Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tại NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 712

78 3 0
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tại NHTM việt nam   khoá luận tốt nghiệp 712

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

_ ⅞ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -^^©^^ - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Th.S TRẦN HUY TÙNG Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ KIM DUNG Mã sinh viên : 15A4000093 Lớp : K15NHA Khóa : 2012 - 2016 Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 05/2016 DANH MỤC LỜI CAM CÁC ĐOAN TỪ VIẾT TẮT Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu khóa luận thân em tổng hợp Các số liệu hồn tồn trung thực, xác Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá đuợc em thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm truớc hội đồng nhu kết khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Dung STT Từ viết tắt ĩ ADB Ngân hàng Phát triển châu Á BVMT Bảo vệ môi trường Trung tâm tham vấn Thụy Sỹ CERCLA CDS Tên đầy đủ Đạo luật bồi hồn mơi trường toàn diện (Comprehensive Environmental Response, Compensation, and Liability Act) CTCP Công ty cổ phần EPFIs Các định chế tài tham gia Nguyên tắc Xích đạo ESMS Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi trường xã hội GCF GCTF Quỹ khí hậu xanh Quỹ Uy thác tín dụng xanh ĩõ IFC Cơng ty Tài quốc tế ĩĩ KfW Ngân hàng sách quốc gia Đức (KfW Bankengruppe) Ĩ2 NHNN ĩ3 NHTMCP Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ĩ4 OECD Ĩ5 PECSME Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Dự án nâng cao hiệu sử dụng lượng cho ĩ6 Sacombank doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin Ĩ7 Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ĩ8 TNHH Trách nhiệm hữu hạn ĩ9 UNEP Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc 2õ VIB 2ĩ Vietinbank 22 VNCPC Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Trung tâm sản xuất Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng xanh 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 1.1.3 .Mục tiêu 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XANH 1.2.1 .Khái niệm tín dụng xanh 1.2.2 Đặc điểm tín dụng xanh 1.2.3 Sự cần thiết phải thực tín dụng xanh ngân hàng thương mại 11 1.2.4 .Vai trị tín dụng xanh 15 1.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng xanh ngân hàng thương mại 17 1.3 KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÍN DỤNG XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM .19 1.3.1 Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh số quốc gia 19 1.3.2 .Bài học cho ngân hàng thương mại Việt Nam 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 46 2.3.1 Thành tựu đạt 46 2.3.2 .Hạn chế 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 48 3.1 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG XANH 48 3.1.1 Xây dựng sách tín dụng xanh 48 3.1.2 Gia tăng nguồn vốn huy động 50 3.1.3 Hạn chế nợ xấu 50 3.1.4 Xếp loại khách hàng 51 3.1.5 Xây dựng nguyên tắc quản lý tiền vay chặt chẽ nhằm tránh rủi ro tín dụng 51 3.1.6 Tă ng cường phối hợp với quỹ để triển khai tín dụng xanh 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Ket hoạt động Quỹ Bảo vệ môi truờng Việt Nam 27 Bảng 2.2: Ket hoạt động Quỹ Ủy thác tín dụng xanh .30 Bảng 2.3: Một số tiêu kinh doanh chủ yếu Sacombank 2013-2015 32 Bảng 2.4: Một số tiêu kinh doanh Techcombank giai đoạn 2013-2015 36 Bảng 2.5: Kết hợp tác Quỹ Ủy thác tín dụng xanh với ngân hàng TechcomBank 40 Bảng 2.6: Một số tiêu kinh doanh Vietinbank giai đoạn 2013-2015 41 Biểu đồ 1.1: Rủi ro môi truờng - xã hội đuợc xác định tổ chức tài 13 Biểu đồ 1.2: Lợi ích việc xem xét yếu tố môi truờng xã hội hoạt động cấp tín dụng ngân hàng .14 Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản Sacombank giai đoạn 2013-2015 33 Biểu đồ 2.2: Tăng truởng huy động vốn Sacombank giai đoạn 2013-2015 33 Biểu đồ 2.3: Tăng truởng tín dụng Sacombank giai đoạn 2013-2015 34 Biểu đồ 2.4: Tổng tài sản Techcombank giai đoạn 2013-2015 37 Biểu đồ 2.5: Tăng