Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
54,52 KB
Nội dung
CÁCGIẢIPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGMUALẠI,SÁPNHẬPDOANHNGHIỆPTẠIVIỆTNAM 4.1. Xu hướng của hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệptạiViệtNamMualại,sápnhậpdoanhnghiệp đang trong thời kỳ pháttriển mạnh trên toàn cầu. Trong bối cảnh nền kinh tế đang pháttriển và bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu khủng hoảng theo chu kỳ ở các nền kinh tế lớn, cácdoanhnghiệp trên toàn cầu đang gặp phải những khó khăn nhất định. Tình hình giá nguyên liệu tăng giảm bất thường, hoạtđộng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và chứng khoán ở hầu hết các nước đang rơi vào giai đoạn khủng hoảng hay điều chỉnh thì sự khó khăn của doanhnghiệp tất yếu phải diễn ra. Sự điều tiết, tái cấu trúc lại doanhnghiệp trong giai đoạn này là rất cần thiết nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển. Chính vì thế xu hướng của thị trường M&A trên toàn cầu là tiếp tục pháttriển mạnh trong những năm tiếp theo. Trên thế giới, do sự toàn cầu hóa trong nền kinh tế ngày càng trở nên rõ ràng hơn và là điều tất yếu nên đã ảnh hưởng đến hoạtđộng của thị trường M&A. Xu hướng pháttriển của thị trường M&A trên toàn cầu là theo hướng mở rộng về địa lý hơn là mở rộng về qui mô như trước đây. Hình thức sápnhập chéo ngày càng phổ biến và có hưởng chuyển từ khu vực Châu Âu sang Châu Á do tiềm năng pháttriển kinh tế của khu vực này hiện nay là rất lớn. Trong khu vực có rất nhiều nền kinh tế mới nổi với tốc độ pháttriển nhanh và còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết. Như vậy, kỳ vọng về sự pháttriển của thị trường Châu Á sẽ ngày càng lớn mạnh cạnh tranh với thị trường Châu Âu là có cơ sở. Đối với Việt Nam, cũng nằm trong danh sách các nước có nền kinh tế mới nổi và có tốc độ pháttriển kinh tế tương đối nhanh và ổn định, thị trường M&A cũng đặt nhiều triển vọng phát triển. Theo dự báo của Cục quản lý cạnh tranh (Bộ công thương), hoạtđộng M&A sẽ tăng trường từ 30 – 40% trong thời gian tới. Những yếu tố làm cơ sở để nhận định rằng trong tương lai gần thị trường M&A của ViệtNam sẽ pháttriển mạnh là: 4.1.1. Nền kinh tế pháttriển ổn định, Nhà nước ban hành nhiều chính sách khuyến khích pháttriển kinh tế là tiền đề cho sự pháttriểnhoạtđộng M&A trong tương lai 1 Sự pháttriển của nền kinh tế ViệtNam trơng những năm qua được đánh giá là bền vững. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7,5% trong suốt 5 năm qua, tạo nên môt môi trường đầu tư ổn định. Đây là yếu tố tác động khuyến khích cácdoanhnghiệp tiếp tục đầu tư và phát triển. Đồng thời, với kế hoạch giữ vững tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt từ 7,5 -8%, tỷ lệ huy động GDP hàng năm vào ngân sách đạt 20-21%, kim ngạch xuất khẩu tăng 16%, vốn đầu tư toàn xã hội đạt 40%GDP và mục tiêu đến năm 2010, cả nước có khoảng 500.000 doanhnghiệphoạt động, và định hướng pháttriển thị trường: “Hình thành đồng bộ và tiếp tục phát triển, hoàn thiện các loại thị trường đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế, để thị trường hoạtđộng năng động, có hiệu quả, có trật tự, kỷ cương trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh” thì Chính phủ đã đề ra hàng loạt giải pháp nhằm khuyến khích sự pháttriển nền kinh tế vào tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng đầu tư, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế. Các chính sách bao gồm như: đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi cho pháttriểndoanh nghiệp, pháttriển mạnh, không hạn chế qui mô cácdoanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế, xây dựng và điều tiết chính sách tiền tệ một cách linh hoạt, đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng, thực hiện việc huy động tốt các nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế, pháttriển kinh tế vùng dựa trên đặc điểm kinh tế, xã hội và lợi thế của từng vùng,… Những chính sách đó đảm bảo cho một nền kinh tế pháttriển vững bền, đó là điều mà tất cả các nhà đầu tư trong và ngoài nước mong đợi. Việc Nhà nước quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa công tác thu hút đầu tư nước ngoài cả trực tiếp và gián tiếp cũng là một nhân tố làm cho thị trường M&A có rất nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát triển. Bởi lẽ, hình thức đầu tư trực tiếp cũng là một hình thức của hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanh nghiệp. Việc kêu gọi và tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào nền kinh tế ViệtNam là một điều kiện thuận lợi cho việc pháttriểncác giao dịch M&A có yếu tố nước ngoài tiếp tục gia tăng mạnh trong tương lai. Như vậy, những gì nền kinh tế ViệtNam đạt được trong những năm qua, cộng với định hướng pháttriển kinh tế rõ ràng, giải pháp thực hiện định hướng từ phía chính 2 phủ cụ thể là một tiền đề thực sự quan trọng cho sự pháttriển của thị trường mualại,sápnhậpdoanhnghiệp ở ViệtNam 4.1.2. Nhu cầu tái cấu trúc lại tài chính doanhnghiệp của cácdoanhnghiệp nhỏ trong nước là tiền đề cho sự pháttriển thị trường mualại,sápnhậpdoanhnghiệp trong tương lai. Sự pháttriển của nền kinh tế thúc đẩy sự thành lập nhiều doanhnghiệp mới. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, số lượng doanhnghiệphoạtđộngtạiViệtNam liên tục tăng, tốc độ gia tăng số lượng doanhnghiệp qua mỗi năm đều đạt hơn 100%. Tuy nhiên, số lượng doanhnghiệp có mức vốn 5 tỷ chiếm đến hơn 70% tổng số doanhnghiệp đang hoạtđộng trong nền kinh tế. Mặc dù bình quân vốn sản xuất kinh doanh của đã tăng nhưng chỉ đạt ở mức 26 tỷ (tương đương 1,6 triệu USD) vào năm 2006, nhưng số doanhnghiệp siêu nhỏ vẫn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng. Đồng thời một thực tế là tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của cácdoanhnghiệp ngoài quốc doanhViệtNam chỉ ở mức 2%, doanhnghiệp nhà nước là 3% trong khi doanhnghiệp có vốn nước ngoài trên 13%. Như vậy hiệu quả hoạtđộng và lợi thế cạnh tranh và khả năng cạnh tranh về phương diện tài chính của cácdoanhnghiệp trong nước là rất thấp. Trong điều kiện cạnh tranh gây gắt ở cả thị trường trong nước lẫn ngoài nước thì với một tiềm lực tài chính yếu cácdoanhnghiệp khó có thể tiếp tục tồn tại và phát triển. Số doanhnghiệp nhỏ, vừa thiếu năng lực cạnh tranh và khả năng pháttriển buộc phải phá sản hoặc chọn con đường sápnhập hay bị sápnhập để nhằm nâng cao năng lực, hoặc chuyển hướng kinh doanh, hoặc để tiếp nhận được những kỹ thuật, công nghệ mới hiện đại, khả năng quản lý của các công ty lớn trong và ngoài nước, đặc biệt là đối với cácdoanhnghiệp nước ngoài. Theo số liệu điều tra của Công ty First Asia Limited, hơn 50% doanhnghiệp nhỏ và vừa tạiViệtNam phải đóng cửa hoặc chuyển nhượng sau 6 nămhoạtđộng do kinh doanh thua lỗ, hoặc lợi thế kinh doanh không còn, hay không thích nghi với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Như vậy, nhu cầu bán doanhnghiệp càng tăng. Trong khi đó, cácdoanhnghiệp lớn, cácdoanhnghiệp nước ngoài thì lại mong muốn pháttriểnhoạtđộng kinh doanh, mở rộng ngành nghề để trở thành các tập đoàn kinh tế đa ngành 3 nghề, nhằm hạn chế rủi ro, tăng thế mạnh của doanhnghiệp sẽ là nguồn cầu rất lớn cho thị trường. 