếntỷgiáhối đối thực ViệtNam hay khơng? Nếu cónhântố kinh tế vĩmơtácđộngđếntỷgiáhốiđoái thực Việt Nam? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tácđộngnhântố kinh tế vĩmôđếntỷgiáhốiđoáiViệt Nam, nhântốvĩmô bao gồm: tăng trưởng kinh tế (GDP), lãi suất, lạm phát Phạm vi nghiên cứu đề tài Thời gian nghiên cứu giai đoạn từ theo quý từ Q1/2000 đến Q4/2015 khoảng thời gian mà số liệu thống kê ViệtNam tương đối đầy đủ Dữ liệu thu thập từ IFS IMF 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính Thống kê mơ tả xu hướng phân tích thực trạng tỉ giáhốiđoáiViệtNam Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp phân tích đ nh lượng: luận văn sử dụng phương pháp ước lượng theo mơ hình OLS cho việc nghiên cứu thực nghiệm tácđộngnhântố kinh tế vĩmơđếntỷgiáhốiViệtNam giai đoạn theo quý từ Q1/2000 đến Q4/2015 1.6 Ý nghĩa khoa học hạn chế đề tài nghiên cứu Bài nghiên cứu kiểm tra thực nghiệm tácđộngnhântố kinh tế vĩmôđếntỷgiáhốiđoáiViệtNam Kết nghiên cứu thu dùng tham khảo cho việc hoạch đ nh sách vĩmơ kinh tế 1.7 Những điểm bật đề tài nghiên cứu Luận văn có điểm bật sau: - Luận văn nghiên cứu tácđộngnhântốvĩmơđếntỷgiáhối đối - Luận văn sử dụng liệu ViệtNam khoảng thời gian từ Q1/2000 đến Q4/2015 - Luận văn sử dụng phương pháp hồi quy OLS để nghiên cứu tácđộngnhântố kinh tế vĩmôđếntỷgiáhốiđoái 1.8 Cấu trúc luận văn Cấu trúc nghiên cứu phân thành chương, bao gồm: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước Chương 3: Thực trạng biến độngtỷgiáViệtNam giai đoạn 2000-2015 Chương 4: Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị 47 R-squared 0.223343 Mean dependent var 0.006116 Adjusted R-squared 0.136610 S.D dependent var 0.081736 S.E of regression 0.075359 Akaike info criterion -2.252645 Sum squared resid 0.494076 Schwarz criterion -2.037582 Log likelihood 115.0007 Hannan-Quinn criter -2.165744 F-statistic 4.875664 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.004687 guồn: Th o tính toán từ ph n mềm vi 1.547314 Bảng 4.5.C biểu diễn kết hồi quy đơn biến lạm phát với tỷgiáhốiđoáiViệtNam Hệ số R2 mơ hình 0.223343 đánh giá độ phù hợp mơ hình Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy R2 điều chỉnh 0.136610< R2, sử dụng hệ số để đánh giá độ phù hợp mơ hình nghiên cứu an tồn xác khơng thổi phồng độ phù hợp mơ hình R2 điều chỉnh 0.136610 nghĩa biến độc lập giải thích 13.6610% biến thiên biến phụ thuộc Ngoài ra, kiểm đ nh F sử dụng phân tích phương sai phép kiểm đ nh giả thuyết độ phù hợp mơ hình hồi quy Prob(F-statistic) = 0.004687, nhỏ 5%, chứng tỏmơ hình giả thiết R2 tổng thể khác chấp nhận Durbin - Waston 1.547314; có nghĩa tượng tự tương quan có xuất khơng nghiêm trọng đáng kể, ta xem không cần phải xử lý Với số liệu này, mơ hình hồi quy đưa phù hợp với liệu sử dụng Kết mơ hình hồi quy đơn biến cho thấy hệ số hồi quy hai biến âm Kết cho