Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập NH tại việt nam khoá luận tốt nghiệp 544

96 0 0
Phát triển hoạt động mua bán   sáp nhập NH tại việt nam   khoá luận tốt nghiệp 544

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO KHOA LUẬN TOT NGHIỆP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN - SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Lớp: _ Giảng viên hướng dẫn: Nghiêm Thanh Mai 18A4030459 K18CLCD PGS.TS Nguyễn Thanh Phương Hà Nội, 2019 ỊI ⅛ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN - SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Lớp: _ Giảng viên hướng dẫn: Nghiêm Thanh Mai 18A4030459 K18CLCD PGS.TS Nguyễn Thanh Phương Hà Nội, 2019 Ì1 íf LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nghiêm Thanh Mai i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Tài Chính Học viện Ngân Hàng tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quan trọng thiết yếu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Thanh Phương nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian làm Khóa luận Em xin cảm ơn đến Ban giám đốc, ban lãnh đão, cô anh chị làm việc Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội - PGD Tây Hồ hết lòng hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành Khóa luận Trong suốt q trình thực Khóa luận, dù cố gắng nhiều hạn chế kiến thức thời gian nên tránh thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận dẫn góp ý thầy để Khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nghiêm Thanh Mai ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN - SÁP NHẬP NGÂN HÀNG .4 1.1 .Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Mua bán - sáp nhập ngân hàng 1.2.1 Khái niệm hoạt động mua bán - sáp nhập 1.2.2 Đặc điểm hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng thương mại 13 1.2.3 Các phương thức mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại 14 1.2.4 Trình tự thực mua bán - sáp nhập ngân hàng 17 1.2.5 Những vấn đề hậu mua bán - sáp nhập 24 1.3 .Phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng 26 1.3.1 Khái niệm phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng 26 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại 26 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động mua bán sáp nhập NHTM 34 1.4 Kinh nghiệm mua bán - sáp nhập giới học kinh nghiệm Việt Nam 38 1.4.1 Kinh nghiệm mua bán - sáp nhập số quốc gia giới 38 1.4.2 Bài họckinhnghiệm Việt Nam 42 KẾT LUẬNCHƯƠNG I 45 iii CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DANH PHÁT MỤC TRIỂN CHỮ HOẠT CÁI VIẾT ĐỘNG TẮTMUA BÁN - SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 46 2.1 Khái quát tình hình hoạt động ngành ngân hàng hoạt động M&A NH Việt Nam 46 2.1.1 Khái quát tình hình hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam 46 2.1.2 Hoạt độngM&ANHTM Việt Nam 50 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 56 2.2.1 Số lượng thương vụ 56 2.2.2 Giá trị thương vụ 59 2.2.3 Chất lượng thương vụ 61 2.2.2 Đánh giá chung thực trạng phát triển hoạt động M&A NH Việt Nam 62 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 69 3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2025 69 3.1.2 Định hướng hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại .70 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam 71 3.2.1 Đối với NHTM 71 3.2.2 Đối với Chính phủ .73 3.2.3 Đối với Ngân hàng nhà nước .76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 PHẦN KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ viết tắt ASEAN DN M&A Tên đầy đủ Tiếng Tên đầy đủ Tiếng Việt _ Anh Hiệp hội quốc gia Association of Southeast Đông Nam Á _ Asian Nations _ Doanh nghiệp Enterprises _ Merge and Accquantions Mua bán - sáp nhập iv International Monetary Fund KH Khách hàng Customers NH _ Ngân hàng _ Banks _ The State bank of NHNN Ngân hàng nhà nước Vietnam _ NHTM Ngân