4.1.3. Làn sóng mualại,sápnhập trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán sẽ ngày càng trở nên sôi động Ngoài ra, trong thời gian gần đây, nền kinh tế ViệtNampháttriển nóng, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính. Chính từ đó đã có nhiều công ty hoạtđộng trong các ngành ngân hàng, tài chính, kế toán – kiểm toán, và chứng khoán được thành lập. Đến giai đoạn điều chỉnh lại thị trường như hiện nay và những biến động ở các thị trường khác đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng của thị trường tài chính, chứng khoán đã khiến cho cácdoanhnghiệp này gặp rất nhiều khó khăn. Để thoát khỏ tình trạng đó các ngân hàng, công ty chứng khoán đã thực hiện việc bán lại cổ phần cho các cổ đông mới, thường là nhà đầu tư nước ngoài, để thoát khỏi tình trạng trên và có điều kiện học hỏi thêm nhiều kiến thức chuyên môn va quản trị doanh nghiệp. Tình hình này vẫn còn đang tiếp diễn nên trong tương lai, xu hướng sápnhập ngân hàng và công ty chứng khoán sẽ diễn ra rầm rộ hơn. 4.1.4. Các giao dịch có yếu tố nước ngoài vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong số các vụ giao dịch trong tương lai Đối với nhà đầu tư nước ngoài, họ vẫn nhận định thị trường ViệtNam là một thị trường pháttriển ổn định và còn nhiều tiềm năng, mặc dù hiện tại nền kinh tế trong nước và toàn cầu đang đứng trên bờ phá sản. Được đánh giá là một thị trường lớn nên nhà đầu tư nước ngoài muốn tiếp tục và mở rộng hoạtđộng kinh doanhtại đây. Đối với các nhà đầu tư mới, thâm nhập được vào thị trường ViệtNam là một điều mà họ đang hướng đến. Trong bối cảnh nền kinh tế ViệtNam vừa mới gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu thì sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế trong nước là việc tất yếu sẽ có và ngày càng gia tăng. Phương thức mua lại doanhnghiệp hoặc góp vốn cổ phần với các công ty trong nước và trở thành đối tác chiến lược, tham gia vào sự điều hành công ty là một trong số nhiều phương thức được cácdoanhnghiệp lựa chọn, vì sự thuận tiện và chi phí thấp. Và như thế nhu cầu mua lại doanhnghiệp của cácdoanhnghiệp nước ngoài cũng ngày càng tăng, làm cho hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanh 4 nghiệp trên thị trường ViệtNam trong tương lai vẫn chiếm đa số là các giao dịch có sự tham gia của yếu tố nước ngoài. Tóm lại, Báo cáo khảo sát doanhnghiệp toàn cầu năm 2008 do Grant Thornton thực hiện cho biết 30% (44% là kết quả khảo sát của các công ty toàn cầu) doanhnghiệpViệtNam có kế hoạch đầu tư vốn để pháttriểnhoạtđộng kinh doanh bằng việc mua lại cácdoanhnghiệp khác. Và chỉ có 3% doanhnghiệp trong nước có ý định bán lại doanhnghiệp của mình trong 3 năm tới. Con số này nói lên rằng thị trường đầu tư của ViệtNam vẫn khá tốt, cácdoanhnghiệp khá lạc quan về cơ hội kinh doanh ở thị trường trong nước. Con số này một lần nữa minh chứng cho sự pháttriển hơn nữa trong tương lai của hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp ở thị trường Việt Nam. Diễn biến hoạtđộng M&A ở ViệtNam diễn ra khá tốt trong thời gian qua, tiềm năng cho sự pháttriển thị trường này là rất lớn vấn đề là thị trường vẫn còn nhiều vướn mắc hạn chế sự pháttriển của thị trường này. Việc tháo dỡ những vướn mắc đó sẽ góp phần