Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mua bán và sáp nhập đối với các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 693

96 9 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mua bán và sáp nhập đối với các NHTM việt nam   khoá luận tốt nghiệp 693

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ THÁI HƯNG Sinh viên thực : PHẠM THU HÀ Lớp : K14 - NHTMA MSV : 14A4000132 HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ, TS Nguyễn Thị Thái Hưng, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết Khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Thầy Cô trường đặc biệt Thầy Cô khoa Ngân hàng tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Trong trình hồn thành khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía Thầy Cơ để viết hồn thiện Cuối em kính chúc Thầy Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Phạm Thu Hà DANH MỤC LỜI CÁC CAMCHỮ ĐOAN VIẾT TẮT Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, xuất phát từ trình tìm hiểu, tổng hợp từ tài liệu liên quan, trang web Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại khác Tác giả khóa luận Phạm Thu Hà M&A Mergers and Acquisitions(Sáp nhập mua lại) NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM NH TMCP Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN chủ sở hữu) Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng WTO Tổ chức thương mại giới WB Ngân hàng giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế Return on common equyty (tỷ số lợi nhuận ròng ROE ROA CAR vốn sản) Return on Assets (tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài Capital Adequacy Ratio (Hệ số đảm bảo an toàn vốn) DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Các thương vụ M&A ngân hàng giai đoạn 1997 - 2004 36 Bảng 2.2: Các hoạt động mua bán cổ phần cho đối tác nước giai đoạn 2007-2008 37 Bảng 2.3: Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo Ngân hàng nước .38 Bảng 2.4: Các thương vụ M&A toàn phần 2011-2013 42 Bảng 2.5: Chi tiết vốn SHB HBB 47 Biểu đồ 2.1: Các ngân hàng có mạng lưới chi nhánh lớn 26 Biểu đồ 2.2: Vốn điều lệ hệ thống NHTM 27 Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ xấu ngân hàng niêm yết .29 Hình 2.1: Lợi nhuận trước thuế năm 2014 ngân hàng 28 Hình 2.2: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng năm 2014 ngân hàng .29 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết cuả đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT (M&A) NGÂN HÀNG 1.1 Những vấn đề hoạt động M&A ngân hàng .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lợi ích hạn chế M&A ngân hàng 1.1.3 Phân loại hình thức thực M&A .7 1.1.4 Các phương thức thực M&A ngân hàng 1.1.5 Nội dung trình M&A ngân hàng 11 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động M&A ngân hàng 14 1.2 Các thương vụ M&A ngân hàng tiêu biểu giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 17 1.2.1 Các thương vụ M&A ngân hàng tiêu biểu giới .17 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam từ hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại nước giới 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 2.1 Bối cảnh kinh tế 24 2.2 Thực trạng hoạt động khối NHTM Việt Nam 26 2.2.1 Mạng lưới chi nhánh 26 2.2.2 Quy mô nhân 26 2.2.5 Kết hoạt động kinh doanh 28 2.2.5 Tình hình nợ xấu 29 2.3 Động thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 30 2.3.1 chất Các NHTM Việt Nam phát triển mạnh số lượng nhiên lượng chưa cao 30 2.3.2 Kh ủng hoảng tài giới 31 2.3.3 lực Khó đứng vững trước xu hội nhập không nâng cao cạnh tranh 32 2.3.4 Tầm nhìn xu hướng M&A tập đồn tài - ngân hàng quốc tế 33 2.3.5 Môi trường kinh doanh môi trường pháp lý tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động M&A 33 2.3.6 Áp lực từ phía Chính phủ Ngân hàng Nhà nước việc tái cấu hệ thống ngân hàng 34 