thấy lạm phát tăng thay đổi tỷgiáhốiđoái giảm ngược lại Bảng 4.5.D Kết hồi quy đa biến biến kinh tế vĩmô với tỷgiá Dependent Variable: TT_TYGIA Method: Least Squares Date: 23/05/17 Time: 18:22 Sample (adjusted): 2000Q1 2015Q4 Included observations: 64 after adjustments 48 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.017374 0.014258 1.218511 0.2263 TT_GDP 0.327502 0.084711 3.866108 0.0002 IR -1.096236 0.082189 -3.401497 0.0646 LNCPI -0.232176 0.034422 -4.990419 0.0247 R-squared 0.213215 Mean dependent var 0.006116 Adjusted R-squared 0.149910 S.D dependent var 0.081736 S.E of regression 0.075359 Akaike info criterion -2.252645 Sum squared resid 0.494076 Schwarz criterion -2.037582 Log likelihood 115.0007 Hannan-Quinn criter -2.165744 F-statistic 3.368081 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.003164 guồn: Th o tính tốn từ ph n mềm vi 1.547314 Bảng 4.5.D trình bày mơ hình hồi quy đa biến biến kinh tế vĩmơ với tỷgiáhối đối Hệ số R2 mơ hình 0.213215 đánh giá độ phù hợp mơ hình Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy R2 điều chỉnh 0.149910< R2, sử dụng hệ số để đánh giá độ phù hợp mô hình nghiên cứu an tồn xác khơng thổi phồng độ phù hợp mơ hình R2 điều chỉnh 0.149910 nghĩa biến độc lập giải thích 14.9910% biến thiên biến phụ thuộc Ngoài ra, kiểm đ nh F sử dụng phân tích phương sai phép kiểm đ nh giả thuyết độ phù hợp mơ hình hồi quy Prob(F-statistic) = 0.003164, nhỏ 5%, chứng tỏmơ hình giả thiết R2 tổng thể khác chấp nhận Durbin - Waston 1.547314; có nghĩa tượng tự tương quan có xuất khơng nghiêm trọng đáng kể, ta xem không cần phải xử lý Với số liệu này, mô hình hồi quy đa biến đưa phù hợp với liệu sử dụng Kết mơ hình hồi quy đa biến cho thấy biến nghiên cứu bao gồm tăng trưởng kinh tế, lãi suất lạm phát có kết tương đồng kết hồi quy đơn biến 49 Kết chạy mơ hình bảng 4.5D cho thấy Prob biến mức ý nghĩa 5% (riêng biến IR 7%) biến mơ hình có ý nghĩa thống kê hay biến độc lập có ảnh hưởng đếntỷgiáViệtNam giai đoạn nghiên cứu Chiều hướng tácđộng biến sau: - Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng chiều với thay đổi tỷgiá - Lãi suất ảnh hưởng ngược chiều với thay đổi tỷgiá - Chỉ số giá tiêu dùng ảnh hưởng ngược chiều với thay đổi tỷgiá Dựa vào kết hồi quy OLS, tácgiả suy luận phương trình hồi quy sau: TT_TYGIA = 0.017374 + 0.327502* TT_GDP -1.096236* IR -0.232176* LNCPI T ng trưởng inh tế Tăng trưởng kinh tế có chứng thống kê mạnh (1%) đồng biến với số thay đổi tỷgiáhối đối Có nghĩa tăng trưởng kinh tế cótácđộng mạnh đếntỷgiáhốiđoái tăng trưởng kinh tế tăng thay đổi tỷgiá tăng lên, làm giáđồng nội tệ nhiều Mối quan hệ đồng biến phù hợp nghiên cứu Narayan & Narayan (2010) Nguyen & Bhatti (2012) phù hợp với giả thuyết H01 tăng trưởng kinh tế cótácđộng chiều với tỷgiáhốiđoái mà tácgiả đưa Hệ số Coefficient TT_GDP = 0.327502 cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế tácđộng chiều với thay đổi tỷ giá, yếu tố khác khơng đổi, tốc độ tăng trưởng GDP tăng 1% tốc độ tăng trưởng tỷgiá tăng 0.327502% ngược lại Như vậy, tăng trưởng kinh tế ViệtNam tăng làm cho thu nhập thực tế người dân tăng lên làm cho nhu cầu hàng hóa nhập tăng làm cho cầu ngoại tệ tăng lên, tỷgiáhối đối tăng làm cho đồng nội tệ giảm giá ngược lại i su t Theo kết trên, lãi suất nhântốcó mức độ tácđộng thứ ba đếntỷgiátácđộng ngược chiều với thay đổi tỷ giá, nghĩa lãi suất tăng tăng trưởng tỷgiá giảm Điều phù hợp với hồn cảnh ViệtNam lãi suất cao nhu cầu ngoại tệ giảm nên tỷgiá giảm Mối quan hệ ngược chiều phù hợp với giả thuyết H03 lãi suất cótácđộng ngược chiều với tỷgiáhốiđoái mà tácgiả đưa Hệ số Coefficient IR = -1.096236 cho thấy lãi suất tácđộng ngược chiều với thay đổi tỷ giá, yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng 1% thay đổi 50 tỷgiá giảm 1.096236% ngược lại Như vậy, lãi suất tăng thu hút người dân gửi tiết kiệm nội tệ, làm cho nhu cầu nội tệ tăng, điều làm tăng giáđồng nội tệ, tỷgiáhốiđoái giảm ngược lại Ch số giá tiêu ng C Chỉ số giá tiêu dùng nhântốcótácđộng thứ hai ngh ch biến với tỷgiáhối mức ý nghĩa 5%, điều có nghĩa số giá tiêu dùng tăng lên số thay đổi tỷgiá giảm xuống, làm tăng giáđồng nội tệ Mối quan hệ ngược chiều khác với nghiên cứu mà tácgiả đưa nghiên cứu Shabana Parveen Hazara, Abdul Qayyumm Khan, Muammad Ismail (2012) Magdalena Kakol, Katarzyna Twarowska năm 2014 ngược lại với giả thuyết H02 lạm phát cótácđộng chiều với tỷgiáhốiđoái mà tácgiảgiả đ nh Hệ số Coefficient LNCPI = -0.232176 cho thấy lạm phát tácđộng ngược chiều với thay đổi tỷ giá, yếu tố khác khơng đổi, lạm phát tăng 1% tăng trưởng tỷgiá giảm -0.232176% ngược lại Theo lý thuyết lạm phát tăng dấu hiệu đồng nội tệ giá, lạm phát tăng làm cho mức giá chung kinh tế gia tăng nên nhu cầu hàng hóa nước nước giảm, làm giảm cung ngoại tệ làm cho tỷgiá tăng, đồng nội tệ giá Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu lạm phát tăng lại làm tăng giáđồng nội tệ nhiều nữa, kết hoàn toàn phù hợp với thực trạng tỷgiánăm 2004, lạm phát tăng Nhà Nước trì ổn đ nh đồng tiền ViệtNam sách thắt chặt tiền tệ làm tăng lãi suất để giảm tình trạng lạm phát, nên lạm phát tăng tăng trưởng tỷgiáhốiđoái lại giảm 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, luận văn giới thiệu mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, thống kê mô tả biến nghiên cứu Luận văn giới thiệu hệ số tương quan biến nghiên cứu Cuối cùng, luận văn trình bày kết nghiên cứu Kết cho thấy yếu tố kinh tế vĩmôcó ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê tới tỷgiáhối đối Cụ thể, tăng trưởng kinh tế cótácđộng dương, lạm phát cótácđộng âm lãi suất cótácđộng âm tới tỷgiáhốiđoái Từ kết chương này, luận văn có số kết luận kiến ngh chương 