truởng huy động vốn Techcombank giai đoạn 20132015 38 Biểu đồ 2.6: Tăng truởng tín dụng Techcombank giai đoạn 2013-2015 38 Biểu đồ 2.7: Tổng tài sản Vietinbank giai đoạn 2013-2015 42 Biểu đồ 2.8: Tăng truởng huy động vốn Vietinbank giai đoạn 2013-2015 .43 Biểu đồ 2.9: Tăng truởng tín dụng Vietinbank giai đoạn 2013-2015 43 Sơ đồ 1.1: Quy trình định cấp tín dụng xanh .9 Sơ đồ 3.1: Huớng hoạt động tín dụng xanh ngân hàng thuơng mại 53 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, biến đổi khí hậu vấn đề giới quan tâm ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế - xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống lồi người Trong đó, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Ở Việt Nam, thời gian qua tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất tài nguyên thô, dẫn đến môi trường bị xuống cấp thảm họa thiên tai diễn biến biến đổi khí hậu tồn cầu tăng nhanh gây nhiều thiệt hại người và gây áp lực cho phát triển bền vững đất nước Rừng bị tàn phá, đa dạng sinh học suy giảm tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Một minh chứng cho ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu lên kinh tế đời sống nhân dân Việt Nam tình trạng hạn, mặn diễn vùng Đồng sông Cửu Long thời gian vừa qua gây thiệt hại 1000 tỷ đồng khoảng 200.000 lúa Do đó, tăng trưởng bền vững yêu cầu cấp bách xu tất yếu phát triển Việt Nam Đó mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam tâm thực Ngành ngân hàng có vai trị trung gian tài chính, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đóng góp vai trò quan trọng vào việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Các vấn đề ngân hàng xanh, tín dụng xanh ngày quan tâm giai đoạn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín ba ngân hàng hàng đầu ngân hàng TMCP Việt Nam, ngân hàng tiên phong việc triển khai thực tín dụng xanh, thực Chỉ thị 03 NHNN Vì vậy, tơi lựa chọn ba ngân hàng để phân tích thực trạng tín dụng xanh làm rõ điểm chưa để đề xuất giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam Do vậy, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hệ thống hóa, làm sáng tỏ lý luận tăng trưởng tín dụng xanh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Trên sở phân tích thực trạng triển khai tăng trưởng tín dụng xanh ngân hàng Vietinbank, Techcombank Sacombank, đề tài điểm đạt, điểm chưa đạt hướng cải thiện hoạt động tín dụng xanh ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Cuối cùng, đề tài đưa hệ thống giải pháp kiến nghị phù hợp với bối cảnh kinh tế đất nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh ngân hàng thương mại Việt Nam, góp phần thực chiến lược tăng trưởng bền vững công chung tay cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Đối tượng, khách thể nghiệm thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng xanh hoat động kinh doanh ngân hàng thương mại - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tín dụng xanh ba ngân hàng TMCP Vietinbank, Techcombank Sacombank - Nghiệm thể nghiên cứu: Các cán bộ, công nhân viên Ngân hàng, số liệu từ báo cáo hoạt động báo cáo tài ba ngân hàng Vietinbank, Techcombank Sacombank Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động kinh doanh tình hình thực tín dụng xanh ba ngân hàng Vietinbank, Techcombank Sacombank giai đoạn 2013 - 2015 định hướng phát triển tín dụng xanh thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận này, việc nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích số liệu Trong q trình nghiên cứu có kết hợp lý thuyết thực tiễn, từ đánh giá hoạt động kinh doanh tình hình triển khai tăng trưởng tín dụng xanh ngân hàng Khóa luận thu thập số liệu từ nguồn tài liệu tạp chí, báo cáo tài 51 Để nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt tín dụng xanh, chi nhánh cần coi trọng làm tốt công tác xử lý nợ xấu, làm tốt công tác tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ tồn đọng nhanh chóng pháp luật đồng thời cịn tăng thêm thu nhập Phân tích đánh giá nợ hạn để có biện pháp xử lý, xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể làm phát sinh nợ xấu để có biện pháp xử lý, tăng cường trách nhiệm ban xử lý nợ Áp dụng biện pháp mạnh khởi kiện khách hàng cố tình khơng trả nợ 3.1.4 Xep loại khách hàng Việc xếp loại khách hàng cơng đoạn q trình thẩm định tín dụng, có ý nghĩa quan trọng cấp tín dụng xanh Một mặt, xếp loại khách hàng giúp ngân hàng có sách cho vay khác loại khách hàng Mặt khác, xếp loại khách hàng giúp cho khách hàng có biện pháp quản lý phù hợp với khách hàng, kịp thời phát nguy ảnh hưởng tới môi trường đề biện pháp xử lý, giảm thiểu rủi ro môi trường xã hội cho ngân hàng Xếp loại khách hàng dựa số tiêu thức sau: - Uy tín thị trường - Tác động tới mơi trường - xã hội - Tình hình tài (Vốn tự có, vốn lưu động, nợ phải trả, lợi nhuận thu ) - Hiệu sử dụng vốn vay lần vay trước 3.1.5 Xây dựng nguyên tắc quản lý tiền vay chặt chẽ nhằm tránh rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng xanh ngân hàng có liên quan đến nhiều đối tượng từ doanh nghiệp, cá nhân, quan quản lý Do đó, nguy rủi ro đa dạng, yêu cầu phòng chống rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng xanh ln vấn đề quan tâm hàng đầu ngân hàng tham gia Bởi vậy, sách tín dụng phải có quy định có tính ràng buộc cụ thể loại cho vay, quy mô khoản vay, yếu tố cần thiết để bảo đảm an toàn tiền vay 52 Thường xuyên rà soát sơ hở quy trình cho vay, bao gồm quy trình ban hành việc tuân thủ quy trình phận có liên quan để qua có chỉnh sửa bổ sung kịp thời, hạn chế tối đa rủi ro xảy Cán tín dụng phải tích cực tìm kiếm khách hàng vay tốt, tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn cho vay, thu thập đầy đủ thông tin cần thiết nhằm chọn lựa cách kỹ để loại trừ khách hàng xấu; sàng lọc phân tán rủi ro việc đa dạng hố vay đối tượng cho vay, phân tán, giám sát chặt chẽ trình sử dụng tiền vay khách hàng, kiểm tra sau cho vay giải ngân khách hàng sử dụng vốn nào, trình sản xuất kinh doanh khách hàng có gặp trở ngại không, khả thu hồi vốn dự án 3.1.6 Tăng cường phối hợp với quỹ để triển khai tín dụng xanh Như phân tích phần thực trạng, ngân hàng thường gặp khó khăn việc tự thẩm định yếu tố kỹ thuật phức tạp mặt mơi trường để định cấp tín dụng Do đó, ngân hàng cần đến giúp đỡ chuyên gia lĩnh vực môi trường, đồng thời cần đến giúp đỡ, hỗ trợ tài từ tổ chức tài quốc tế, tạo nên mơ hình tài trợ tín dụng xanh hiệu - Mơ hình Quỹ ủy thác tín dụng xanh (GCTF) GCTF giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn tài khơng đủ khả ký quỹ để vay vốn thơng qua bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ phần vốn đầu tư để doanh nghiệp lắp đặt vận hành công nghệ giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường - xã hội Quỹ GCTF vận hành với tham gia quan tài chính, Trung tâm sản xuất Việt Nam, Trung tâm tham vấn Thụy Sỹ Cục kinh tế liên bang Thụy Sỹ Các quan tài tham gia ngân hàng thương mại Việt Nam, có ba ngân hàng ACB, Techcombank VIB Các NHTM Việt Nam khai thác khách hàng mới, đánh giá doanh nghiệp trạng tài chính, đàm phán, thiết lập điều kiện vay (lãi suất, thời hạn vay, điều khoản liên quan khác.), giải ngân thu hồi vốn vay Còn Trung tâm sản xuất Việt Nam thẩm định dự án mặt kỹ thuật, tư vấn cho ngân hàng tài cơng nghệ sản xuất vấn đề tác động đến môi trường; đánh giá hiệu tính khả thi dự án Ngồi ra, cịn có hỗ trợ từ chuyên gia quốc tế Trung tâm 53 tham vấn Thụy Sỹ (CSD) Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ phát hành thư tín dụng, chuyển tiền cho ngân hàng hàng thương mại Việt Nam tham gia Quỹ Sự hợp tác ngân hàng với tổ chức tài Quỹ tham gia tín dụng xanh mơ hình hóa qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1: Hướng hoạt động tín dụng xanh ngân hàng thương mại Như vậy, để tăng cường thực tín dụng xanh, ngân hàng phải tăng cường phối hợp với quỹ, NHTM khác chuyên gia lĩnh vực môi trường theo mơ hình tương tự Mơ hình Quỹ ủy thác tín dụng xanh 3.1.7 Đào tạo đội ngũ cán có chun mơn cao đạo đức nghề nghiệp Ngân hàng phải thường xuyên quản lý, giám sát cán nhân viên mình, đặc biệt cán tín dụng, cán thẩm định cán có liên quan trực tiếp đến định