hàng thương mại Commercial banks _ Ngân hàng thương mại State owned commercial NHTM NN nhà nước banks NHTW Ngân hàng trung ương Central Bank ROA Tỷ suất sinh lời tổng Return On Assets tài sản Tỷ suất sinh lời vốn ROE Return On Equity chủ sở hữu _ VND Việt Nam Đồng _ Vietnamese dong UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài National financial quốc gia supervision commission USD Đôla Mỹ United State dollar _ TD _ Tín dụng Credit _ TCTD _ Tổ chức tín dụng Credit institutions IMF Quỹ tiền tệ quốc tế WB Ngân hàng giới World Bank WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Bank Bảng Bảng 2.1: Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam từ 2011 đến 2016 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2: Một số thương vụ mua bán sáp nhập NHTM nước Bảng 2.3 Các thương vụ mua bán cổ phần NHTM Việt Trang 46 58 60 Nam Hình Hình 2.1: Hệ số an toàn vốn tối thiểu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016” Hình 2.2 ROA, ROE ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016 Hình 2.3 Số lượng thương vụ M&A theo nhóm ngành giaiHÌNH đoạn DANH MỤC 2011 - 2016 v Trang 48 49 57 vi CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2025 Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng kết thúc thu lại kết đáng kể thời gian tới cần phải phấn đấu để nâng cao lực hoạt động, phát triển nhanh bền vững, nâng cao lực cạnh tranh NHTM nước để theo kịp tốc độ phát triển NH khu vực Khi trình hội nhập ngày trở nên sâu rộng, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt tác động khơng tới văn hóa quản trị NHTM mà cịn áp lực buộc NHTM phải có bứt phá lực tài Mặt khác hệ thống NH sau chặng đường dài tái cấu trúc, nhiều NHTM trải qua phương án hợp nhất, sáp nhập, không tránh khỏi dịch chuyển nhân sự, vấn đề vốn, xử lý nợ xấu cần giải Yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi việc tập trung xây dựng chiến lược, kế hoạch, sách chương trình hành động quốc gia để nhu cầu xã hội, môi trường kinh tế cần tổng hoà đáp ứng cách cân Nền kinh tế Việt Nam trải qua thời kỳ tăng trưởng nóng dàn trải tác động không nhỏ tới phát triển bền vững kinh tế Hơn thế, hệ thống NHTM coi huyết mạch kinh tế, xây dựng lộ trình phát triển bền vững NHTM thời kỳ hậu mua bán sáp nhập coi yêu cầu tất yếu nhằm đảm bảo an toàn, ổn định hệ thống TCTD Chiến lược định hướng thời gian tới tổ chức tín dụng là: - Cải cách bản, triệt để phát triển toàn diện hệ thống TCTD theo hướng đại, hoạt động đa để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến khu vực ASEAN với cấu trúc đa dạng sở hữu, loại hình TCTD, có quy mơ hoạt động lớn hơn, tài lành mạnh, đồng thời tạo tảng xây dựng hệ thống TCTD đại, đạt trình độ tiên tiến khu vực Châu Á, đáp ứng đầy đủ 69 chuẩn mực quốc tế hoạt động NH, có khả cạnh tranh với NH khu vực giới - Các tổ chức tín dụng bao gồm tổ chức tín dụng nhà nước phải hoạt động nguyên tắc thị trường mục tiêu lợi nhuận Các tổ chức tín dụng cần phải hoạt động an tồn, hiệu bền vững theo thông lệ quốc tế - Hệ thống ngân hàng cần phải tiếp tục đẩy mạnh trình tái cấu giai đoạn Tín dụng sách tín dụng thương mại cần phân chia rõ ràng để đảm bảo chức cho vay ngân hàng sách chức kinh doanh tiền tệ NHTM không bị hiểu sai làm sai Các tổ chức tín dụng nước cần tạo điều kiện để nâng cao lực cạnh tranh - Tiếp tục phát sớm, ngăn ngừa xử lý kịp thời ngân hàng có hoạt động yếu để tránh xảy “đổ vỡ” ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt Ngân hàng trung ương 3.1.2 Định hướng hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 01/3/2012 (Đề án 254) đặt mục tiêu “Đến năm 2020 phát triển hệ thống TCTD đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mơ, loại hình có khả cạnh tranh lớn dựa tảng công nghệ, quản trị NH tiên tiến, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động NH nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, NH kinh