Hình 2.2 : Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng năm 2014 của các ngân hàng
5. Kết cấu của khóa luận
3.3. Kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội ngân hàng
Để tăng cường được vai trò tuyên truyền, giúp các ngân hàng tuân thủ các quy định của pháp luật thì việc xây dựng các chế tài riêng áp dụng cho các hội viên sẽ mang tính răn đe và hiệu quả hơn. Đồng thời thành lập một bộ phận kiểm soát trực thuộc Hiệp hội ngân hàng để giám sát các ngân hàng và phát hiện các hành vi vi phạm. Hiệp hội ngân hàng cần phổ biến kiến thức pháp luật ngân hàng và tiến trình
chiến lược tổng thể về cạnh tranh và phát triển cho ngành ngân hàng Việt Nam, chỉ ra những cơ hội và thách thức, cảnh báo những nguy cơ mà các NHTMCP trong nước cần quan tâm.
Kết luận chương 3:
Chương 3 của bài nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động M&A của các ngân hàng Việt Nam, đồng thời đề xuất các kiến nghị với Chính phủ, NHNN và Hiệp hội ngân hàng. Các giải pháp, đề xuất và kiến nghị cần được thực hiện đồng bộ giữa các cơ quan Nhà nước như Chính phủ, NHNN, Hiệp hội ngân hàng và các NHTM trong hệ thống để đạt được kết quả tốt nhất, đưa M&A trở thành phương tiện hiệu quả trong công cuộc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam.
KẾT LUẬN CHUNG •
Như vậy, M&A đóng một vai trị rất quan trọng và hữu ích trong tất cả các nền kinh tế thị trường, trong bất kỳ điều kiện nào, và Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, hoạt động M&A nói chung và ngành ngân hàng nói riêng ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, đạt trình độ cao hơn và đạt tỷ lệ thành công cao hơn. M&A thành công và đúng đắn sẽ mang tới lợi ích cho các bên thực hiện, bên mục tiêu, khách hàng và cả Chính phủ. Hoạt động này đang là xu hướng chung trên thế giới trong tất cả các lĩnh vực, càng sôi động hơn ở một khu vực có tính chi phối cao như khu vực tài chính. Do đó, các NHTM khơng nên e dè, né tránh, không nên cho rằng chỉ ngân hàng yếu mới phải sáp nhập, hợp nhất; ngược lại cần xem như đây là một cơ hội, một biện pháp tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng hiệu quả, cần có thái độ tích cực hịa mình vào làn sóng ấy.
Mặc dù hoạt động mua bán- sáp nhập ngân hàng ở Việt Nam chưa đạt tới tầm phát triển cao, nhưng thực tế đã chứng minh chúng ta hồn tồn có thể tham gia một cách chủ động vào xu thế này thông qua các thương vụ mua bán- sáp nhập đã, đang diễn ra sôi động thời gian qua, và dự báo sẽ còn tiếp tục phát triển trong thời gian tới.
Đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mua bán và
sáp nhập đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam” đã cung cấp một số vấn
đề lý thuyết căn bản, những thương vụ thâu tóm sáp nhập của Việt Nam thời gian qua và dự báo xu hướng cho năm tới; đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị với NHNN và Chính phủ trong việc tạo điều kiện cho hoạt động này ngày càng trở nên hiệu quả hơn tại Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1/ Bộ Ke hoạch và Đầu tư (2005), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng, Hà Nội
2/Báo cáo tài chính hợp nhất có kiểm tốn năm 2012 của SHB
3/Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và kế hoạch kinh doanh năm 2013 của Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội
4/ Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, ngày 24/05/2006, Hà Nội
5/ Chính phủ (2011), Quyết định số 254/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015, ngày 01/03/2012, Hà Nội
6/ Trương Quốc Cường (2012), “Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam - nhìn từ tiêu chuẩn Basel”.
7/ NGND. PGS. TS. Tô Ngọc Hưng và ThS. Nguyễn Đức Trung, “Hoạt động ngân hàng Việt Nam- Nhìn lại năm 2011 và một số giải pháp cho năm 2012”.
8/ Harry Hoan Tran CFA và Thuân Nguyễn FCCA, StoxPlus Corporation (2011), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào?”
9/ Luật doanh nghiệp năm 2005
10/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD
11/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Định hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015.
12/ Ngô Đức Huyền Ngân (2009), “Sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại tại Việt Nam”, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
13/Phạm Minh Sơn (2010): “Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”
14/Tóm tắt đề án sáp nhập của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
15/Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy đinh việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng.
16/ Trần Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), “M&A ngân hàng tại Việt Nam: Thực trạng, động cơ và thách thức trong thời gian tới”.
17/ Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2015 của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex.
18/ TS. Bùi Quang Tín (2015), “Nghiên cứu về triển vọng ngành ngân hàng 2015”.
19/ TechcomBank (2015), “Bức tranh tái cơ cấu và sáp nhập ngân hàng Việt Nam”
20/ Báo cáo thường niên 2014 của VietinBank.
Tiếng Anh
21/ Alexander Roberts, WilliamWallace, Peter Moles (2003), Mergers And Acquisitions, Heriot-Watt University, United Kingdom
22/ Ingo Walter (2004), Mergers and Acquisitions in Banking and Finance, Oxford University Press Inc., USA