cho vay Bởi họ người trực tiếp tìm kiếm, tiếp xúc với khách hàng, nên hoạt động họ ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu tăng trưởng tín dụng xanh ngân hàng Muốn thúc đẩy tín dụng xanh trước hết cần nâng cao nhận thức vấn đề “Ngân hàng xanh - tín dụng xanh” bồi dưỡng đạo đức, ý thức bảo vệ môi trường, đồng thời nâng cao lực, kỹ nghiệp vụ 54 nhận diện dự án tài trợ lượng hiệu thẩm định dự án cán nhân viên ngân hàng Để thực điều này, hàng tháng, hàng quý, ngân hàng nên tổ chức buổi tập huấn kỹ nghiệp vụ xử lý tín dụng xanh, hội thảo tuyên truyền cần thiết lợi ích thực tín dụng xanh ngân hàng, cộng đồng phát triển kinh tế bền vững Các ngân hàng tổ chức thi đua phận, chi nhánh việc thực tín dụng xanh có chế độ thưởng phạt nghiêm minh để khuyến khích thực hiệu tín dụng xanh hạn chế rủi ro đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác q trình cho vay 3.1.8 Nâng cao trình độ cơng nghệ, đại hóa ngân hàng Nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh vệc phát triển phần mềm giúp cho việc quản lý phân tích chất lượng nợ nhanh chóng, xác Theo kinh nghiệm triển khai hoạt động tín dụng xanh Hàn Quốc, NHTM Việt Nam phối hợp với quan tổ chức khác để cấp chip tín dụng xanh cài thẻ tín dụng từ chủ thẻ tích lũy điểm Carbon thấp sử dụng phương tiện giao thông công cộng mua sản phẩm có chứng xanh, nhằm khuyến khích người dân thực hành tiết kiệm lượng sinh hoạt hàng ngày 3.1.9 Tranh thủ nguồn lực từ việc hợp tác quốc tế Tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, quốc gia, ngân hàng thương mại giới để xây dựng sách, hướng dẫn cụ thể nhằm thực tốt hoạt động tín dụng xanh ngân hàng Tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, quốc gia, ngân hàng thương mại giới để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động tín dụng xanh 3.2 3.2.1 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tín dụng xanh Cần có biện pháp tuyên truyền, phổ biến rộng rãi thông tin để nâng cao nhận thức ngân hàng lợi ích hiệu cung cấp tín dụng xanh Bên cạnh đó, cần làm cho ngân hàng tin việc tham gia thực tốt 55 quy định rủi ro môi trường không giúp cho kinh tế - xã hội định hướng phát triển xanh nói chung mà đem lại hội kinh doanh cho ngân hàng, giúp ngân hàng phát triển bền vững Đồng thời cần tăng cường công tác giáo dục, đào tạo nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nắm điều kiện vay vốn từ chương trình tín dụng xanh, từ họ chủ động điều chỉnh hoạt động tiếp cận vốn vay từ chương tình tín dụng xanh Ngồi ra, nhận vốn tín dụng xanh doanh nghiệp cần phải sử dụng cách có trách nhiệm nhiệm, hiệu đồng vốn từ dần xây dựng niềm tin ngân hàng doanh nghiệp hoạt động tín dụng xanh 3.2.2 Xây dựng khung pháp lý vững tín dụng xanh tổ chức thực tốt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Để triển khai đồng bộ, hiệu Chỉ thị 03 Thống đốc NHNN, Việt Nam cần thực đồng nhiều giải pháp, đó, hồn thiện khung sách để tạo lập mơi trường phát triển ngân hàng xanh, tín dụng xanh đóng vai trị đặc biệt quan trọng Theo đó, NHNN cần sớm ban hành sách tín dụng xanh hầu hết TCTD chưa có sách hay hướng dẫn thức để quản lý rủi ro môi trường - xã hội khách hàng Đồng thời ngành ngân hàng cần phối hợp với quan bảo vệ môi trường xây dựng hệ thống phân loại, đánh giá ngành nghề sở gây ô nhiểm để từ đánh giá thẩm định tín dụng định cấp tín dụng Ngồi ra, NHNN cần phối hợp sách với bộ, ngành liên quan để tạo ưu đãi dành cho NHTM tham gia tín dụng xanh Chẳng hạn, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên & Môi trường Bộ Công thương cần có ưu đãi thuế, phí, lệ phí tùy theo hoạt động môi trường, đảm bảo ổn định giá đầu nhiều năm cho dự án sản xuất điện từ nguồn lượng tái tạo điện mặt trời, điện gió NHNN nghiên cứu giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTM có tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh từ 10% trở lên tổng dư nợ tín dụng Chính phủ cần triển khai biện pháp tạo sức ép khuyến khích doanh nghiệp quan tâm đến lĩnh vực tăng trưởng xanh 56 3.2.1 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Tồn cầu hóa