tế” Vì vậy, thời gian tới, số lượng tổ chức tín dụng, ngân hàng nhỏ, hoạt động hiệu cần tiếp tục giảm số lượng Thông qua M&A để hình thành tổ chức tín dụng có quy mô lớn, an trong hoạt động, lực cạnh tranh đủ mạnh để canh tranh với NH nước khu vực Các ngân hàng thương mại cần thường xuyên đổi loại hình sản phẩm, dịch vụ hướng tới người tiêu dùng, nâng cao uy tín NH nước khu vực Theo định khuyến khích việc mua bán, sáp nhập TCTD theo nguyên tắc tự nguyện, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên liên quan, tổ chức tín dụng có mức độ rủi ro, nguy an tồn cao áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt NHNN chia TCTD thành 70 nhóm (lành mạnh, thiếu khoản tạm thời yếu kém) để có biện pháp xử lý thích hợp: - Đối với TCTD lành mạnh: NHNN khuyến khích tạo điều kiện để sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạt động khả cạnh tranh, tham gia xử lý TCTD yếu thiếu hụt khoản cách cho vay hỗ trợ khoản, mua lại, sáp nhập với tổ chức yếu - Đối với TCTD thiếu khoản tạm thời: NHNN tái cấp vốn để đảm bảo khả chi trả tổ chức trở lại hoạt động bình thường TCTD phải hạn chế tăng trưởng tín dụng, tích cực huy động vốn để trả nợ NHNN tăng khả chi trả NHNN giám sát chặt chẽ tình hình tài hoạt động TCTD tái cấp vốn Khuyến khích tạo điều kiện cho TCTD thuộc nhóm sáp nhập, hợp với sáp nhập, hợp với TCTD lành mạnh NHNN bắt buộc TCTD thiếu khoản tạm thời phải thực tỷ lệ an toàn cao mức quy định chung - Đối với TCTD yếu kém: NHNN tái cấp vốn sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt với mức tối đa tương đương mức vốn điều lệ TCTD tái cấp vốn TCTD yếu phải chịu giám sát đặc biệt NHNN quản trị, điều hành, tài hoạt động Hạn chế TCTD nhóm chia cổ tức, lợi nhuận 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam 3.2.1 Đối với NHTM Nhận thức hoạt động M&A NHTM cần nâng cao Các NHTM Việt Nam cần hiểu rõ, hiểu hoạt động M&A để từ hạn chế quan điểm, tư sai lầm gây khó khăn cho hoạt động M&A NH Hoạt động M&A bước thu kết tích cực Các ngân hàng cần có nhìn tổng quan hoạt động chiến lược giai đoạn mà hoạt động M&A nói chung M&A NHTM nói riêng trở thành xu hướng tất yếu để tạo giá trị “cộng hưởng”, lợi ích to lớn khơng với thân ngân hàng mà cịn với tồn kinh tế Định giá ngân hàng mục tiêu Một ngân hàng mục tiêu đánh giá điều kiện tiên q trình M&A Bên mua ln muốn mua mức giá thấp để có lợi cịn bên 71 bán ln muốn bán mức giá cao Chính vậy, việc định giá việc quan trọng giúp bên mia bên bán có cơng Các phương pháp định giá nhiều đa dạng Mỗi phương pháp lại mang đến kết khác, vậy, cần phải định giá nhiều phương pháp để so sánh kết với nhau, từ có định xác mua mua mức giá để bên có lợi thương vụ diến cách thuận lợi Nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán nhân viên trìnnh M&A Các NHTM cần phải trọng việc đào tạo nhân chủ chốt hiểu đúng, hiểu chất hoạt động M&A để tránh việc nhầm lẫn, gây rủi ro trình M&A Bởi ngân hàng khác với doanh nghiệp khác, tính hệ thống ngành ngân hàng cao Chỉ cần sai lầm nhỏ dẫn đến hậu khôn lường cho ngân hàng kinh tế Cần mở lớp để nâng cao nghiệp vụ M&A ngành ngân hàng Trong thời gian tới, xu hướng M&A tiếp tục bùng nổ phát triển, NHTM cần phải xây dựng cho đội ngũ nhân đủ lớn mạnh lĩnh vực để giải tốt tình M&A xảy Bên cạnh đó, ban lãnh đạo ngân hàng cần phải nâng cao trình độ, lực quản lý hiểu biết hoạt động M&A cho thật tốt để quản lý, điều hành đưa định xác cho phát triển NH trước sau M&A Chuẩn bị trình M&A cách kỹ lưỡng Quá trình M&A trình dài, NHTM cần chủ động trang bị cho kiến thức kế hoạch thật rõ ràng để thương vụ thành cơng Kế hoạch M&A cần phải có lộ trình rõ ràng cụ thể, đảm bảo quyền lợi bên tham gia Để thương vụ thực theo kế hoạch, NHTM cần: - Lựa chọn đối tác để tiến hành M&A phù hợp Các NHTM cần phải xác định rõ mục tiêu phát triển dài hạn tương lai để từ tìm kiếm đối tác 72 trị cộng hưởng Chính bên có kết hợp đầy