thúc đẩy sự pháttriển của thị trường M&A tạiViệt Nam. 4.2. Giải pháp nhằm pháttriểnhoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc tài chính doanhnghiệpViệtNam Sự tồn tại của thị trường mualại,sápnhậpdoanhnghiệp trong nền kinh tế là một sự tất yếu của việc nền kinh tế pháttriển và sự pháttriển mạnh của thị trường chứng khoán. Chúng ta không thể chối bỏ sự tồn tại của thị trường này mặc dù biết rằng hoạtđộng trên thị trường này có thể mang đến nhiều nguy cơ nghiêm trọng cho doanhnghiệp và cả nền kinh tế. Vai trò của hoạtđộngmualại,sápnhập hiện nay đối với cácdoanhnghiệpViệtNam là công cụ để giúp doanhnghiệp thực hiện công tác tái cấu trúc lại doanh nghiệp, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho bản thân trong môi trường cạnh tranh càng trở nên khắc nghiệt. Mặt trái của hoạtđộng này có thể được khắc phục nếu có được một sự giám sát chặt chẽ từ phía cơ quan quản lý Nhà nước và sự chuẩn bị, thực hiện tốt từ phía doanhnghiệp trước, trong và sau khi giao dịch mualại,sápnhậpdoanhnghiệp đã được tiến hành. Để có một thị trường M&A pháttriển lành mạnh và hiệu quả thì hiện nay chúng ta cần thực hiện nhiều giải pháp. Cácgiải pháp nhằm thúc đẩy sự pháttriển lành mạnh 5 của thị trường M&A hiện nay tập trung vào 2 nhóm chính là cácgiải pháp mang tầm vĩ mô và nhóm giải pháp về khía cạnh kỹ thuật. 4.2.1. Cácgiải pháp mang tính vĩ mô 4.2.1.1. Xây dựng một hệ thống hành lang pháp lý cho hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Bởi vì có được một hành lang pháp lý hoàn chỉnh thì mới tạo được sự chắc chắn trong quá trình thực hiện về phương diện quản lý và trách nhiệm, quyền lợi của các chủ thể tham gia. Mọi hoạtđộng trong nền kinh tế đều phải hoạtđộng theo qui định của pháp luật, như vậy pháp luật ViệtNam đã thừa nhận hoạtđộng này trong nền kinh tế ViệtNam thì cần xây dựng một hành lang pháp lý để bảo hộ và quản lý hoạtđộng đó. Vấn đề quan trọng nhất trong việc xây dựng hệ thống hành lang pháp lý cho hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp (M&A) hiện nay ở nước ta là cần nhanh chóng đưa ra một văn bản hướng dẫn thống nhất dành riêng để điều tiết hoạtđộng này. Trước thực trạng hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp đang được đề cập và điều tiết ở nhiều Luật khác nhau bởi các khía cạnh khác nhau nhưng lại không có một văn bản qui định việc quản lý cụ thể cho hoạtđộng này là một thiếu sót rất lớn và chính điều đó nói lên rằng hiện tạiViệtNam chưa có một hành lang pháp lý để quản lý thị trường M&A. Trước mắt văn bản hướng dẫn việc thực hiện hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp chưa cần đưa ra dưới hình thức là văn bản Luật mà có thể là Nghị định hướng dẫn thực hiện, rồi sau đó dần bổ sung và pháttriển lên thành Luật. Bởi vì đây là một hoạtđộng rất phức tạp và chỉ mới được tiếp nhận vào nền kinh tế nước ta và chắc chắn là nó sẽ có mang những đặc tính riêng của nền kinh tế ViệtNam cho nên không thể quá dựa vào văn bản Luật hướng dẫn việc thực hiện hoạtđộng này ở các nước khác để xây dựng thành văn bản Luật cho Việt Nam. Để ban hành văn bản pháp luật cho hoạtđộngmualại,sápnhập ở ViệtNam thì cần tổ chức nhiều cuộc hội thảo lấy ý kiến từ các nhóm đối tượng như: các công ty đang thực hiện tư vấn cho hoạtđộng M&A, các nhà chuyên gia nghiên cứu kinh tế trong và ngoài nước và cácdoanhnghiệp đã và đang có ý định thực hiện M&A trong tương lai. 6 Mặc dù hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp được điều chỉnh bởi