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong chương luận văn trình bày kết luận rút nghiên cứu, kiến nghị, hạn chế hướng nghiên cứu mở rộng cho nghiên cứu 5.1 Kết luận Trên sở liệu theo quý từ quý năm 2000 đến quý năm 2015 biến nghiên cứu bao gồm: Tỷgiáhối đối đồngViệtNam Đơ la Mỹ, tăng trưởng kinh tế, số giá tiêu dùng, lãi suất tiền gửi, luận văn nghiên cứu tácđộng biến kinh tế vĩmôđếntỷgiáhốiđoáiViệtNam Trước hết, luận văn nghiên cứu kiểm đ nh tính dừng chuỗi liệu theo phương pháp ADF, kết cho thấy biến dừng bậc Tiếp để đánh giá ảnh hưởng biến nghiên cứu đếntỷgiáhối đối luận văn dùng mơ hình OLS để đánh giátácđộng biến kinh tế vĩmơ với tỷgiáhối đối Kết cho thấy biến nghiên cứu cótácđộngcó ý nghĩa thống kê mối quan hệ biến giải thích biến vĩmô biến phụ thuộc tỷgiáhốiđoái Từ kết thu qua việc xử lý, kiểm đ nh ADF chuỗi liệu phần mềm Eviews cho thấy biến dừng sai phân bậc nghĩa bậc tích hợp biến I(1), Luận văn dùng chuỗi liệu sai phân bậc để đưa vào chạy mơ hình thống kê Nhìn chung, kết thực đạt mục tiêu nghiên cứu cụ thể đưa Luận văn giải thích cách khoa học nhântốvĩmô mà tácgiả lựa chọn đưa vào mơ hình cótácđộngđếntỷgiáhốiđoái giai đoạn nghiên cứu, mức độ tácđộngnhântố theo thứ tự sau: tăng trưởng kinh tế tácđộng mạnh tỷgiáhối đối, lạm phát có mức độ tácđộng thứ hai đếntỷgiáhối đoái, biến cuối tácđộngđếntỷgiáhốiđoái lãi suất Chiều hướng tácđộng chạy mơ hình OLS với biến giải thích thu thập ta thấy: - Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng chiều với thay đổi tỷgiá - Lãi suất ảnh hưởng ngược chiều với thay đổi tỷgiá - Chỉ số giá tiêu dùng ảnh hưởng ngược chiều với thay đổi tỷgiá Kết nghiên cứu thực nghiệm đề tài phản ánh thực trạng kinh tế Việt Nam, nhântố mà Chính Phủ quan tâm hàng đầu nhằm ổn đ nh phát triển kinh tế, làm phong phú thêm nghiên cứu tỷgiá Kết luận văn 53 dùng làm sở cho việc dự báo, phân tích sách điều hành tỷgiáhốiđoái thời gian tới Nhà Nước 5.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu cho thấy chứng có ý nghĩa thống kê mối quan hệ tỷgiá với biến kinh tế vĩmô Luận văn đưa số khuyến ngh sau: - Kết nghiên cứu luận văn cho thấy mối quan hệ chiều tăng trưởng kinh tế tỷgiáhốiđoái Khi kinh tế tăng trưởng thay đổi tỷgiáhối đối tăng Như vậy, kinh tế tăng trưởng nhanh tạo áp lực lên tỷgiáhối đối Việc tỷgiáhối đối tăng đột biến dẫn đến tượng đảo chiều dòng vốn qua làm áp lực lạm phát ngày trở nên trầm trọng Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ cơng ViệtNam chạm ngư ng 61% GDP điều ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế ViệtNam Do việc tăng tỷgiá cho phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế điều quan trọng nhà làm sách Để bình ổn tỷgiá đảm bảo ổn đ nh giá tr đồng tiền Việt Nam, NHNN nên có chế điều hành tỷgiá chủ động, linh hoạt, phù hợp với diễn biến th trường, diễn biến điều kiện vĩmô