2.3.7 Sự hình thành tổ chức tư vấn M&A 35 2.4 Diễn biến hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam năm vừa qua 36 2.4.1 Hoạt động 1997-2004 M&A NHTM giai đoạn 36 2.4.2 Hoạt động 2005-2010 M&A NHTM giai đoạn 36 2.4.3 Hoạt động 39 M&A NHTM từ năm 2011 đến 2.5 Một số thương vụ M&A điển hình 43 3.2.1 Thăm dị tìm kiếm đánh giá khảo sát thận trọng ngân hàng mục tiêu tiềm 58 3.2.2 Xây dựng tiêu chí lựa chọn ngân hàng mục tiêu phù hợp với thực tế 60 3.2.3 Xác định giá thâu tóm cách cẩn trọng hợp lý 62 3.2.4 Các giải pháp khác để sáp nhập mua lại ngân hàng hiệu 66 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng hình thành 69 3.3 Kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 73 3.3.2 Kiến nghị Hiệp hội ngân hàng 79 KẾT LUẬN CHUNG 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cuả đề tài Cuộc khủng hoảng kinh tế giới bắt nguồn từ khủng hoảng công Hy Lạp tới quốc gia khu vực Châu Âu, biến khu vực từ trung tâm kinh tế giới trở thành hố đen tài chính, tác động sâu rộng đến quốc gia giới Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, không bị ảnh hưởng trực tiếp từ sụp đổ hệ thống tài giới, với việc gia nhập WTO, trở thành phần tách rời kinh tế giới, Việt Nam phải chịu hậu gián tiếp nặng nề từ suy thoái kinh tế Dựa nghiên cứu đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam nói chung ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng, thấy, ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng chất lượng tài sản kém, tính khoản thấp yếu quản trị rủi ro Việc phủ đưa bước cần thiết nhằm tái cấu hệ thống ngân hàng để giúp ngân hàng khỏi tình trạng yếu Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI thị “cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài theo hướng sáp nhập hợp ngân hàng thương mại, tổ chức tài nhỏ” Do đó, khẳng định sáp nhập mua lại phương thức hữu hiệu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Nhận thức rõ M&A phương thức quan trọng tái cấu trúc hệ thống NH Việt Nam xu hướng phát triển mạnh mẽ M&A thời gian tới, em chọn “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá lý thuyết sáp nhập mua lại ngân hàng - Phân tích thực trạng sử dụng sáp nhập mua lại ngân hàng nhằm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường sử dụng phương thức sáp nhập 68 ngân hàng • Xây dựng chiến lược mở rộng mạng lưới, xây dựng thương hiệu Chiến lược phát triển mạng lưới phải gắn liền với việc nghiên cứu kỹ lưỡng hiệu hoạt động khả quản lý để đem lại hiệu kinh doanh cho ngân hàng nâng cao tầm ảnh hưởng ngân hàng Với thương hiệu mạnh, ngân hàng trì phát triển thị phần cách thuận lợi vững Các ngân hàng TMCP cần nhận thức việc xây dựng thương hiệu khơng phải qua hình thức quảng cáo khuyến mà chất lượng dịch vụ, phong cách phục vụ uy tín ngân hàng để từ hình thành nên giá trị ngân hàng tâm trí khách hàng • Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Các ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ liên kết hợp tác với ngân hàng khác với tổ chức kinh tế nhằm tranh thủ hỗ trợ tài kỹ thuật Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo khả tiếp thu quản lý tốt cơng nghệ, có khả ứng dụng khai thác tiện ích cơng nghệ, phát triển sản phẩm dịch vụ tương thích tảng cơng nghệ đại Xây dựng hệ thống dự phịng liệu, hoàn thiện hệ thống an ninh mạng, bảo mật thông tin Việc đổi công nghệ nên tập trung vào dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống máy rút tiền tự động (ATM), Internet-banking, mobile-banking, quản lý hệ thống liệu khách hàng; đẩy nhanh tốc độ phát triển hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt, đảm bảo tính an tồn xác giao dịch Cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống đảm bảo khả tiếp thu quản lý kiểm sốt cơng nghệ, Đảm bảo tốt công tác an ninh mạng Tạo giữ lòng tin khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ ngân hàng • Tăng cường liên kết NHTM nước - Các ngân hàng cần tiếp tục tăng cường liên kết qua việc kết nối hệ thống toán thẻ, cho vay đồng tài trợ, toán, liên kết theo loại nghiệp vụ để sử dụng hiệu vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật - Các ngân hàng quy mô nhỏ cần tranh thủ học hỏi, tận dụng hỗ trợ tài chính, cơng nghệ từ cổ đơng chiến lược NHTM nuớc hay 69 có thêm sức mạnh tài chính, củng cố thị phần, củng cố thương hiệu, mở rộng dịch vụ - Thông tin khách hàng cần minh bạch hỗ trợ ngân hàng giúp cho việc quản trị rủi ro tốt - Các ngân hàng cần liên kết với thay cạnh tranh đua tăng lãi suất huy động vốn để giúp hoạt động ngân hàng ổn định Hiệp hội ngân hàng cần phát huy vai trò cầu nối ngân hàng Một giải pháp mà ngân hàng giới tiến hành mạnh mẽ việc liên kết tạo sức mạnh hình thức mua bán, sáp nhập ngân hàng Những giải pháp nêu đòi hỏi phải triển khai cách đồng theo lộ trình xác định Điều cần thiết tự thân ngân hàng phải đánh giá thực lực mình, nhìn nhận cách tồn diện hội thách thức, hoạch định cho chiến lược phát triển tương thích dựa lợi so sánh, khả tiềm lực vốn có tiềm ẩn để có khả cạnh tranh bình đẳng mơi trường hội nhập kinh tế toàn cầu tương lai 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng hình thành Trong trình thực sáp nhập ngân hàng, dễ xảy việc khách hàng từ bỏ việc sử dụng sản phẩm dịch vụ để chuyển sang ngân hàng khác ngân hàng tâm vào trình sáp nhập mà bỏ qua chương trình chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm hay việc khách hàng nghe thơng tin khơng thức gây nên hiểu nhầm chẳng hạn :sắp tới ngân hàng sáp nhập với ngân hàng khác, làm giảm lãi suất huy động khó rút tiền gốc sách tín dụng thay đổi dẫn đến việc khách hàng chuyển sang gửi tiền ngân hàng cạnh tranh nhân chủ chốt không nắm thơng tin đầy đủ sách đãi ngộ tìm nơi khác để 70 • Tuyên truyền đầy đủ thông tin cần thiết việc sáp nhập Để hạn chế thơng tin ngồi luồng khơng thức gây ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh doanh ngân hàng Ban điều hành ngân hàng cần thiết phải công bố thông tin mức cần thiết cho đối tượng nhân viên chủ chốt, hay sách trì khách hàng - Đối với cán nhân viên, ban điều hành nên tổ chức họp nội tun truyền thơng tin thương vụ tới tồn thể nhân viên cách rõ ràng từ tạo thái độ yên tâm làm việc cho họ Tuỳ giai đoạn mà lượng thông tin cần thiết đưa để phục vụ cho mục đích điều hành hoạt động diễn bình thường Giai đoạn hậu M&A quan trọng cần có lịng tin tinh thần trách nhiệm nhân viên viễn cảnh tương lai ngân hàng - Đối với khách hàng, cần xây dựng kênh cơng bố thơng tin thức tránh gây hiểu nhầm để họ yên tâm giao dịch, đảm bảo hoạt động ngân hàng diễn bình thường Xây dựng kế hoạch công bố thông tin cho khách hàng theo giai đoạn, tránh thông tin xuyên tác gây tâm lý hoang mang Đồng thời, vai trị nhân viên giao dịch khơng nhỏ q trình cung cấp giải thích thơng tin khách hàng Mỗi nhân viên phải nhân vai trò quan trọng minh cầu nối niềm tin lòng trung thành khách hàng với ngân hàng • Đánh giá tác động cộng lực Việc nghiên cứu khảo sát không tường tận tiềm thực ngân hàng mục tiêu dẫn đến đánh giá cao hiệu tác động cộng lực lý dẫn đến thất bại sau sáp nhập Để hiểu rõ tiềm cộng lực ngân 71 • Đánh giá đầy đủ xác đối thủ, khoản nợ xấu, nợ tiềm Do đánh giá thẩm định chi tiết không đầy đủ, xác nên nhiều ngân hàng thâu tóm sau thực xong thương vụ gặp phải nhiều vấn đề nợ xấu Các khoản nợ gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh ngân hàng sau sáp nhập Vì vậy, ngân hàng thâu tóm phải tiến hành xác minh định giá cẩn trọng khoản nợ hữu ngân hàng mục tiêu Để có kết đánh giá có uy tín chất lượng tốt nên th cơng ty luật có đủ khả để thẩm tra lại tính pháp lý tài sản nợ ngân hàng mục tiêu Do ngân hàng Việt Nam hiên đánh giá nợ xấu theo tiêu chuẩn khoản nợ hạn 90 ngày, quốc tế thường