mở nhiều hội giúp triển khai hoạt động tín dụng xanh nhanh hiệu quả, để tận dụng hội cần: - Tăng cường hợp tác quốc tế để chia sẻ thông tin, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm để điều chỉnh hoạt động tín dụng xanh cách khoa học phù hợp tình hình đất nước - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để xây dựng hành lang pháp lý cho tín dụng xanh NHNN cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch Đầu tư hỗ trợ NHTM tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ tổ chức tài quốc tế tài trợ cho dự án, chương trình thuộc lĩnh vực tăng trưởng xanh chống biến đổi khí hậu Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Tổ chức tài quốc tế (IFC) đồng thời xây dựng danh mục dự án cho vay lại đáp ứng tiêu chuẩn Quỹ khí hậu xanh (GCF) 57 KẾT LUẬN Hiện nay, phát triển kinh tế bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới Thời gian qua, kinh tế Việt Nam đạt số thành tựu định xét góc độ tăng trưởng bền vững bộc lộ hạn chế, yếu Vì vậy, đến lúc Việt Nam cần nhìn nhận phát triển bền vững vấn đề cấp bách bối cảnh kinh tế Để phát triển kinh tế bền vững cần chung tay, góp sức thành phần kinh tế, bộ, ngành quan nhà nước lực lượng định hướng, dẫn dắt thành phần lại Ngân hàng nhà nước với chiến lược tăng trưởng tín dụng xanh nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống ngân hàng đồng thời góp phần vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế xanh bảo vệ môi trường - xã hội Tuy nhiên, qua việc phân tích thực trạng tín dụng xanh số ngân hàng thương mại Việt Nam, ta thấy ngân hàng chưa thực trọng đến tín dụng xanh, chưa coi tín dụng xanh vấn đề sống ngân hàng Hơn nữa, quy định nhà nước vấn đề tín dụng xanh quản trị rủi ro môi trường - xã hội chưa rõ ràng, chi tiết, đầy đủ thiếu nguồn vốn nên gây khó khăn cho ngân hàng thực tín dụng xanh Từ viết đề xuất số giải pháp phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nước ta tính hình tài ngân hàng Các quan nhà nước cần hoàn thiện hành lang pháp lý giúp khuyến khích ngân hàng thực tín dụng xanh có hội tiếp cận với nguồn vốn xanh quốc tế; ngân hàng cần khơng ngừng cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, nâng cao nhận thức trình độ nghiệp vụ cán nhân viên, đặc biệt cán tín dụng phát triển cơng nghệ, đại hóa ngân hàng để hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro cho ngân hàng Khẳng định lại lần nữa, thực tín dụng xanh ngân hàng bước hội nhập với xu chung giới - tăng trưởng xanh phát triển bền vững Chú thích: Nguyên tắc Xích đạo 1.1 Tổng quan Nguyên tắc Xích đạo Nguyên tắc Xích đạo khuôn khổ quản lý rủi ro, thành lập Tổ chức tài quốc tế (IFC) vào ngày tháng năm 2003 để xác định, đánh giá quản lý rủi ro môi trường xã hội dự án tài Tính đến tháng năm 2016 có 82 tổ chức tài đến từ 35 quốc gia thức thơng qua Nguyên tắc Xích đạo, áp dụng cho 70% dự án tài quốc tế thị trường tài Tài trợ dự án hình thức cấp vốn, bên cho vay chủ yếu quan tâm tới nguồn thu dự án mang lại, bao gồm nguồn hoàn trả khoản vay tính an tồn, độ tin cậy khoản vay Hình thức đóng vai trị quan trọng q trình phát triển tài tồn cầu Tuy nhiên, nhà tài trợ phải đối mặt với rủi ro, thách thức từ vấn đề xã hội môi trường dự án, đặc biệt dự án thị trường Vì vậy, Định chế Tài Tham gia Nguyên tắc Xích đạo (The Equator Principles Financial Institutions - EPFIs) bước áp dụng nguyên tắc nhằm đảm bảo dự án đầu tư phấn đấu thực trách nhiệm xã hội hoạt động quản lý môi trường bền vững Nhờ đó, tác động tiêu cực dự án đến hệ sinh thái cộng đồng ngăn ngừa; trường hợp bất khả kháng, tác động giảm thiểu và/hoặc đền bù thỏa đáng EPFIs tin việc tuân thủ tôn trọng nguyên tắc mang lại lợi ích đáng kể khơng cho thân họ, mà cho đơn vị nhận tài trợ bên liên quan thông qua cam kết đơn vị tài trợ với cộng đồng chịu ảnh hưởng Trong vai trò nhà tài trợ mình, EPFIs tin nỗ lực tạo hội tăng cường trách nhiệm quản lý mơi trường phát triển xã hội Từ đó, theo thời gian, EPFIs tiếp tục xem xét, đánh giá hoàn thiện quy tắc dựa kinh nghiệm triển khai học thực tế Những quy định Nguyên tắc Xích đạo áp dụng