Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng mới hình

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mua bán và sáp nhập đối với các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 693 (Trang 83 - 87)

Hình 2.2 : Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng năm 2014 của các ngân hàng

5. Kết cấu của khóa luận

3.2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng mới hình

thành

Trong quá trình thực hiện sáp nhập ngân hàng, rất dễ xảy ra việc khách hàng từ bỏ việc sử dụng sản phẩm dịch vụ của mình để chuyển sang một ngân hàng khác do các ngân hàng quá chú tâm vào quá trình sáp nhập mà bỏ qua các chương trình chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm hay việc khách hàng nghe được những thơng tin khơng chính thức gây nên sự hiểu nhầm chẳng hạn như :sắp tới ngân hàng này sẽ sáp nhập với ngân hàng khác, sẽ làm giảm lãi suất huy động hoặc sẽ khó rút tiền gốc do chính sách tín dụng thay đổi dẫn đến việc khách hàng chuyển sang gửi tiền tại ngân hàng cạnh tranh hoặc các nhân sự chủ chốt khi không nắm được những thơng tin đầy đủ về chính sách đãi ngộ có thể tìm một nơi khác để

Tun truyền đầy đủ thông tin cần thiết về việc sáp nhập

Để hạn chế những thơng tin ngồi luồng khơng chính thức có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh doanh của ngân hàng. Ban điều hành ngân hàng cần thiết phải công bố những thông tin ở mức cần thiết cho từng đối tượng là nhân viên chủ chốt, hay chính sách duy trì đối với khách hàng.

- Đối với cán bộ nhân viên, ban điều hành nên tổ chức các cuộc họp nội bộ tun truyền thơng tin về thương vụ tới tồn thể nhân viên một cách rõ ràng

từ đó

tạo thái độ yên tâm làm việc cho họ. Tuỳ từng giai đoạn mà lượng thông tin cần

thiết được đưa ra để phục vụ cho mục đích điều hành hoạt động diễn ra bình thường. Giai đoạn hậu M&A rất quan trọng nó cần có được lòng tin và tinh thần

trách nhiệm của nhân viên về viễn cảnh tương lai của ngân hàng.

- Đối với khách hàng, cần xây dựng một kênh cơng bố thơng tin chính thức tránh gây hiểu nhầm để họ yên tâm giao dịch, đảm bảo hoạt động ngân hàng mới

diễn ra bình thường. Xây dựng kế hoạch công bố thông tin cho khách hàng theo

từng giai đoạn, tránh những thông tin xuyên tác gây tâm lý hoang mang.

Đồng thời,

vai trò của các nhân viên giao dịch là khơng nhỏ trong q trình cung cấp và giải

thích thơng tin đối với khách hàng. Mỗi nhân viên phải nhân ra vai trò quan trọng

của minh là cầu nối niềm tin và lòng trung thành của khách hàng với ngân hàng.

Đánh giá đúng tác động của sự cộng lực

Việc nghiên cứu khảo sát không tường tận tiềm năng thực sự của ngân hàng mục tiêu dẫn đến đánh giá quá cao hiệu quả của tác động cộng lực là một trong những lý do dẫn đến thất bại sau sáp nhập. Để hiểu rõ tiềm năng cộng lực của ngân

Đánh giá đầy đủ và chính xác đối thủ, các khoản nợ xấu, nợ tiềm năng.

Do đánh giá và thẩm định chi tiết khơng đầy đủ, chính xác nên nhiều ngân hàng thâu tóm sau khi thực hiện xong thương vụ đều gặp phải nhiều vấn đề về nợ xấu. Các khoản nợ này gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng sau sáp nhập. Vì vậy, ngân hàng thâu tóm phải tiến hành xác minh và định giá cẩn trọng các khoản nợ hiện hữu của ngân hàng mục tiêu. Để có được kết quả đánh giá có uy tín chất lượng tốt nên th các cơng ty luật có đủ khả năng để thẩm tra lại tính pháp lý của các tài sản nợ ngân hàng mục tiêu. Do các ngân hàng Việt Nam hiên nay đánh giá nợ xấu theo tiêu chuẩn là khoản nợ đã quá hạn trên 90 ngày, trong khi quốc tế thường tính theo khả năng trả nợ đáng lo ngại của con nợ. Vì vậy cần phải xác định các khoản nợ theo tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo tránh những tổn thất có thể phát sinh sau khi sáp nhập. Do đó nên các ngân hàng thâu tóm nên th những cơng ty kiểm tốn có đủ năng lực và tín nhiệm có uy tín trên thị trường để xác định được chính xác và đầy đủ các khoản nợ của ngân hàng mục tiêu. Do đó việc tham vấn đơn vị kiểm tốn có trình độ quốc tế là vấn đề cần thiết nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất trong quá trình thẩm định ngân hàng mục tiêu nhằm lượng hố hết các vấn đề có thể phát sinh để đưa ra mức giá thâu tóm phù hợp.

Trong cuộc cạnh tranh trong ngành tài chính, đánh giá đúng đối thủ là một bước đi quan trọng giúp ngân hàng tồn tại và phát triển. Ln tự đổi mới mình cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế và sức ép của cạnh tranh từ phía các ngân hàng nước ngồi phải được các ngân hàng nội chú trọng nếu không muốn bị loại trong cuộc chạy đua khốc liệt nay.