một văn bản pháp luật riêng nhưng nó vẫn chịu sự điều tiết của Luật doanhnghiệp ở phương diện là một hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, vẫn chịu sự điều tiết của Luật cạnh tranh trên phương diện là một hình thức tập trung kinh tế, vẫn chịu sự điều tiết của Luật đầu tư bởi nó vẫn là một trong số các hình thức đầu tư trực tiếp và nó vẫn chịu sự quản lý của Luật chứng khoán nếu hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp được thực hiện bằng cách mua cổ phần của công ty. Văn bản pháp luật qui định đối với hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp sẽ qui định những nội dung cụ thể như: - Phân công cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạtđộng này và qui định trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý đó; - Cách nhận thức về hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp trong luật và nền kinh tế Việt Nam; - Các hình thức thực hiện hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanh nghiệp; - Các tổ chức, cá nhân nào có liên quan đến hoạtđộng này và trách nhiệm, quyền lợi của các tổ chức, các nhân có liên quan đến quá trình thực hiện M&A; - Thủ tục và trình tự thực hiện công việc này; qui định về vấn đề công bố các thông tin có liên quan đến tổ chức cá nhân có thực hiện hoạtđộng M&A này với các thông tin của vụ giao dịch đó với từng đối tượng khác nhau và thị trường, qui định thời gian công bố thông tin; - Những qui định đối với vấn đề định giá giá trị doanhnghiệp để đáp ứng cho yêu cầu mualại,sápnhậpdoanh nghiệp; - Các hình thức hoạtđộng M&A bị cấm thực hiện. Khung pháp lý cho hoạtđộng M&A ở ViệtNam cần lưu ý đến những nội dung: • Cần đưa ra khái niệm về hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp trong luật pháp ViệtNam tương đồng với khái niệm về hoạtđộng này trên thế giới Hiện tại, tổng kết lại các hình thức có liên quan đến vấn đề mualại,sápnhậpdoanhnghiệp được trình bày trong nhiều văn bản Luật khác nhau thì có rất nhiều các hình thức: góp vốn, mua lại doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, sápnhậpdoanh nghiệp, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp. Sự phân biệt quá chi tiết của cáchoạtđộng trên như đã phân tích là không cần thiết và thậm chí còn tạo nên một sự lẫn lộn giữa các hình thức này. Trong khi đó quan điểm về hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp 7 hiện tại trong pháp luật ViệtNam thì không thống nhất với quan điểm của thế giới. Sự không đồng nhất này gây khó khăn cho hoạtđộng M&A và nhất là trong giai đoạn hội nhập thì sự tham gia của phía nước ngoài vào thị trường M&A sẽ ngày càng gian tăng. Vì thế, văn bản hướng dẫn việc thực hiện và quản lý hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp khi ban hành cần đưa ra khái niệm về hoạtđộng này tương đồng với quan điểm trên thế giới, cụ thể như sau: o Nên thống nhất khái niệm trong luật pháp ViệtNam và thế giới về hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanh nghiệp, cụ thể: Xem hoạtđộng “mua lại,sápnhậpdoanh nghiệp” là một hoạtđộng gồm 2 hoạtđộng là “mua lại” và “sáp nhập” “Mua lại” là hình thức mà một công ty đi mua lại một phần hay toàn bộ cổ phần hoặc tài sản của một công ty khác (công ty mục tiêu) nhằm giành quyền kiểm soát đối với công ty mục tiêu. Với định nghĩa này thì cáchoạt động: mualại,mualại,sápnhậpdoanhnghiệp trong qui định hiện nay là các hình thức thuộc hoạtđộng “mua lại doanh nghiệp” “Sáp nhập” là sự kết hợp của hai công ty để hình thành