phù hợp với mục tiêu đặt kinh tế tạo niềm tin th trường để vừa tăng trưởng kinh tế vừa ổn đ nh giá tr đồng tiền NHNN nên phân tích lại đóng góp sách tiền tệ đến đâu kết tăng trưởng GDP đạt tháng qua để đưa đ nh hướng sách cho phù hợp Khi mục tiêu tăng trưởng khơng q bách cần chuyển sang tăng trưởng ổn đ nh, bền vững, tập trung ổn đ nh kinh tế vĩmơ Theo trở lại vai trò chức cho sách tiền tệ ổn đ nh kinh tế vĩ mô, giữ giá tr đồng tiền nhiệm vụ hàng đầu, hỗ trợ tăng trưởng nhiệm vụ - Kết nghiên cứu luận văn cho thấy tăng lãi suất thay đổi tỷgiá giảm Điều có nhiều hàm ý thực tiễn điều hành sách tiền tệ Khi lãi suất nước tăng, theo hiệu ứng Fisher, nhà đầu tư đầu tư quốc giacó lãi suất tăng làm cho cầu nội tệ tăng nên tỷgiáhối đối giảm, nội tệ tăng giá Khi lãi suất nước tăng, đồng tiền ViệtNamcógiá tr cao có lãi suất cao Hơn nữa, lãi suất cao thu hút người dân nắm giữ tiền đồng làm cho tình trạng la hóa kinh tế giảm Ngồi ra, phủ Ngân hàng nhà nước sử dụng cơng cụ lãi suất để thu hút người dân nắm giữ gửi tiết kiệm tiền đồng Bên cạnh đó, Ngân Hàng Nhà Nước cần hồn thiện sách lãi suất 54 điều hành cách hiệu đồng công cụ lãi suất hướng tới mục tiêu sách tiền tệ - Kết luận văn cho thấy lạm phát thực cótácđộngđếntỷ giá, nhiên kinh tế có lạm phát tăng lại làm cho thay đổi tỷgiáhối đối giảm Thực tỷgiáhốiđoái tăng theo thực trạng tỷgiáhốiđoáiViệtNam giai đoạn nghiên cứu, mức tăng tỷgiá giảm đi, liên hệ với tình hình thực tế thời gian qua, tácgiảnhận thấy kết nghiên cứu phù hợp, điều xảy phủ có biện pháp bình ổn tỷgiá để tránh tình trạng người dân đổ xơ nắm giữ ngoại tệ Do lạm phát tăng, giá chung kinh tế gia tăng, dấu hiệu đồng tiền giá Như vậy, kết cho thấy phủ làm tốt cơng tác bình ổn tỷgiáhối đối tỷgiácó xu hướng bình ổn lạm phát cao Chính việc kiểm sốt tỷgiá Chính phủ giai đoạn 2000-2015 thành công, mục tiêu kiểm sốt lạm phát đề Chính Phủ cần phải cố gắng đạt để ổn đ nh tâm lý người dân giai đoạn tới kinh tế có nhiều biến độngVì kiểm sốt đuợc lạm phát Chính phủ khơng phải vừa kiểm sốt lạm phát vừa ổn đ nh tỷgiá Do đó, Chính phủ cần tăng cường kiểm sốt giá cả, th trường; bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu; theo dõi chặt chẽ diễn biến th trường nước, k p thời áp dụng biện pháp điều tiết cung cầu, bình ổn th trường Thực quán chủ trương quản lý giá theo chế th trường có điều tiết Nhà nước điện, than, xăng dầu, d ch vụ cơng theo lộ trình với mức độ thời gian điều chỉnh phù hợp để bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát 5.3 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu dựa nghiên cứu trước Ahmad cộng đề xuất vào năm 2016, đề tài giải câu hỏitácđộngtỷgiáhốiđoáinhântốvĩmôViệt Nam, nhiên số hạn chế khuyết điểm sau đây: - Hạn chế thời gian quan sát liệu nguồn IFS IMF thu thập từ quí năm 2000 Ngồi tácgiả khơng tìm thêm liệu đáng tin cậy cócó giai