Lập kế hoạch hợp nhất phần mềm hệ thống giao dịch.

Vấn đề hệ thống thông tin của ngân hàng là rất quan trọng, nếu khi sáp nhập hệ thống giao dịch của hai ngân hàng khơng liên kết được với nhau thì sẽ gây ra những phiền toái trong việc quản trị và điều hành ngân hàng. Do vậy, ngân hàng thâu tóm phải làm việc với nhà thầu cung cấp phần mềm giao dịch cho ngân hàng thâu tóm và ngân hàng mục tiêu để chuẩn bị cho việc hợp nhất hệ thống. Nếu chuẩn bị không kỹ sẽ gây nên tình trạng đình trệ trong hoạt động kinh doanh, gây tâm lý lo ngại cho khách hàng, ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của ngân hàng sau sáp

nhập. Việc xúc tiến đặt hàng nhà thầu về chương trình cơng nghệ thơng tin sử dụng chung cho hai ngân hàng là vấn đề cần được quan tâm. Đây là những công việc quan trọng nhằm hạn chế tối đa những tổn thất có thể gặp phải như:mất dữ liệu, sai lệch thông tin khách hàng, mất khả năng truy cập, khơng thể liên kết giữa các chi nhánh...

Xây dựng văn hóa ngân hàng và các quy định, quy chế

Ban lãnh đạo cần quan tâm đến việc chuyển tải thông tin về sự sáp nhập cho nhân viên, khách hàng,...để tránh những hiểu lầm, rắc rối, mâu thuẫn xảy ra, tạo được niềm tin về viễn cảnh tương lai của ngân hàng. Trước khi tiến hành hoạt động sáp nhập và mua lại các bên cũng cần tìm hiểu trước văn hóa cơng ty của đối tác vì văn hóa cơng ty là một yếu tố quyết định thành công hay thất bại của một thương vụ sáp nhập và mua lại. Các ngân hàng sau khi sáp nhập hoặc mua lại phải xây dựng văn hóa ngân hàng tạo ra mơi trường văn hóa làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả khơng có sự phân biệt đối xử khác nhau giữa các cán bộ nhân viên, đồng thời khẳng định uy tín, thương hiệu bản sắc văn hóa ngân hàng sáp nhập. Một nền văn hóa cơng ty mới sau sáp nhập không thể là một sự kết hợp hai cái cũ mà phải được tạo nên trên cơ sở các nỗ lực của cả hai phía nhằm xây dựng một nền văn hóa cơng ty chung phù hợp với tình hình mới và đảm bảo việc đoàn kết nội bộ. Đội ngũ nhân viên cần được hiểu nhiệm vụ quan trọng của họ trong hoạt động kinh doanh mà không quá quan tâm đến những lợi ích cục bộ của mình.

Các chương trình chăm sóc khách hàng cần được duy trì trong giai đoạn chuyển giao này vì tâm lý khách hàng thường bị ảnh hưởng do sự thay đổi quy trình làm việc, địa điểm giao dịch, mối quan hệ giữa khách hàng và giao dịch viên, lãnh đạo ngân hàng

Trong quá trình hoạt động, các NHTM nói chung và các ngân hàng quy mơ nhỏ nói riêng cần củng cố năng lực cạnh tranh của mình để có thể đứng vững trên thị trường trong thời gian tới cũng như nâng cao vị thế của mình khi sáp nhập để q trình này diễn ra thành cơng

Nâng cao chất lượng quản trị ngân hàng sau khi đã được tái cơ cấu

các ngân hàng và đổi mới hệ thống quản trị theo hướng áp dụng các thông lệ, chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam. Các biện pháp cần được thực hiện:

Thứ nhất, tăng tính minh bạch trong hoạt động ngân hàng thơng qua việc áp dụng cơ chế mới về công bố thông tin; đẩy mạnh niêm yết cổ phiếu các NHTMCP trên thị trường chứng khốn; tăng tính đại chúng.

Thứ hai, các tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước là cổ đơng hoặc có vốn góp tại các TCTD phải có kế hoạch hợp lý thối vốn đầu tư và chấm dứt kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng.

Thứ ba, hạn chế sự chi phối, thao túng của cổ đông lớn đối với NHTMCP; kiên quyết xử lý đối với các cổ đơng lớn, người có liên quan vi phạm quy định về giới hạn sở hữu cổ phần tại NHTMCP và các TCTD sở hữu vốn chéo lẫn nhau. Cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng vi phạm quy định về góp vốn, mua, sở hữu vốn, cổ phần phải được xử lý theo quy định của pháp luật.

Thứ tư, nâng cao các điều kiện, tiêu chuẩn về năng lực quản trị, kinh nghiệm công tác và trình độ chun mơn đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt của các ngân hàng.

Thứ năm, triển khai các quy trình, chính sách kinh doanh nội bộ lành mạnh; áp dụng có hiệu quả các phương thức quản trị, điều hành tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và quy định của pháp luật; phát triển các hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực của Ủy ban Basel, trong đó tập trung vào các hệ thống quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường (giá cả, lãi suất, tỷ giá) và rủi ro tác nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mua bán và sáp nhập đối với các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 693 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w