nên một công ty mới với giá trị lớn hơn giá trị của các công ty đang hoạt động”. Như vậy, hợp nhất theo định nghĩa trong qui định hiện nay của luật pháp ViệtNam chính là hoạtđộng “sáp nhậpdoanh nghiệp” theo cách định nghĩa mới. o Với cách định nghĩa như trên thì không cần phân biệt cáchoạtđộng hợp nhất, sáp nhập, mualại,mua lại doanhnghiệp như hiện nay. o Doanhnghiệp bị mua lại có thể là một chi nhánh, công ty con của doanhnghiệp đi mua (trong trường hợp mua lại toàn bộ doanh nghiệp) hoặc doanhnghiệp đi mua xem khoảng tiền dùng mua lại một phần doanhnghiệp khác là một khoảng đầu tư dài hạn nên không nhất thiết đòi hỏi sự đồng nhất về hình thái giữa doanhnghiệp đi mua và doanhnghiệp bị mua lại. o Ngoài ra trong định nghĩa về hoạtđộngmua lại và sápnhậpdoanhnghiệp thì không nên bắt buộc doanhnghiệp đi mua cũng như doanhnghiệp nhận sápnhập phải gánh chịu toàn bộ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của doanhnghiệp bị mua cũng như doanhnghiệpsáp nhập. Việc thực hiện hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp là một quyết định độc lập của doanhnghiệp và tùy thuộc vào khả năng và sự thỏa thuận giữa các bên tham gia mà để cho họ tự quyết định về mức độ gánh chịu những trách nhiệm, quyền lợi 8 và nghĩa vụ có liên quan. Đối với những trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ mà doanhnghiệp đi mua cũng như doanhnghiệp mới sau khi sápnhập không nhận thì bên doanhnghiệp bán hoặc cácdoanhnghiệpsápnhập phải tiếp tục gánh chịu những trách nhiệm, nghĩa vụ hoặc tiếp tục hưởng những quyền lợi đó. • Xác định các hình thức mualại,sápnhậpdoanhnghiệp o Đối với hoạtđộngmua lại doanhnghiệp thì chỉ cần phân thành 2 hình thức là mua lại bằng cách mua cổ phiếu của công ty hoặc mua lại tài sản của công ty. Hình thức mua lại cổ phiếu của công ty sẽ chịu sự điều tiết của Luật chứng khoán. Hình thức mua lại tài sản của công ty (bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vô hình) thì chịu sự điều chỉnh của Luật dân sự và Luật doanh nghiệp. o Đối với hoạtđộngsápnhậpdoanhnghiệp sẽ được quản lý thông qua các hình thức sápnhập theo chiều dọc, sápnhập theo chiều ngang và sápnhập kiểu tập đoàn. Trong các giao dịch mualại,sápnhậpdoanhnghiệp trên thực tế thường sẽ không thể hiện bản chất của các thương vụ đó ra bên ngoài nên về phương diện pháp lý thì không nên phân chia các hình thức của hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp trên cơ sở bản chất của từng vụ giao dịch mà nên phân chia theo các hình thức mà dễ quản lý và dễ kiểm soát nhằm hạn chế tác động tiêu cực của nó có thể gây ra. Chẳng hạn đối với hoạtđộngmualại, cách phân loại hình thức hoạtđộng như thế để tiện cho việc quản lý vì nó được thực hiện trên cơ sở chịu sự điều tết của các văn bản pháp luật khác đã được hoàn thiện khá hoàn chỉnh. Đối với hoạtđộngsápnhập thì các phân loại này sẽ thuận lợi cho việc kiểm soát những tác động tiêu cực của nó. Sápnhập theo chiều ngang là sự sápnhập giữa cácdoanhnghiệphoạtđộng trong cùng ngành nghề, cùng kinh doanh một loại hàng hóa, kết quả của những vụ sápnhập theo hình thức này rất dễ dẫn đến sự độc quyền. Sápnhập theo chiều dọc là sự sápnhập giữa cácdoanhnghiệp sản xuất ở các khâu khác nhau trong một chuỗi của quá trình sản xuất một loại sản phẩm. Sápnhập kiểu tập đoàn là sự sápnhập của hai hay nhiều công ty không có cùng lĩnh vực kinh doanh. Kết quả của các hình thức này có thể dẫn đến hiện tượng thâu tóm cácdoanhnghiệp lẫn nhau. Đồng thời cách phân loại