đoạn dài giai đoạn nghiên cứu 2000-2015 55 - Tácgiả chưa sử dụng liệu nước khu vực ĐôngNam Á để so sánh từ chưa thấy giống khác tácđộngtỷgiáhốiđoáinhântốvĩmô nước tương đồng khu vực - Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng OLS để đưa kết nghiên cứu chưa có đối chiếu phương pháp ước lượng khác để tăng tính vững kết nghiên cứu - Trên thực tế có nhiều biến kinh tế vĩmơtácđộngđếntỷgiáhối đối nhiên nghiên cứu giới hạn biến nhântốvĩmô tăng trưởng kinh tế, lạm phát lãi suất Số lượng biến nên chưa phản ánh hết tácđộngnhântốvĩmôđếntỷgiáhối đối có khả ảnh hưởng đến kết mơ hình nghiên cứu nghiên cứu bỏ qua biến giải thích có ý nghĩa quan trọng khác 5.4 Hướng nghiên cứu mở rộng Đề tài phần giải câu hỏitácđộngnhântốvĩmôđếntỷgiáhốiđoáiViệtNam nhiên số hạn chế khuyết điểm nêu Hướng nghiên cứu mở rộng thực sau: - Mở rộng thời gian quan sát liệu Hiện luận văn sử dụng liệu quý từ từ quí năm 2000 đến quý năm 2015 Tuy nhiên, hướng nghiên cứu mở rộng sử dụng liệu theo tháng phong phú - Mở rộng phạm vi nghiên cứu bao gồm nước khác giới Hiện tại, luận văn sử dụng liệu ViệtNamTácgiả chưa sử dụng liệu nước khu vực ĐôngNam Á, châu Á để so sánh giống khác tácđộngtỷgiáhốiđoáinhântốvĩmô nước tương đồng khu vực Ngoài ra, mở rộng mẫu liệu cho phép kết đáng tin cậy phong phú - Sử dụng nhiều phương pháp ước lượng Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng OLS để đưa kết nghiên cứu chưa có đối chiếu phương pháp ước lượng khác để tăng tính vững kết nghiên cứu - Mở rộng nhiều biến nghiên cứu để hạn chế việc số lượng biến nghiên cứu nên chưa phản ánh hết tácđộngtỷgiáhối đối nhântốvĩmơ Ngồi ra, nghiên cứu mở rộng yếu tố kinh tế khác để bao hàm Chai-anant, C., Pongsaparn R., and Tansuwanarat K., 2008 Role of exchange rate in monetary police under inflation target: a case study of Thailand, Bank of Thailand symposium, September Chinn, M.D., 1991 Some linear and nonlinear thoughts on exchange rates, Journal of International Money and Finance, pp 214-230 Chinn, M.D and Meredith, G., 2004 Monetary policy and long horizon uncovered interest parity, IMF Staff Pap, pp 409-430 10 Choi, I, and Park, D., 2008 Causal relation between interest and exchange rates in the Asian currency crisis, Jpn World Econ, pp 435-452 11 Gala, P., 2008 Real exchange rate levels and economic development: theoretical analysis and empirical evidence , Cambridge Journal of Economics, pp 273-288 12 Grauwe, P.D., Vansteenkiste, I., 2007 Exchange Rate and Fundamentals: A Non-Linear Relationship, Wiley InterScience, pp 37–54 13 Hausmann, R., Pritchett, L and Rodrik D., 2005, Growth Accelerations, Journal of Economics, pp 303-329 14 Investorwords Interest rate [Accessed 10 May 2017] 15 Ito, T., Krueger A O., 1999 Economic Growth and Real Exchange Rate: An Overview of the Balassa-Samuelson Hypothesis in Asia, vol 7, pp 