tảng bản, khuôn khổ cho việc thực sách, quy trình, tiêu chuẩn môi trường xã hội thành viên thuộc EPFIs EPFIs không cung cấp khoản vay cho dự án mà bên nhận tài trợ khơng khơng thể tn thủ sách xã hội môi trường quy định thuộc Nguyên tắc Xích đạo 1.2 Phạm vi áp dụng Nguyên tắc Xích Đạo áp dụng cho tất dự án tài trợ phạm vi toàn cầu có tổng vốn đầu tư từ 10 triệu USD trở lên áp dụng ngành công nghiệp Ngồi ra, ngun tắc khơng áp dụng dự án có hiệu lực từ trước, song EPFIs áp dụng để xem xét tài trợ dự án mở rộng hay nâng cấp sở hạ tầng có trường hợp quy mơ phạm vi dự án gây tác động lớn xã hội môi trường làm thay đổi đáng kể mức độ chất tác động Những nguyên tắc mở rộng hoạt động tư vấn tài trợ dự án Trong trường hợp này, EPFIs cam kết giúp khách hàng hiểu rõ nội dung, phương hương thức áp dụng lợi ích từ việc tuân thủ nguyên tắc cho dự án tương lai; đồng thời yêu cầu khách hàng gửi tới EPFIs cam kết tuân thủ yêu cầu Ngun tắc Xích đạo trước tìm kiếm nguồn tài trợ 1.3 Nội dung Nguyên tắc Xích đạo Nguyên tắc Xích đạo chuẩn mực mang tính chất tự nguyện xây dựng sở tham khảo chuẩn mực có nhu cầu nhà đầu tư tài Các nhà đầu tư tài Việt Nam lựa chọn áp dụng thơng qua hai hình thức: - Sử dụng tồn nguyên tắc này, đăng ký tham gia với Hiệp hội Nguyên tắc Xích đạo tuyên bố rộng rãi - Tham khảo để tự xây dựng chuẩn mực riêng phù hợp với nhu cầu EPFIs cung cấp khoản vay cho dự án cam kết tuân thủ nguyên tắc từ đến đây: Nguyên tắc 1: Xem xét phân loại Khi dự án đề xuất xin tài trợ, bước xem xét thẩm định nội bộ, EPFIs vào tiêu chuẩn môi trường xã hội Tập đồn Tài Quốc tế (IFC) mức độ tác động dự án để phân loại dự án thành: - Nhóm A: Dự án có tác động lớn mặt môi trường xã hội Các tác động đa dạng phục hồi chưa có tiền lệ - Nhóm B: Dự án có tác động mức trung bình đến mơi trường xã hội Các tác động xảy phạm vi định, phục hồi kiểm sốt nhờ áp dụng biện pháp giảm thiểu - Nhóm C: Dự án khơng gây tác động gây tác động nhỏ đến môi trường xã hội Nguyên tắc 2: Đánh giá tác động môi trường xã hội Với dự án thuộc nhóm A hay nhóm B, bên nhận tài trợ phải thực trình Đánh giá tác động Môi trường Xã hội phù hợp thỏa mãn yêu cầu EPFIs Báo cáo đánh giá tác động phải xác định tác động rủi ro xã hội mơi trường có liên quan đến dự án Báo cáo đánh giá phải đề xuất biện pháp giảm thiểu quản lý tác động phù hợp với chất quy mô dự án Nguyên tắc 3: Các tiêu chuẩn mơi trường xã hội thích hợp Đối với dự án triển khai nước không thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) nước OECD khơng thuộc nhóm thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở liệu Các số Phát triển Ngân hàng Thế giới - The World Bank Devel- opment Indicators Database), tiêu chuẩn thực thi IFC (Chú thích III), hướng dẫn EHS cho ngành công nghiệp (Hướng dẫn EHS - Chú thích IV) sử dụng để tham khảo trình đánh giá Quá trình đánh giá phải đảm bảo thỏa mãn toàn quy định EPFIs dự án đầu tư, sai lệch không đáng kể giới hạn cho phép đối chiếu với tiêu chuẩn thực thi IFC hay hướng dẫn EHS tương ứng Quy định việc tham vấn cộng đồng cấp phép nước OECD thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở liệu Các số Phát triển Ngân hàng Thế giới) nhìn chung đạt đạt yêu cầu Các tiêu chuẩn thực thi IFC (Chú thích III) Hướng dẫn EHS(Chú thích IV) Như vậy, để tránh trùng lặp đơn giản hóa, q trình đánh giá dự án EPFIs với việc tuân thủ luật pháp quốc gia quy định địa phương nước OECD thu nhập cao cân nhắc để thay cho Tiêu chuẩn thực thi IFC, Hướng dẫn EHS yêu cầu tương ứng khác nêu chi tiết Nguyên tắc 4, Tuy nhiên dự án này, EPFIs phân loại xem xét mức độ phù hợp dự án nguyên tắc Ngoài ra, việc tuân thủ luật pháp, quy định liên quan đến vấn đề môi trường xã hội nước sở cần xem xét trình, đánh giá hai trường hợp Nguyên tắc 4: Ke hoạch hành động Hệ thống quản lý Đối với dự án thuộc nhóm A B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở Dữ liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), bên nhận tài trợ phải chuẩn bị Kế hoạch hành động (AP) Bản Kế hoạch hành động phải đáp ứng kết dự kiến đưa kết luận từ trình đánh giá