như thế cũng phù hợp với cách phân loại thông thường được sử dụng trên thế giới. • Xác định rõ cơ quan quản lý trực tiếp đối với hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp 9 Thông thường hoạtđộngmualại,sápnhập trên thế giới được pháp luật giám sát ở góc độ cạnh tranh nên cơ quan quản lý cạnh tranh trên thị trường là cơ quan tiến hành quản lý và kiểm soát hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanh nghiệp. Như vậy để phù hợp với thông lệ quốc tế thì cơ quan quản lý cạnh tranh (Cục quản lý cạnh tranh) là cơ quan thích hợp nhất để giám sát hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanh nghiệp. Cục quản lý cạnh tranh chỉ quản lý các vụ giao dịch mualại,sápnhập có giá trị lớn, có khả năng gây tác động đến thị trường. Đối với các giao dịch không thuộc thẩm quyền quản lý của Cục quản lý cạnh tranh thì sẽ báo cáo với cơ quan quản lý doanhnghiệp ở địa phương cùng lúc với việc xin cấp giấy phép kinh doanh mới và trả lại giấy phép kinh doanh (nếu có). Nên qui định mức giới hạn về giá trị của vụ giao dịch để phân chia trách nhiệm quản lý giữ Cục quản lý cạnh tranh và cơ quan quản lý hoạtđộng này ở địa phương. Mức giới hạn giá trị giao dịch có thể qui định dựa vào giá trị của hợp đồng giao dịch mua lại doanhnghiệp hoặc giá trị tổng hợp cáccácdoanhnghiệp sau khi sáp nhập. Không nên qui định mức giới hạn quản lý các vụ mualại,sápnhậpdoanhnghiệp theo thị phần có liên quan vì để đánh giá sự ảnh hưởng của doanhnghiệp đến thị phần chung thị trường đòi hỏi có sự điều tra kỹ, đồng thời một nguyên tắc trong hoạtđộng M&A là 1+1 >2, như vậy về mặt lý thuyết khi hai công ty kết hợp lại với nhau, mặc dù hiện tại tổng thị phần của hai công ty cộng lại chưa đến ngưỡng thuộc sự quản lý nhưng rất có khả năng đạt được điều này ngay sau đó nếu quá trình kết hợp diễn ra suông sẻ và thành công. Trách nhiệm quản lý của Cục quản lý cạnh tranh đối với các giao dịch mualại,sápnhậpdoanhnghiệp bao gồm các công việc: - Yêu cầu cácdoanhnghiệp có các giao dịch mualại,sápnhậpdoanhnghiệp thuộc trách nhiệm quản lý thông báo về dự định thực hiện giao dịch và hợp đồng thỏa thuận giữa các bên doanhnghiệp - Báo cáo kết quả giao dịch, ra quyết định cho phép thực hiện giao dịch nếu thấy vụ giao dịch không gây những tác động tiêu cực cho thị trường hoặc không cho phép thực hiện giao dịch - nhưng phải giải thích rõ lý do. - Theo dõi tiến trình thực hiện giao dịch sau khi đã cấp phép và kiểm tra các điều kiện, thủ tục để thực hiện giao dịch. 10 [...]... chuyên nghiệp là một điều kiện cần thiết cho sự pháttriển của cáchoạtđộng của thị trường đó Trong bối cảnh, tiềm năng pháttriển là rất nhiều đối với hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp ở thị trường ViệtNam nhưng thị trường giao dịch mualại,sápnhậpdoanhnghiệp còn quá đơn giản thì không thể đòi hỏi một sự pháttriển bền vững Do đó xây dựng một thị trường mualại, sáp nhậpdoanhnghiệp ở Việt. .. bao quát hết các vấn đề liên quan đến hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanh nghiệp, nhằm tạo nên một khung pháp lý đảm bảo cho hoạtđộngmualại,sápnhập được pháttriển và phát huy hết những tác động tích cực của nó đối với doanhnghiệp và nền kinh tế, và hạn chế bớt những tác động tiêu cực của hoạtđộng này 14 4.2.1.2 Xây dựng một thị trường mualại,sápnhậpdoanhnghiệp mang tính chuyên nghiệp cao Có... quản lý đối với doanhnghiệp Qui định cụ thể các giao dịch mualại,sápnhậpdoanhnghiệp bị cấm trong văn • bản pháp luật Trong văn