tính theo khả trả nợ đáng lo ngại nợ Vì cần phải xác định khoản nợ theo tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo tránh tổn thất phát sinh sau sáp nhập Do nên ngân hàng thâu tóm nên th cơng ty kiểm tốn có đủ lực tín nhiệm có uy tín thị trường để xác định xác đầy đủ khoản nợ ngân hàng mục tiêu Do việc tham vấn đơn vị kiểm tốn có trình độ quốc tế vấn đề cần thiết nhằm đảm bảo hiệu cao trình thẩm định ngân hàng mục tiêu nhằm lượng hố hết vấn đề phát sinh để đưa mức giá thâu tóm phù hợp Trong cạnh tranh ngành tài chính, đánh giá đối thủ bước quan trọng giúp ngân hàng tồn phát triển Luôn tự đổi cho phù hợp với hồn cảnh kinh tế sức ép cạnh tranh từ phía ngân hàng nước phải ngân hàng nội trọng không muốn bị loại chạy đua khốc liệt • Lập kế hoạch hợp phần mềm hệ thống giao dịch Vấn đề hệ thống thông tin ngân hàng quan trọng, sáp nhập hệ thống giao dịch hai ngân hàng khơng liên kết với gây phiền toái việc quản trị điều hành ngân hàng Do vậy, ngân hàng thâu tóm phải làm việc với nhà thầu cung cấp phần mềm giao dịch cho ngân hàng thâu tóm ngân hàng mục tiêu để chuẩn bị cho việc hợp hệ thống Nếu chuẩn bị khơng kỹ gây nên tình trạng đình trệ hoạt động kinh doanh, gây tâm lý lo ngại cho khách hàng, ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh ngân hàng sau sáp 72 nhập Việc xúc tiến đặt hàng nhà thầu chương trình cơng nghệ thông tin sử dụng chung cho hai ngân hàng vấn đề cần quan tâm Đây công việc quan trọng nhằm hạn chế tối đa tổn thất gặp phải như:mất liệu, sai lệch thông tin khách hàng, khả truy cập, khơng thể liên kết chi nhánh • Xây dựng văn hóa ngân hàng quy định, quy chế Ban lãnh đạo cần quan tâm đến việc chuyển tải thông tin sáp nhập cho nhân viên, khách hàng, để tránh hiểu lầm, rắc rối, mâu thuẫn xảy ra, tạo niềm tin viễn cảnh tương lai ngân hàng Trước tiến hành hoạt động sáp nhập mua lại bên cần tìm hiểu trước văn hóa cơng ty đối tác văn hóa cơng ty yếu tố định thành công hay thất bại thương vụ sáp nhập mua lại Các ngân hàng sau sáp nhập mua lại phải xây dựng văn hóa ngân hàng tạo mơi trường văn hóa làm việc chun nghiệp, hiệu khơng có phân biệt đối xử khác cán nhân viên, đồng thời khẳng định uy tín, thương hiệu sắc văn hóa ngân hàng sáp nhập Một văn hóa công ty sau sáp nhập kết hợp hai cũ mà phải tạo nên sở nỗ lực hai phía nhằm xây dựng văn hóa cơng ty chung phù hợp với tình hình đảm bảo việc đoàn kết nội Đội ngũ nhân viên cần hiểu nhiệm vụ quan trọng họ hoạt động kinh doanh mà không quan tâm đến lợi ích cục Các chương trình chăm sóc khách hàng cần trì giai đoạn chuyển giao tâm lý khách hàng thường bị ảnh hưởng thay đổi quy trình làm việc, địa điểm giao dịch, mối quan hệ khách hàng giao dịch viên, lãnh đạo ngân hàng Trong trình hoạt động, NHTM nói chung ngân hàng quy mơ nhỏ nói riêng cần củng cố lực cạnh tranh để đứng vững thị trường thời gian tới nâng cao vị sáp nhập để trình diễn thành cơng • Nâng cao chất lượng quản trị ngân hàng sau tái cấu Điều nhằm khắc phục yếu quản trị, điều hành 73 ngân hàng đổi hệ thống quản trị theo hướng áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam Các biện pháp cần thực hiện: Thứ nhất, tăng tính minh bạch hoạt động ngân hàng thông qua việc áp dụng chế công bố thông tin; đẩy mạnh niêm yết cổ phiếu NHTMCP thị trường chứng khốn; tăng tính đại chúng Thứ hai, tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước cổ đông có vốn góp TCTD phải có kế hoạch hợp lý thoái vốn đầu tư chấm dứt kinh doanh lĩnh vực ngân hàng Thứ ba, hạn chế chi phối, thao túng cổ đông lớn NHTMCP; kiên xử lý cổ đơng lớn, người có liên quan vi phạm quy định giới hạn sở hữu cổ phần NHTMCP TCTD sở hữu vốn chéo lẫn Cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng vi phạm quy định góp vốn, mua, sở hữu vốn, cổ phần phải xử lý theo quy định pháp luật Thứ tư, nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn lực quản trị, kinh nghiệm cơng tác trình độ chuyên môn chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt ngân hàng Thứ năm, triển khai quy trình, sách kinh doanh nội lành mạnh; áp dụng có hiệu phương thức quản trị, điều hành tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế quy định pháp luật; phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Ủy ban Basel, tập trung vào hệ thống quản trị rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường (giá cả, lãi suất, tỷ giá) rủi ro tác nghiệp 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 3.3.1.1 Tăng cường lực xây dựng thực thi sách - Nâng cao khả dự báo để có sách tiền tệ ổn định, việc cơng bố định hướng tăng trưởng tín dụng cần ổn định tránh thay đổi liên tục để NHTM chủ động tính tốn phương án kinh doanh - Điều hành sách tiền tệ theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt hiệu sở công cụ sách tiền tệ đại, sử dụng cơng cụ 74 mà vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở Hạn chế can thiệp hành vào hoạt động thị trường tiền tệ - Đa dạng hóa đối tượng tham gia, cơng cụ phương thức giao dịch thị trường tiền tệ, đặc biệt sản phẩm phái sinh, cơng cụ phịng ngừa rủi ro - Tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP sở hình thành ngân hàng đủ mạnh tiềm lực tài chính; xác định việc M&A giải pháp quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng phục vụ kinh tế cách tốt xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu 3.3.1.2 - Hoàn thiện pháp luật sáp nhập mua lại lĩnh vực ngân hàng Cần hoàn chỉnh hệ thống pháp lý, sửa đổi theo hướng phù hợp với cam kết tự hóa tài mà Việt Nam tham gia ký kết song phương đa phương lộ trình hội nhập kinh tế Đồng thời cần xây dựng quy phạm pháp luật liên quan đến mua bán, sáp nhập, hợp ngân hàng TMCP như: xây dựng Luật Bảo hiểm tiền gửi tiền vay ngân hàng phương diện xem bệ đỡ cho ngân hàng yếu có xảy rủi ro nhằm đảm bảo quyền lợi người gửi tiền - Cần bổ sung quy định pháp luật việc M&A ngân hàng Việt Nam tổ chức tín dụng phi ngân hàng, đảm bảo xảy M&A hai tổ chức nói trên, khơng vi phạm quy định tập trung kinh tế theo pháp luật hành 75 thương thảo, đàm phán hợp đồng tăng khả thành công giao dịch Bên cạnh đó, cần xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thủ tục sau mua bán sáp nhập để bảo vệ quyền lợi cổ đông ngân hàng bị sáp nhập ngân hàng thâu tóm - Cần sớm xây dựng, hồn thiện ban hành Thơng tư thay Thông tư số 04/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Trong Dự thảo thông tư cần lưu ý đến vấn đề sau: Thứ nhất, đối tượng mua bán sáp nhập: - Trong Dự thảo Thông tư thay Thông tư số 04/2010/TT-NHNN không đề cập đến hoạt động mua lại, thiếu sở pháp lý phù hợp để tổ chức tín dụng tham gia mua phần toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng khác - Dự thảo thơng tư quy định hình thức hợp nhất, sáp nhập tổ chức tín dụng hình thức pháp lý mà không áp dụng tổ chức tín dụng có hình thức pháp lý khác Điều dẫn đến: + Ngăn cản tổ chức tín dụng khơng hình thức pháp lý (loại hình cơng ty cổ phần cơng ty trách nhiệm hữu hạn) sáp nhập, hợp với + Quy định nêu Dự thảo Thông tư không phù hợp với “Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng”, cho phép tổ chức tín dụng nước ngồi mua lại, sáp nhập tổ chức tín dụng yếu Việt Nam Pháp luật hành nước ta cho phép tổ chức tín dụng nước ngồi thành lập hoạt động Việt Nam hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thành viên trở lên (ngân hàng 100% vốn nước ngân hàng liên doanh) Trong ngân hàng thương mại nước thành lập chuyển đổi sang hoạt động hình thức ngân hàng cổ phần (ngoại trừ Agribank hoạt động hình thức cơng ty TNHH thành viên) Như vậy, cần mở rộng đối tượng mua bán sáp nhập ngân hàng Dự 76 Thứ hai, cần bổ sung thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước giao dịch mua bán sáp nhập xác lập, để