109132 16 Messe, R and K Rogoff, 1988 Was it real? The exchange rate-interest differential relation over the mordern floating rate-period, Journal of Finance, pp 933-948 17 Katarzyna Twarowska, Magdalena Kakol, 2014 Analysis of Factors Affecting Fluctuations in the Exchange Rate of Polish Zloty Against Euro, pp 889898 18 Korsu, R.D., Braima, S J., The Determinants of the Real Exchange Rate in Sierra Leone, [Accessed 10 April 2017] 19 Maeso-Fernandez et al, 2001 Determinants of the euro real effec-tive exchange rate a BEER/PEER approach, [Accessed 01 April 2017] 20 Nguyen Van Tien, 2011 International Finance Ha Noi: Statistical Publishing House TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Kinh tế học phát triển – 6th ed [Accessed 01 May 2017] Tập thể giảng viên Bộ môn Kinh tế học, 2014 Tài liệu ôn tập môn kinh tế học Hồ Chí Minh: nhà xuất kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Hồng Ngân cộng sự, 2014 Giáo trình tốn quốc tế Hồ Chí Minh: nhà xuất kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ, 2013 Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ ViệtNam tiếp cận theo mơ hình SVAR, Tạp chí Phát triển Hội nhập, [Accessed 11 April 2017] Trần Ngọc Thơ Nguyễn Ngọc Đ nh, 2013 Tài quốc tế Hồ Chí Minh: nhà xuất kinh tế TP Hồ Chí Minh Tiếng nước Ahmad, F., Draz, M.U., Yang, S.C., 2016 Exchange rate, economic growth and foreign direct investment in emerging Asian economies: Fresh evidence from long run estimation and variance decomposition approach, [Accessed 10 April 2017] Ahmad, Y., Lo, M.C., Mykhaylova, O., 2013 Causes of nonlinearities in low-order models of the real exchange rate, Journal of International Economics, pp 128-141 Bailiu at al, 2003 Does exchange rate policy matter for growth?, international finance, volume 6, issue 3, pp 381-414 Bautista, C.C., 2003 Interest rate-exchange rate dynamics in the Philippines: a DCC analysis, Appl Econ Lett, pp 107-111 Byrne, J.P and Jun Nagayasu, 2010 Structural breaks in the real exchange rate and real interest rate relationship, Global Finance Journal, pp 138151 Ca’Zorzi, Hahn and Sanchez., 2007 Exchange rate pass-throught in emerging market, ECB Working Paper Series No.739, European central Bank, pp SSRN 21 Rodrik, D., 2008 The real exchange rate and economic growth, Brokings Papers on Economics Activity, Fall, pp 365-412 22 ShabanaParveen Hazara, Abdul Qayyumm Khan, Muammad Ismail, 2012 Analysis of the factors affecting exchange rate variability in Pakistan, ISSNL: 2223-9553, ISSN: 2223-9944, Vol 2, No 23 Yuan, C., 2011 The exchange rate and macroeconomic determinants: Time-varying transitional dynamics, North American Journal of Economics and Finance, pp 197–220 PHỤ LỤC Quarter TyGia TT_GDP IR CPI 2000Q1 14,062.00 4.01 10.80 48.88 2000Q2 14,085.00 4.01 10.80 48.13 2000Q3 14,215.00 4.90 10.40 