đủ yếu tố liên quan, việc giải toán hậu M&A thực hiệu Trên thực tế NHTM nhận thấy việc thực M&A mang lại lợi ích kinh tế nhờ quy mơ lớn hơn, khơi tăng uy tín thương hiệu, mạng lưới Tuy nhiên, thực M&A sáp nhập hay hợp muốn giành quyền quản lý, để đạt đồng thuận q trình đàm phán điều khơng dễ dàng trường hợp hai NH thực sáp nhập có vị trí tương đương thị trường - Lựa chọn đơn vị tư vấn M&A phù hợp Các cơng ty mơi giới, kiểm tốn, chun gia lĩnh vực M&A, hay luật sư, người hiểu rõ M&A đưa lời khuyên hữu ích cho bên tham gia Các NHTM nên chọn hình thức M&A cho phù hợp: mua bán, sáp nhập hay hợp nhất, quy trình thực nào, chế sao, tất có giúp sức từ đơn vị tư vấn để tạ nên thành công thương vụ M&A - Văn hóa doanh nghiệp sau M&A tốn mà NHTM cần phải có lời giải tham gia hoạt động mua bán - sáp nhập Mỗi ngân hàng có văn hóa doanh nghiệp riêng Làm để hịa trộn văn hóa mà khơng tạo nên bất đồng cán công nhân viên ban lãnh đạo Để giải tốn hịa nhập khơng hịa tan văn hóa doanh nghiệp hậu M&A, ban lãnh đạo bước đầu cần xây dựng lòng tin cho cán nhân viên sau sáp nhập hợp Cần đề cao giá trị người lao động, đảm bảo lợi ích họ, khích lệ họ nâng cao tinh thần đồn kết để tạo tập thể đoàn kết vững mạnh Khơng có vậy, cần tích cựu cho cán nhân viên ngân hàng biết làm quen với thay đổi văn hóa để họ không khỏi bỡ ngỡ Cần lắng nghe tâm tư, nguyện vọng ý kiến cán nhân viên để xây dựng NH sau M&A lớn mạnh 3.2.2 Đối với Chính phủ Chính phủ tiếp tục giữ vững ổn định môi trường vĩ mô Một điều kiện tiên để hoạt động M&A thực phát triển kinh tế vĩ mô cần phát triển ổn định bền vững Chính phủ tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho kinh tế với 73 đồng tiền Việt Nam giữ mức ổn định Bên cạnh đó, Chính phủ cần tăng cường quản lý hoạt động hệ thống quản lý NH, thị trường ngoại tệ vàng, tránh rủi ro, giảm nợ xấu, đảm bảo tính khoản an tồn hệ thống TCTD Chính phủ cần theo dõi chặt chẽ, nâng cao chất lượng phân tích dự báo tình hình nước quốc tế Đặc biệt biến động tình hình kinh tế giới, chủ động xây dựng phương án ứng phó, hạn chế tác động bất lợi khủng hoảng từ bên đến hệ thống tài chính, NH tồn kinh tế Chính việc tạo mơi trường kinh tế - trị - xã hội ổn định điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế, cải thiện lực hoạt động NHTM, sở để hoạt động M&A NHTM phát huy hết hiệu Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập NHTM Khung pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập MHTM nói riêng mua bán sáp nhập doanh nghiệp nói chung cịn tồn nhiều vấn đề Hệ thống pháp luật chưa rõ ràng, chồng chéo, gây khó khăn cho bên liên quan Chính phủ cần có biện pháp kiên để tăng cường tính hiệu lực thực thi hệ thống pháp luật Chính sách, quy chế phải rõ ràng, minh bạch, sửa đổi luật cần đồng với quy trình hướng dẫn chi tiết Chính phủ cần đạo ngành liên quan phối hợp với NHNN ban hành quy định tháo gỡ khó khăn cho NHTM trước, sau trình thực M&A Ngồi ra, việc hồn thiện khn khổ pháp luật hoạt động mua, bán nợ doanh nghiệp, khung pháp lý cho hình thành, phát triển quản lý thị trường mua bán nợ, tháo gỡ khó khăn vướng mắc luật liên quan u cầu vơ thiết; Hồn thiện quy định pháp luật chứng khốn, nghiên cứu xây dựng khn khổ pháp lý cho hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ, góp phần tạo sở pháp lý cho việc thực giao dịch mua bán nợ thị trường chuyển đổi khoản nợ xấu thành chứng khốn để giao dịch cơng khai, minh bạch vào thời điểm thích hợp Mơi trường pháp lý hoàn chỉnh tạo điều kiện cho hệ thống NH Việt Nam hoạt động hiệu quả, an toàn, vững mạnh Hồn thiện mơi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động NH theo hướng đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đồng thời giữ đặc thù kinh tế Việt Nam, tạo mơi trường thơng thống cho NHTMVN Đồng thời, nâng cao hiệu lực quản lý nhằm 74 bảo đảm thống đồng hệ thống pháp luật chi phối hoạt động NHTM Hoạt động mua bán sáp nhập NHTM coi giải pháp quan trọng để thực tái cấu hệ thống NH Chính vậy, cần phải chuẩn hóa khái niệm, thống văn luật hoạt động hợp nhất, sáp nhập Luật doanh nghiệp sửa đổi phải sở pháp lý quan trọng cho hoạt động với quy định cụ thể rõ ràng so với luật hành Các quy định phải đảm bảo mục tiêu thương vụ hợp nhất, sáp nhập bảo vệ quyền lợi cổ đông, đặc biệt cổ đông thiểu số; bảo vệ quyền lợi chủ nợ; bảo vệ quyền lợi khách hàng.