Bản kế hoạch hành động phải mô tả xác định hoạt động ưu tiên khâu triển khai biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, hoạt động điều chỉnh biện pháp giám sát cần thiết nhằm quản lý tác động rủi ro Bên nhận tài trợ xây dựng, trì hay thiết lập hệ thống quản lý tác động, rủi ro hoạt động điều chỉnh cần thiết nhằm tuân thủ quy định pháp luật môi trường xã hội nước sở yêu cầu tiêu chuẩn thực thi IFC hướng dẫn EHS xác định kế hoạch hành động Đối với dự án triển khai nước OECD thu nhập cao, EPFIs yêu cầu phát triển kế hoạch hành động dựa luật pháp quy định liên quan nước sở Nguyên tắc 5: Tham vấn Công khai thông tin Đối với tất dự án thuộc nhóm A nhóm B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (được xác định theo Dữ liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), phủ bên nhận tài trợ chuyên gia từ quan độc lập phải tham vấn cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng dự án theo phương thức phù hợp với văn hóa địa phương Đối với dự án gây tác động đáng kể, bên nhận tài trợ phải đảm bảo trình tham vấn cộng đồng theo nguyên tắc đồng thuận, tự do, báo trước cung cấp thông tin (FPIC) Đồng thời, trình cần thúc đẩy tham gia người dân, đáp ứng hợp lý mối quan tâm họ nhằm đảm bảo tuân thủ yêu cầu EPFI Để thực nguyên tắc này, hồ sơ Đánh giá tác động Ke hoạch hành động, báo cáo tóm tắt tiếng địa phương phù hợp với văn hóa địa phương bên nhận tài trợ công bố rộng rãi khoảng thời gian tối thiểu thích hợp Bên nhận tài trợ có trách nhiệm biên soạn báo cáo đánh giá gồm thơng tin q trình tham vấn, kết tham vấn hoạt động thống trình tham vấn Đối với dự án gây tác động tiêu cực mặt môi trường xã hội, việc thông báo cần thực sớm cập nhật thường xuyên trình đánh giá tất kiện , trước dự án khởi công Nguyên tắc 6: Cơ chế khiếu nại Đối với tất dự án thuộc nhóm A nhóm B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (xác định Cơ sở liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), để đảm bảo tham vấn, tính cơng khai tham gia cộng đồng dân cư xuyên suốt trình xây dựng vận hành dự án, bên nhận tài trợ đánh giá mức độ rủi ro tác động tiêu cực nhằm xây dựng Cơ chế khiếu nại phần hệ thống quản lý Điều cho phép bên nhận tài trợ nhận triển khai giải pháp phù hợp, đáp ứng quan ngại khiếu nại cá nhân, nhóm cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng Bên nhận tài trợ thông báo cho cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng chế khiếu nại trình tham gia đảm bảo chế giải vấn đề cách minh bạch, phù hợp với văn hóa địa phương dễ tiếp cận với tất đối tượng cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng Nguyên tắc 7: Đánh giá độc lập Với tất dự án thuộc nhóm A số dự án thích hợp thuộc nhóm B, chuyên gia độc lập môi trường xã hội xem xét Đánh giá tác động, Kế hoạch hành động Kết trình tham vấn nhằm giúp EPFIs thẩm định đánh giá tuân thủ Nguyên tắc Xích đạo Nguyên tắc 8: Các điểu khoản giao kèo Điểm mạnh bật Nguyên tắc tính thống điều khoản kèm với yêu cầu thực thi Đối với dự án thuộc nhóm A B, bên nhận tài trợ phải cam kết thực thi điều khoản sau hồ sơ xin tài trợ: - Tuân thủ luật pháp tất quy định xã hội môi truờng nuớc sở - Tuân thủ Kế hoạch hành động (ở nơi áp dụng) trình xây dựng vận hành dự án - Cung cấp báo cáo định kỳ theo mẫu chuẩn EPFIs (tần suất nộp báo cáo định kỳ tùy thuộc vào mức độ tác động dự án, theo quy định luật pháp, nhung khơng lần năm) Báo cáo nội bên nhận tài trợ chuyên gia độc lập thực nhung phải đảm bảo yêu cầu: i) phù hợp với Kế hoạch hành động (nếu áp dụng), ii) cung cấp chứng thể tuân thủ luật pháp quy định môi truờng xã hội nuớc sở địa phuơng nơi triển khai dự án - Hoạt động tháo dỡ thu dọn sau cơng trình hoàn tất nơi thực dự án phải thực theo kế hoạch cam kết truớc Truờng hợp bên nhận tài trợ không tuân thủ điều khoản quy định môi truờng xã hội, EPFIs làm việc với bên nhận tài trợ nhằm bắt buộc thực thi điều khoản Nếu bên nhận tài trợ tuân thủ yêu cầu khoảng thời gian thỏa thuận, EPFIs xem xét xử lý theo cách phù hợp Nguyên tắc 9: Theo dõi báo cáo độc lập Để đảm bảo việc giám sát báo cáo