bản pháp luật qui định về hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp thì cần có nội dung qui định về các loại giao dịch mualại,sápnhậpdoanhnghiệp bị cấm nhằm để có cơ sử ngăn chặn sự tác động không tốt của hoạtđộng này đến nền kinh tế và xử lý đối với các giao dịch... đúng như kế hoạch của • doanhnghiệp Cần có những qui định ràng buộc trách nhiệm của doanhnghiệp đối với quyền lợi của người lao động và cổ đông của công ty khi doanhnghiệp khi thực hiện hoạtđộngmualại,sápnhập Người lao động giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạtđộng của doanhnghiệp Nhưng trong giai đoạn khi doanhnghiệp thực hiện hoạt độngmua lại, sápnhậpdoanh nghiệp, là giai đoạn được... nay, hoạtđộngmua lại và sápnhậpdoanhnghiệp đã xuất hiện tạiViệtNam nhưng những cơ sở pháp lý và nền tảng về kiến thức cho sự pháttriển của thị trường này ở trong nước lại rất hạn chế Chính vì thế, đề tài này đã tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản về hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp và thực trạng hoạtđộng của thị trường này ở ViệtNam để có cơ sở đề ra cácgiải pháp phát triển. .. như sau: Mua lại doanhnghiệp là một hoạtđộng mà công ty này đi mua lại một công ty khác, kết quả là công ty bị mua lại trở thành công ty con hoặc chi nhánh của công ty đi mua Sápnhậpdoanhnghiệp là hoạtđộng hai hoặc nhiều công ty sápnhập lại với nhau để trở thành một công ty có qui mô lớn hơn và các công ty sápnhập chấm dứt hoạtđộng Sự xuất hiện của hoạtđộngmua lại và sápnhậpdoanh nghiệp. .. chiến lược - pháttriểndoanhnghiệp trong tương lai Tại sao doanhnghiệp cần thực hiện việc mualại, bán hay sápnhập với doanhnghiệp khác? Các bước doanhnghiệp nên thực hiện để xác định chính xác mục tiêu cho từng thương vụ M&A: - Đánh giá lại các nguồn lực và khả năng hiện tại của doanhnghiệp Xác định các nguồn lực mà doanhnghiệp cần được bổ sung Lập chiến lược pháttriểndoanh nghiệp: đưa vào... cán bộ 17 quản lý Nhà nước, nhà quản trị doanhnghiệp và các nhân viên của công ty tư vấn để nâng cao nhận thức và kinh nghiệm • Tạo điều kiện pháttriểncác công ty tư vấn chuyên nghiệp cho hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp Thị trường mualại,sápnhậpdoanhnghiệphoạtđộng bền vững là dựa vào các công ty tư vấn trong lĩnh vực này Nguyên tắc thực hiện các giao dịch M&A là dựa trên sự thỏa thuận... thế, doanh nghiệp, nhất là cácdoanhnghiệp trong nước, cácdoanhnghiệp có ý định thực hiện M&A trong chiến lược pháttriển của doanhnghiệp cần phải quan tâm nhiều hơn nữa đến thương hiệu, cố gắng xây dựng cho mình một thương hiệu mạnh trên thị trường Đó là một lợi thế rất lớn cho doanhnghiệp trong quá trình hoạtđộng cũng như trong đàm phán thực hiện hoạtđộngmualại,sápnhậpdoanhnghiệp Tóm lại,. .. tác động của thị trường đến hoạtđộng kinh doanh của doanhnghiệp cũng là một hướng nghiên cứu rất cần thiết để có được cái nhìn tổng quan về những tác động tích cực cũng như tiêu cực của thị trường mualại, sáp nhậpdoanhnghiệpViệtNam Tác giả hy vọng với tiền đề này sẽ giúp thị trường pháttriển và làm cơ sở cho nhiều hướng nghiên cứu sâu hơn về thị trường mualại, sáp nhậpdoanhnghiệp ở Việt Nam . CÁC GIẢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 4.1. Xu hướng của hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam Mua lại,. pháp Việt Nam và thế giới về hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp, cụ thể: Xem hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp là một hoạt động gồm 2 hoạt động