[34] Hiện Việt Nam, quy định pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán sáp nhập nói chung hoạt động mua bán sáp nhập NH nói riêng quy định nhiều văn luật khác Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Cạnh tranh mà chưa có luật thống điều chỉnh chung hoạt động mua bán sáp nhập Nhà nước cần thiết lập sách thống cho việc phát triển thị trường mua bán sáp nhập, khung pháp lý cần xây dựng cách phù hợp, tránh chồng chéo q trình triển khai, phù hợp với thơng lệ quốc tế Trong hoạt động mua bán sáp nhập NH, phủ cần xây dựng tập trung có hệ thống quy định pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập NHTM Luật Các tổ chức tín dụng với tư cách đạo luật điều chỉnh chuyên ngành cần có định nghĩa, khái niệm, hình thức, điều kiện, quy trình hợp đồng mua lại sáp nhập NH cụ thể Đồng thời, quy định mua lại sáp nhập NH cần phải phù hợp, đáp ứng điều kiện kiểm sốt cạnh tranh khơng lành mạnh, thị phần, thị trường liên quan để tránh việc độc quyền, hạn chế cạnh tranh lành mạnh thị trường NH [3 9] Ở Việt Nam nay, để thúc đẩy trình M&A NHTM diễn thuận lợi phù hợp với thơng lệ quốc tế quốc tế cần có khung pháp lý điều chỉnh riêng cho hoạt động mua bán sáp nhập NH Đảm bảo hoạt động diễn theo quy luật thị trường, đảm bảo lợi ích cho NH đặc biệt cổ đơng qua thúc đẩy hợp tác tăng cường lực cạnh tranh NH trước bị NH nước ngồi thơn tính Khung pháp lý cho hoạt động M&A lĩnh vực NH cần hồn thiện nhằm đảm bảo cho q trình M&A NH diễn thuận lợi đảm bảo 75 mục tiêu thương vụ M&A bảo vệ quyền lợi cổ đơng, cổ đông thiểu số, quyền lợi khách hàng đội ngũ cán nhân viên làm việc NH tham gia thương vụ Trong xu hội nhập nay, NHTM Việt Nam ngày có liên kết phối hợp với nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh Cùng với hoạt động mua bán sáp nhập NH đẩy mạnh thời gian gần đây, tập đồn tài NH dần hình thành NHNN cần xây dựng văn quy định mơ hình tổ chức hoạt động tập đồn tài NH tiêu chí, quy định cụ thể để hình thành tập đồn tài NH Đồng thời, NHNN tăng cường hoạt động tra, giám sát, phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước khác nhằm xây dựng hệ thống chuẩn mực đánh giá phù hợp bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống tài Bên cạnh đó, việc nới room sở hữu nước ngồi nhóm NHTM, dựa sở phân loại tình hình sức khỏe NHTM cần xem xét Với NHTM yếu kém, muốn cải thiện lực cạnh tranh, họ gần khơng có khả tự tái cấu khó việc tìm đối tác để góp vốn, bổ sung nguồn nhân lực cao cấp, đầu tư công nghệ Việc nới room nhà đầu tư nước NHTM yếu Việt Nam tạo điều kiện cho họ có đủ quyền điều hành tái cấu NH, giúp NH khỏi tình trạng yếu kém, nâng cao lực tài chính, quản trị nhân 3.2.3 Đối với Ngân hàng nhà nước Quá trình tái cấu hệ thồng NHTM cần tiếp tục đẩy mạnh Bộ Chính trị có kết luận mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020: “Hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền tệ hoạt động NH với trọng tâm xây dựng lại hai Luật NH; đẩy nhanh trình cấu lại hệ thống NHTM cổ phần hóa NHTM nhà nước nhằm nâng cao lực tài chính, hiệu kinh doanh, mở rộng qui mô lực cạnh tranh, đồng thời đảm bảo đạt mức độ an toàn lành mạnh theo chuẩn mực quốc tế; thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng thu hút nhân tài, gắn liền với việc hình thành thể chế quản trị tiên tiến; tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực NH theo cam kết đa phương song phương, đặc biệt qui định, 76 khuôn khổ thoả thuận WTO Đứng trước mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại, hệ thống NHTM Việt Nam phải phát triển tương xứng, đáp ứng nhu cầu Trên thực tế, q trình tự hóa tài chính, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, NHTM Việt Nam chịu tác động đa chiều kinh tế, tài khu vực giới Do vậy, mục tiêu đặt phát triển hệ thống NHTM Việt Nam phải củng cố, chấn chỉnh, thúc đẩy hoạt động hệ thống NH với quy mô lớn hơn, an toàn, hoạt động, quản lý hiệu đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ NH ngày tăng xã hội; huy động, đầu tư vốn cách hiệu cho kinh tế nâng cao lực.” [1] Việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thực ngồi mục đích nhằm đảo hệ hệ thống NH phát triển an toàn, lành mạnh, nâng cao lực cạnh tranh, lực tài chính, cải thiện số an tồn họa động số sinh lời khác mục tiêu quan trọng cần phải đạt Mặc dù bước đầu có thành cơng bước đầu bên cạnh cịn nhiều hạn chế cần khắc phục Do đó, NHNN cần xây dựng lộ trình mạnh mẽ kiên để trình tái cấu hệ thống NH đạt hiệu mong đợi Bên cạnh đó, hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại dài hạn cần xác định xây dựng định hướng rõ ràng Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng sách, hướng dẫn cụ thể để NHTM không bỡ ngỡ tiến hành M&A Tăng cường công tác tra giám sát ngân hàng Hoạt động giám sát NH nhà nước đóng vai trò quan trọng việc giữ ổn định bảo đảm an toàn hoạt động cho toàn hệ thống Đây công cụ quan trọng NHNN việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, NH, kịp thời xử lý hành vi gây an toàn hệ thống, đe dọa an ninh tiền tệ quốc gia NHNN cần nâng cao vai trị kiểm sốt, quản lý hoạt động NH nói chung M&A lĩnh vực NH nói riêng NHNN ban hành văn quy phạm pháp luật an toàn hoạt động NH tiếp tục hoàn thiện văn hướng dẫn phục vụ cho việc tra sở rủi ro NHNN cần xây dựng máy tổ chức tra giám sát tối ưu, quy trình giám sát hiệu quả, phương pháp giám sát, công cụ giám sát phù hợp hạ tầng hệ 77 thống công nghệ thông tin đại phục vụ hoạt động tra, giám sát NH NHNN cần tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt khắt khe NHTM TCTD khác nhằm sớm phát chấn chỉnh sai sót, tạo cạnh tranh lành mạnh, phòng ngừa tổn thất, phát huy vai trò cảnh báo sớm kịp thời can thiệp trước hệ thống NHTM xảy vấn đề căng thẳng, có nguy dẫn đến khủng hoảng để đưa định hướng phù họp NHNN cần tăng mức phạt hành TCTD áp dụng hình thức huy động vốn sai quy định, ấn định LS huy động, LS vay vốn không phù họp với quy định pháp luật để tăng tính răn đe hoạt động NH Mặt khác, NHNN tăng cường cơng tác kiểm sốt hoạt động M&A lĩnh vực NH đưọc chặt chẽ sở định hướng phù họp nhằm đảm bảo cho hệ thống NH Việt Nam phát triển lành mạnh, an toàn, định hướng 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả tập trung đưa định hướng cho hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2025 nói chung phát triển hoạt động M&A NHTM nói riêng Từ nguyên nhân chủ quan hạn chế chương 2, tác giả đưa giải pháp cho NHTM, cho Chính phủ cho Ngân hàng Nhà nước nhằm hoàn thiện hoạt động thời gian tới 79 PHẦN KẾT LUẬN Trong khóa luận tốt nghiệp “Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam”, tác giả trình bày khái niệm chung vấn đề có liên quan đến hoạt động M&A nói chung M&A NH nói riêng Thơng qua việc nghiên cứu kinh nghiệm nước lên giới hoạt động M&A NHTM, tác giả rút học kinh nghiệm có giá trị thực tiễn Việt Nam Qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển hoạt động M&A NH Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016, luận văn thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đó, rút khuyến nghị giải pháp quan có liên quan nhằm phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng thời gian tới Hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng khơng giúp lành mạnh hóa hệ thống NHTM nước ta mà cịn đóng vai trị quan trọng q trình tái cấu ngành ngân hàng giai đoạn 