bảo vệ quyền lợi khách hàng cổ đông Vấn đề chưa hướng dẫn rõ văn quy phạm pháp luật hành Dự thảo Thông tư Cho nên, tham gia mua bán sáp nhập, ngân hàng không tránh khỏi bị thụ động lúng túng thiếu sở pháp lý rõ ràng Thứ ba, công bố thông tin việc mua bán sáp nhập Khoản Điều Thông tư số 04/2010/TT-NHNN yêu cầu hợp đồng mua bán, sáp nhập phải gửi đến chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận nguyên tắc Song, ngân hàng thương mại, u cầu khó thực thực tế chủ nợ ngân hàng có đến hàng chục nghìn cá nhân, tổ chức nước nước (những người gửi tiền, người mua trái phiếu, người chấp nhận toán L/C ngân hàng phát hành, người nhận bảo lãnh ) Thêm nữa, hợp đồng mua bán, sáp nhập có điều khoản ràng buộc nghĩa vụ bảo mật thông tin bên, nên khơng thiết phải cơng bố tồn nội dung hợp đồng mua bán, sáp nhập cách chụp để gửi cho chủ nợ Điều làm phát sinh chi phí khơng cần thiết, tốn nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến lợi ích người lao động, cổ đông không phù hợp với thực tế 3.3.1.3 Các chế hỗ trợ cần thiết cho hoạt động M&A - Cần minh bạch công khai thơng tin tài tổ chức tín dụng Hiện có số ngân hàng thương mại có cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn phải thực cơng bố thơng tin tài theo quy định Bộ Tài Do đó, việc nhà đầu tư tìm kiếm thơng tin, tìm hiểu tình hình tài phần đơng ngân hàng thương mại lại (các ngân hàng chưa niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn) khó khăn thông tin không công bố đầy đủ, kịp thời dẫn đến việc đánh giá tình hình tài ngân hàng khơng tồn diện, đầy đủ, xác Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cơng bố thơng tin (trong có chế tài thích hợp khơng tn thủ) áp dụng tất 77 ngân hàng thương mại nhằm bảo đảm tính cơng khai, minh bạch thơng tin tài ngân hàng có cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán - Nhà nước cần tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động môi trường ổn định, minh bạch, bình đẳng, ln giám sát hoạt động ngân hàng để bảo đảm hoạt động ổn định hệ thống Xây dựng ban hành quy định chế tài thích hợp yêu cầu ngân hàng TMCP cơng bố tài cách trung thực, đầy đủ, xác kịp thời theo chuẩn mực quốc tế, giảm thiểu lệch lạc thông tin ngân hàng TMCP + Đối với ngân hàng nước, cần tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh, định hướng khuyến khích ngân hàng nước cạnh tranh chất lượng số lượng dịch vụ, cơng nghệ, uy tín, thương hiệu thay dựa chủ yếu vào giá mở rộng mạng lưới + Đối với NHNNg, vừa mở cửa thị trường tài ngân hàng theo cam kết quốc tế, tạo điều kiện hoạt động cho NHNNg vừa có phương thức, chế quản lý mềm dẻo, pháp luật phù hợp thông lệ quốc tế để hạn chế thao túng, cạnh tranh không lành mạnh gây bất lợi cho ngân hàng nước - Tăng cường, xây dựng định chế tra giám sát Nhà nước hoạt động ngân hàng TMCP: Đổi phương pháp tra, giám sát; Hoàn thiện công cụ tra giám sát phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam, nâng cao trình độ đạo đức người làm cơng tác tra, có chế giám sát chặt chẽ, xử lý nghiêm cán tra gây phiền hà, sách nhiễu, có động vụ lợi Hoàn thiện mở rộng xu hướng thiết lập quan hệ giám 78 chuyển nhượng chứng khốn thơng qua thị trường chứng khốn Chính mà thị trường chứng khốn đóng vai trị vơ quan trọng - Phát triển hệ thống tư vấn trung gian Thị trường M&A đặc biệt M&A ngân hàng cần tham gia nhiều chuyên gia chuyên sâu nhiều lĩnh vực luật pháp, tài -ngân hàng, kế toán kiểm toán Thị trường Việt Nam tổ chức tham gia vào q trình cịn ít, hoạt động thiếu chuyên nghiệp, hiểu biết hoạt động M&A nhiều hạn chế chuẩn mực hoạt động chưa cao Một số ngân hàng đầu tư lớn nước tham gia vào thị trường Việt Nam song thường có khuynh hướng phân khúc thị trường khơng nắm rõ yếu tố văn hóa xã hội nên hiệu hoạt động khơng cao Do nói thị trường Việt Nam thiếu bóng nhà tư vấn có lực Chính thúc đẩy hoàn thiện hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam việc phát triển đội ngũ trung gian tư vấn vô quan trọng Trong kinh tế thị trường, yếu tố dẫn dắt hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận thị trường M&A Việt Nam tiềm hứa hẹn nhiều lợi nhuận hấp dẫn nhiều tổ chức tư vấn M&A phát triển Tuy nhiên chương trình phổ biến kiến thức, hành lang pháp lý, sách hỗ trợ từ phía nhà nước ngân hàng trung ương với nguồn nhân lực có trình độ cao M&A từ trường Đại Học nước yếu tố cần thiết để thúc đẩy phát triển tổ chức 3.3.1.4 Khơi phục lịng tin vào hệ thống ngân hàng thương mại Trước sau thực thương vụ sáp nhập, vai trò giám sát Chính phủ NHNN quan trọng Trên sở máy Thanh tra NHNN có, xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng đại hữu hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày đa dạng thực nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng (Basel) - Đào tạo cán tra giám sát Chính phủ nhân lực kiểm toán; - Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hành, tất ngân hàng phải bắt buộc áp dụng đầy đủ chuẩn mực kế tốn quốc tế Hồn thiện quy chế kiểm tốn độc lập ngân hàng cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam 79 thông lệ quốc tế NHNN cần tiến hành đánh giá lại chất lượng xác bảng tổng kết tài sản ngân hàng để giám sát cách có hiệu thơng qua việc kiểm tốn nghiệp vụ kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế - Rà sốt hồn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, đặc biệt quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập/chi phí - Nâng cao hiệu lực quản lý tăng cường lực quản trị rủi ro, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro khoản; rủi ro thị trường, lãi suất, tỷ giá hối đối; rủi ro tín dụng - Nâng cao vai trị, lực tài hoạt động Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam việc giám sát, hỗ trợ, xử lý tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp khó khăn góp phần bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng, củng cố niềm tin cho người gửi tiền - Tăng cường vai trò lực hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) để hỗ trợ cho hoạt động NHTM - Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát NHNNg Tất biện pháp giúp gia tăng lòng tin công chúng hệ thống ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị Hiệp hội ngân hàng Để tăng cường vai trò tuyên truyền, giúp ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật việc xây dựng chế tài riêng áp dụng cho hội viên mang tính răn đe hiệu Đồng thời thành lập phận kiểm soát trực thuộc Hiệp hội ngân hàng để giám sát ngân hàng phát hành vi vi phạm Hiệp hội ngân hàng cần phổ biến kiến thức pháp luật ngân hàng tiến trình 80 chiến lược tổng thể cạnh tranh phát triển cho ngành ngân hàng Việt Nam, hội thách thức, cảnh báo nguy mà NHTMCP nước cần quan tâm Kết luận chương 3: Chương nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam, đồng thời đề xuất kiến nghị với Chính phủ, NHNN Hiệp hội ngân hàng Các giải pháp, đề xuất kiến nghị cần thực đồng quan Nhà nước Chính phủ, NHNN, Hiệp hội ngân hàng NHTM hệ thống để đạt kết tốt nhất, đưa M&A trở thành phương tiện hiệu công tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 81 KẾT LUẬN CHUNG • Như vậy, M&A đóng vai trị quan trọng hữu ích tất kinh tế thị trường, điều kiện nào, Việt Nam ngoại lệ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, hoạt động M&A nói chung ngành ngân hàng nói riêng ngày phát triển mạnh mẽ hơn, đạt trình độ cao đạt tỷ lệ thành công cao M&A thành cơng đắn mang tới lợi ích cho bên thực hiện, bên mục tiêu, khách hàng Chính phủ Hoạt động xu hướng chung giới tất lĩnh vực, sơi động khu vực có tính chi phối cao khu vực tài Do đó, NHTM không nên e dè, né tránh, không nên cho ngân hàng yếu phải sáp nhập, hợp nhất; ngược lại cần xem hội, biện pháp tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng hiệu quả, cần có thái độ tích cực hịa vào sóng Mặc dù hoạt động mua bán- sáp nhập ngân hàng Việt Nam chưa đạt tới tầm phát triển cao, thực tế chứng minh hồn tồn tham gia cách chủ động vào xu thông qua thương vụ mua bán- sáp nhập đã, diễn sôi động thời gian qua, dự báo tiếp tục phát triển thời gian tới Đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam” cung cấp số vấn đề lý thuyết bản, thương vụ thâu tóm sáp nhập Việt Nam thời gian qua dự báo xu hướng cho năm tới; đồng thời đưa số giải pháp kiến nghị với NHNN Chính phủ việc tạo điều kiện cho hoạt động ngày trở nên hiệu Việt Nam 82 83 15/Ngân hàng Nhà MỤC nước Việt (2010), Thông tư 04/2010/TT-NHNN DANH TÀINam LIỆU THAM KHẢO quy đinh việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng 16/ Trần Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), “M&A ngân hàng Tiếng Việt Việt1/Nam: Thực trạng,vàđộng thách Nghiên thức tới” Bộ Ke hoạch Đầucơ tư (2005), cứuthời khảgian cạnh tranh tác 17/tựBiên bảndịch họpvụĐại đồng cổ đơng thườngngân niênhàng, nămHà 2015 động hóa tài hội chính: trường hợp ngành Nộicủa Ngân hàng TMCP dầu Petrolimex 2/BáoXăng cáo tài hợp có kiểm tốn năm 2012 SHB 18/ TS.cáo Bùikết Quang Tín (2015), “Nghiên triểnvàvọng ngànhkinh ngândoanh hàng 3/Báo hoạt động kinh doanhcứu nămvề2012 kế hoạch 2015” năm 2013 Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội 19/Chính TechcomBank (2015), tái cấu sáp nhập 4/ phủ (2006), Quyết“Bức địnhtranh số 112/2006/QĐ-TTg việcngân phê hàng duyệtViệt Đề Nam” án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 20/ Báo cáo thường 2020, ngày 24/05/2006, Hà niên Nội 2014 VietinBank 5/ Chính phủ (2011), Quyết định số 254/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án Cơ cấuTiếng lại hệAnh thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015, ngày 01/03/2012, Hà Nội21/ Alexander Roberts, WilliamWallace, Peter Moles (2003), Mergers And Acquisitions, Heriot-Watt 6/ Trương Quốc Cường (2012),University, “Đảm bảoUnited an toànKingdom hoạt động ngân hàng Việt 22/ Ingo Walter Nam - nhìn từ tiêu chuẩn(2004), Basel”.Mergers and Acquisitions in Banking and Finance, Oxford7/University PressTS Inc.,TôUSA NGND PGS Ngọc Hưng ThS Nguyễn Đức Trung, “Hoạt động ngân hàng Việt Nam- Nhìn lại năm 2011 số giải pháp cho năm 2012” 8/ Harry Hoan Tran CFA Thuân Nguyễn FCCA, StoxPlus Corporation (2011), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào?” 9/ Luật doanh nghiệp năm 2005 10/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn TCTD 11/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 12/ Ngô Đức Huyền Ngân (2009), “Sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam”, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 13/Phạm Minh Sơn (2010): “Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp” 14/Tóm tắt đề án sáp nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội ... NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP ĐỐI VỚI... quan hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động M&A NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động M&A CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA. .. NH Việt Nam xu hướng phát triển mạnh mẽ M&A thời gian tới, em chọn ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:35

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT (M&A) NGÂN HÀNG

    1.1.2. Lợi ích và hạn chế của M&A ngân hàng

    1.1.4. Các phương thức thực hiện M&A ngân hàng

    1.1.5. Nội dung của quá trình M&A ngân hàng

    1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động M&A ngân hàng

    + Sociocultrural (Văn hóa- Xã Hội)

    1.2.1. Các thương vụ M&A ngân hàng tiêu biểu trên thế giới

    1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ hoạt động sáp nhập và mua lại của các ngân hàng thương mại ở các nước trên thế giới