47.60 2000Q4 14,514.00 4.00 10.20 47.90 2001Q1 14,545.00 4.00 10.65 48.21 2001Q2 14,845.00 4.00 9.35 47.74 2001Q3 15,003.00 4.00 9.00 47.72 2001Q4 15,084.00 3.86 8.68 48.01 2002Q1 15,250.00 4.25 8.52 49.44 2002Q2 15,321.00 4.61 8.75 49.66 2002Q3 15,347.00 4.62 9.50 49.77 2002Q4 15,403.00 4.02 9.48 50.15 2003Q1 15,443.00 4.07 9.41 51.37 2003Q2 15,499.00 4.25 9.45 51.45 2003Q3 15,557.00 4.10 9.54 51.17 2003Q4 15,646.00 4.08 9.52 51.45 2004Q1 15,724.00 3.96 9.54 53.58 2004Q2 15,723.00 3.87 9.54 55.12 2004Q3 15,755.00 3.65 9.68 56.13 2004Q4 15,777.00 3.89 10.13 56.54 2005Q1 15,823.00 3.56 10.82 58.43 2005Q2 15,857.00 4.02 10.88 59.56 2005Q3 15,895.00 4.16 11.08 60.37 Quarter TyGia TT_GDP IR CPI 2005Q4 15,916.00 4.25 11.33 61.35 2006Q1 15,927.00 3.96 11.18 63.27 2006Q2 15,996.00 3.97 11.18 63.96 2006Q3 16,055.00 3.89 11.18 64.71 2006Q4 16,054.00 3.99 11.18 65.46 2007Q1 16,024.00 4.18 11.18 67.41 2007Q2 16,125.00 4.29 11.18 68.67 2007Q3 16,105.00 4.69 11.18 70.27 2007Q4 16,114.00 4.86 11.18 72.44 2008Q1 15,960.00 4.58 12.32 78.46 2008Q2 16,514.00 4.69 16.64 85.50 2008Q3 16,517.00 4.78 20.10 89.76 2008Q4 16,977.00 4.95 14.08 89.51 2009Q1 16,954.00 4.88 9.54 90.65 2009Q2 16,953.00 4.08 9.57 91.23 2009Q3 16,991.00 4.18 10.19 91.93 2009Q4 17,941.00 4.28 10.98 93.63 2010Q1 18,544.00 4.33 12.00 97.44 2010Q2 18,544.00 3.78 13.44 98.95 2010Q3 18,932.00 3.69 13.17 99.83 2010Q4 18,932.00 3.99 13.93 103.78 2011Q1 20,703.00 4.58 16.05 109.92 2011Q2 20,618.00 4.98 18.02 118.12 2011Q3 20,628.00 4.42 17.91 122.32 2011Q4 20,828.00 4.68 15.84 124.35 Quarter TyGia TT_GDP IR CPI 2012Q1 20,828.00 4.31 15.30 127.42 2012Q2 20,828.00 4.76 13.87 128.24 2012Q3 20,828.00 4.20 12.49 129.20 2012Q4 20,828.00 4.65 12.23 133.01 2013Q1 20,828.00 4.09 11.85 136.23 2013Q2 21,036.00 4.54 10.20 136.65 2013Q3 21,036.00 3.98 9.82 138.27 2013Q4 21,036.00 4.43 9.63 140.87 2014Q1 21,036.00 3.87 9.58 141.95 2014Q2 21,246.00 4.32 8.60 143.37 2014Q3 21,246.00 3.76 8.32 144.49 2014Q4 21,246.00 4.21 8.16 144.77 2015Q1 21,485.00 3.65 7.23 144.13 2015Q2 21,673.00 4.10 7.23 144.78 2015Q3 21,890.00 3.61 7.05 145.21 2015Q4 21,890.00 3.62 6.96 145.50 ... hành tỷ giá hối đoái 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Các nhân tố vĩ mơ có tác động đến tỷ giá hối đối thực Việt Nam hay khơng? Nếu có nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tỷ giá hối đoái thực Việt Nam? 1.4... này, tỷ giá hối đoái sử dụng tỷ giá đồng đô la Mỹ so với đồng Việt Nam Đây tỷ giá hối đoái phổ biến Việt Nam 2.2.2 Các loại tỷ giá hối đoái 2.1.2.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Tỷ giá hối đoái. .. tế vĩ mơ tạo tác động lên cung, cầu ngoại tệ, từ tác động lên tỷ giá Do phân tích tác động nhân tố kinh tế vĩ mô quan trọng việc điều hành sách tỷ giá phủ 2.3 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái yếu tố