2011 - 2016 Để nâng cao lực cạnh tranh với doanh nghiệp người nước, để có giá trị cộng hưởng lớn hoạt động mua bán - sáp nhập xu hướng tất yếu trình kinh tế mở cửa Trong trình nghiên cứu, tác giả nghiên cứu tài liệu, sách báo tài liệu thông qua Internet lĩnh vực mua bán sáp nhập nói chung hoạt động mua bán sáp nhập NH nói riêng Tuy nhiên hoạt động mua bán sáp nhập NH hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều mảng hoạt động, nhiều chủ thể khác nên khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý q thầy để nghiên cứu tác giả hoàn thiện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), “Thơng báo số 191-TB/TW ngày 01/09/2005 mục tiêu giải pháp phát triển ngành NH Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020’’ Vũ Thống Nhất (2011), Một số nhân tố tác động tới hoạt động mua bán sáp nhập ngành ngân hàng Việt Nam, Báo cáo Cơng ty cổ phần chứng khốn Sen Vàng, Tháng 05/2011 Cao Văn Đức (2015), Tìm lời giải cho tốn số lượng NH thương mại, Đặc san Tồn cảnh NH Việt Nam 2015 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Đề án Phát triển ngành NH Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) Đức Nghiêm (2015), Sáp nhập, hợp giải pháp có lợi nhất, Thời báo NH, số 68+69+70 (2984-2986) Hồ Tuấn Vũ (2011), Những lợi ích hạn chế thương vụ thâu tóm sáp nhập NH, ĐH Duy Tân Đà Nằng, Tạp chí kiểm tốn số 9/2011 TS Nguyễn Thị Diệu Chi (2013), Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Andrew J Sherman, Milledge A Hart (2009), Mua lại sáp nhập Từ A đến Z, NXB Tri Thức 10 Donald M Depamphilis, 2012 Mergers, Acquistions, and other Restructuring Activities Amsterdam: Academic 11 Quốc hội Việt Nam (2004), Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11, ban hành ngày03/12/2004 quy định cạnh tranh, Hà Nội 12 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ban hành ngày 29/11/2005 quy định hoạt động đầu tư, Hà Nội 13 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ban hành ngày 29/11/2005 quy định doanh nghiệp, Hà Nội 14 Quốc hội Việt Nam (2006), Luật chứng khoán số 70/2006/QH11, ban hành ngày 29/06/2006 quy định chứng khoán thị trường chứng khốn, Hà Nội 15 Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định 112/2006/QĐ-TTg, ban hành ngày 24/05/2006 Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng 16 Chính phủ Việt Nam (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP, ban hành ngày 20/04/2007 Chính phủ việc mua cổ phần nhà đầu tư nước Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội 17 International and Monetary Fund& World Bank, Báo cáo khu vực tài Việt Nam (2014) 18 Enrique R Arzac (2004), Valuation for Merger, Buyout, and Restructuring, John Wiley&Sons Publisher 19 International and Monetary Fund, Kinh nghiệm phát triển hệ thống tài Trung Quốc (2005) 20 Lưu Minh Đức (2008) Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị công ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, so 7+8, 2008 21 Những thương vụ m&a “đình đám” giới http://www.pace.edu.vn/vn/so-tay-doanh-tri/ChiTiet/642/nhung-thuong-vuma-dinh-dam-cua-the-gioi?term_taxonomy_id=32 22 Những kinh nghiệm ví dụ thực tiễn lĩnh vực M&A ngành ngân hàng Hoa Kỳ http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1262&CateID=1 23 Kinh nghiệm Trung Quốc tái cấu trúc ngân hàng http://bit.ly/2wkUVZX 24 Lương Minh Hà (2010), “Hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực tài NH Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo NH, số 97 25 Lương Thị Thanh Thủy (2010), Hợp mua lại NH nhằm nâng cao lực cạnh tranh NH thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng 25 Michael E.S Frankel (2009), Mua lại sáp nhập bản, Các bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư, NXB Tri thức, Hà Nội Minh Khôi Xuyến Chi (2010), M&A bản: Các bước quan trọng trình sáp nhập doanh nghiệp đầu tư, Nhà xuất tri thức 26 Nguyễn Thị Diệu Chi (2013), Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc 28 Nguyễn 42 Phạm ThịTiến Minh Đạt,Phượng (2016)(2010), Mua bán Hoạt sápđộng nhâpmua doanh lại nghiệp, sáp NXB nhập Bách Khoa ngành NH: xu hướng giới học cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Hà Nộikinh tế, Đại học ngoại thương Hà Nội 43 Phan Thị Bích Nguyệt (2006), Đầu tư tài chính, NXB Thống kê 29 Nguyễn Thị Mai Phượng, Bàn định hướng phát triển NHTM nhà 44 Phan Diên Vỹ (2013), Sáp nhập, hợp mua bán NH thương mại nước thời gian tới, Viện chiến lược NHNN, Hội thảo khoa học quốc gia cổ “Phát phần Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học NH Tp.Hồ Chí Minh triển kinh tế - xã hội ngành NH Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc 45 Scott Moeller Chris Brady (2011), Intelligent M&A: Navigatingtrang the tế”, Mergers 657-675 and Acquisitions John Wiley & Sons, 30 Nguyễn Thị KimMinefield, Thanh (2011), Dự thảo ChiếnUSA lược phát triển kinh tế xã hội đoạn 2020, Định hướng phát triển khu2014 vực NH đến năm 2020, 46 giai Quốc hội2011 Việt -Nam (2014), Luật Doanh nghiệp Viện 47 Quốc chiến lược,hội NHViệt nhàNam nước(2014), Luật Dân 2015 48 ScottViệt Moeller Chris Brady (2009), nhập tới thơng 31 Nguyễn Hùng,&(2008), Phân tích Mua nhânlại tố ảnhsáphưởng hiệuminh, NXB trihoạt thức động NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế 49 StoxPlus Việt Nam(2016), (2013), Hiệu Báo cáo M&A Namcủa 2013, số 32 Nguyễn Quang Minh quảtriển hoạtvọng động kinhViệt doanh ngân 3, thánghàng 4/2013 thương mại Việt Nam sau M&A, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc 50 Kelvin Chia Partership (2012), Updates on policies and legal framwork dân Hà Nội for M&A 33 Nguyễn Quang Khải (2016) Xây dựng mơ hình DEA đánh giá hoạt động ngânReport hàng thương mại Việt Nam, Tạp2012 chí tài kỳ 2, 2016 in Vietnam, at Vietnam M&A Forum 34 PGS TS Nguyễn TrầnBanks, Thị Thanh Tú, Mergers TS Nguyễn 51 Joseph BensonHồng and Sơn, Jack PGS Fole TS (2012), Brands, and Thị Nhung (2017), Tái cấu NH thương mại Việt Nam giai đoạn 2012Acquisitions 2016 từ 52 Ingo Walter (2004), Mergers and Acquisitions in banking and financem khía cạnh xử lý NH yếu kém, Tạp chí NH, số năm 2017 What works, what fails, and why, Oxford University Press, Inc, pp 70-108 35 Peter S Rose (2004), Quản trị NH thương mại, NXB Tài 53 Gary A Dymski (2002), The Global bank merger wave: Implication for 36 PGS.TS Lê Thị Nghĩa,Economies, ThS PhạmppMạnh Hùng, (2013) Tiếp tục tái developing country, The Tuấn Developing 435-466 cấu trúc hệ thống NH Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo NH -Học viện 54 Timothy J Galpin Marrk Herndon (1999), The Complete Guide số to NH, Mergers and Acquisitions: 128+129, tháng nămProcess 2013 Tools to Support M&A Integration at Every Level, John Wiley &Son, Inc Press 37 PGS.TS.Tô Ngọc Hưng (2013), Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc 55 NH Stevens, K.Lmại (1973), Financial Characteristics Merged Firms”, (1973) thương Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu of khoa học cấp ngành năm 2012, Học viện ngân hàng 38 Phạm Đức Nguyện (2008), Thâu tóm sáp nhập - Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh ... mua bán - sáp nh? ??p ngân hàng 17 1.2.5 Nh? ??ng vấn đề hậu mua bán - sáp nh? ??p 24 1.3 .Phát triển hoạt động mua bán - sáp nh? ??p ngân hàng 26 1.3.1 Khái niệm phát triển hoạt động mua bán. .. động mua bán - sáp nh? ??p 1.2.1.1 Hoạt động mua bán - sáp nh? ??p doanh nghiệp Mergers and Acquisitions (viết tắt M&A) dịch Tiếng Việt ? ?sáp nh? ??p mua lại”, hay ? ?mua bán sáp nh? ??p? ?? “thâu tóm hợp nh? ??t”,... 1.3 Phát triển hoạt động mua bán - sáp nh? ??p ngân hàng 1.3.1 Khái niệm phát triển hoạt động mua bán - sáp nh? ??p ngân hàng Trên giới hay Việt Nam chưa có đ? ?nh nghĩa cho khái niệm ? ?phát triển mua bán

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:23