đuợc thông suốt thời gian cho vay, EPFIs định chuyên gia độc lập môi truờng và/ xã hội, yêu cầu bên nhận tài trợ thuê chuyên gia độc lập có đủ kinh nghiệm lực để xác minh thông tin trình giám sát đuợc gửi lên EPFIs Nguyên tắc 10: Báo cáo minh bạch Mỗi định chế tài tham gia EPFIs phải cam kết báo cáo cơng khai thuờng niên q trình kinh nghiệm thực thi Nguyên tắc Xích đạo, kể thông tin bảo mật thấy hợp lý Lưu ý: Những tổ chức thành viên EPFIs xem nguyên tắc quy chuẩn cho việc phát triển sách, quy trình hoạt động thực mơi trường xã hội Như tất quy định nội khác, nguyên tắc không đặt quyền lợi nghĩa vụ với cá nhân hay tổ chức Các tổ chức áp dụng thực thi nguyên tắc dựa sở tự nguyện độc lập mà không cần phụ thuộc vào IFC hay Ngân hàng Thế giới E8%AE%BA%E6%96%87 2016-03-19 08-49-24.pdf DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tính, http://vneconomy.vn/doanh-nhan/vietinbank-va-chien-luoc-tin-dung1 Đỗ Văn 2016, Lý thuyết tăng trưởng kinh tế xanh xanh-2015120110523028.htm Phạm Xuân Hòe, Nguyễn Đình Đạt, 2015, Hồn thiện khung sách khuyến khích phát triển Ngân hàng xanh, tín dụng xanh Vũ Thị Kim Oanh, 2015, Ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam Environmental Aspects in Bank Lending Decisions, Sustainability Research Institute (SRI), University of Leeds Website tổ chức tài chính: - Sacombank: http://www.sacombank.com.vn/ - Techcombank: https://techcombank.com.vn/ - Vietinbank: http://www.vietinbank.vn/ - IFC: http://www.ifc.org/ Website Quỹ tín dụng: - Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam: www.vepf.vn/ - Quỹ Ủy thác tín dụng xanh: http://gctf.vn/ Một số báo trang web khác: - https://congnghiepxanh.wordpress.com/2015/12/09/tin-dung-xanh-nhanto-quan-trong-cho-phat-trien-ben-vung-tang-truong-xanh/ - https://voer.edu.vn/m/cac-nhan-to-anh-huong-den-hoat-dong-cho-vaycua-ngan-hang-thuong-mai/654da2a7 - http://thoibaonganhang vn/tang-truong-tin-dung-xanh-co-hoi-va-thachthuc-35801.html - http://www.thesaigontimes.vn/123831/IFC-ho-tro-ngan-hang-cho-vaydoi-voi-cong-trinh-xanh.html - http://www.baomoi.com/sacombank-voi-tin-dung-xanh/c/3136272.epi - http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/techcombank-ho-tro-cac-sangkien-su-dung-nang-luong-hieu-qua-3274344/ - http://www.greenfìnance.org.cn/upfìle/upfìle/fìlet/ICBC%E7%8E%AF% E5%A2%83%E5%8E%8B%E5%8A%9B%E6%B5%8B%E8%AF%95% ... dụng xanh làm rõ điểm chưa để đề xuất giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam Do vậy, chọn đề tài ? ?Thực trạng giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh. .. 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 48 3.1 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG XANH 48 3.1.1 Xây dựng sách tín. .. trạng hoạt động tín dụng xanh số ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh ngân hàng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:34

Mục lục

  • _ .... ⅞

    • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 3. Đối tượng, khách thể và nghiệm thể nghiên cứu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.1.1. Khái niệm tăng trưởng xanh

      • 1.1.2. Một số khái niệm liên quan

      • 1.1.3. Mục tiêu

      • 1.2. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XANH

      • 1.2.1. Khái niệm tín dụng xanh

      • Giám sát

      • Giao ước

      • ❖ Tối ưu hóa danh mục đầu tư

      • 1.2.3. Sự cần thiết phải thực hiện tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại

      • Biểu đồ 1.2: Lợi ích của việc xem xét các yếu tố môi trường xã hội trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng

      • Lợi ích của xem xét rủi ro môi trường - xã hội

        • 1.2.4. Vai trò của tín dụng xanh

        • 1.3.2. Bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

        • 2.1.2. Thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam

        • Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản của Sacombank giai đoạn 2013-2015

        • Biểu đồ 2.5: Tăng trưởng huy động vốn của Techcombank giai đoạn 2013-2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan