Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của Sacombank 2013-2015

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tại NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 712 (Trang 41 - 46)

ROA (%) 8 1,31 7 ROE (%) 14,3 2 13.21 3,46 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,4 4 1,18 1,87 Hệ số an toàn vốn CAR (%) 10,2 2 9,87 9,0 8

Tín giai đoạn 2013-2015 là khá tồn diện. Vốn điều lệ, tổng tài sản, tổng vốn huy động cũng như dư nợ cho vay đều có sự tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, chỉ tiêu lợi nhuận và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể, lợi nhuận trước thuế giảm từ hơn 2800 tỷ (năm 2013) còn hơn 1000 tỷ (năm 2015). Các chỉ số ROA, ROE giảm mạnh là do lợi nhuận sau thuế giảm trong khi tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng tăng lên do sự kiện nhận sáp nhập Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southernbank) vào ngày 1/10/2015. Cũng là kết quả của sự kiện này là tỷ lệ nợ xấu năm 2015 tăng lên 1,87% từ mức 1,18% năm 2014 và hệ số an toàn vốn giảm xuống còn 9,08%, tuy nhiên, hai chỉ tiêu này vẫn nằm trong giới hạn quy định của NHNN.

Các biểu đồ dưới đây thể hiện một cách trực quan hơn sự tăng trưởng của tổng tài sản, tổng vốn huy động và dư nợ tín dụng của Sacombank giai đoạn 2013-2015:

Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản của Sacombank giai đoạn 2013-2015

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Tổng tài sản —o—% tăng trưởng

Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của Sacombank

Tổng tài sản tăng trưởng khá đều từ năm 2012-2014, cho đến năm 2015, con số có sự tăng vọt lên, gấp đơi so với năm 2012 (gần 300.000 tỷ đồng so với hơn 150.000 tỷ đồng) là do ảnh hưởng của thương vụ sáp nhập Southernbank tháng 10/2015 như đã đề cập ở trên.

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng huy động vốn của Sacombank giai đoạn 2013-2015

Đơn vị: Tỷ đồng

Tổng huy động tiền gửi của Sacombank tăng qua các năm, tốc độ tăng mạnh nhất vào năm 2015 (tăng 59,6%). Nguyên nhân là do Ngân hàng đánh giá thị truòng bất động sản đang ấm dần lên, nhu cầu vốn tín dụng tăng nên Ngân hàng tăng cng huy động vốn bằng cách nâng nhẹ mức lãi suất huy động lên 0,2-0,3% một năm.

Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng tín dụng của Sacombank giai đoạn 2013-2015

Đơn vị: Tỷ đồng

^MTổng dư nợ —o—% tăng trưởng

Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của Sacombank

Cùng xu huớng với vốn huy động, du nợ tín dụng của Sacombank giai đoạn này cũng tăng liên tục và năm 2015, tăng mạnh nhất, đạt gần 180.000 tỷ đồng. Những con số trên cho thấy quy mô hoạt động của Ngân hàng đang ngày càng tăng và thuơng hiệu Sacombank đang dần đuợc khẳng định.

2.2.1.2. Thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Sacombank

Từ năm 2003, khi trở thành một trong những ngân hàng Việt Nam đầu tiên đủ điều kiện tiếp cận các nguồn vốn từ IFC và FMO, SacomBank đã gần nhu là đơn vị tiên phong xây dựng hệ thống quản lý môi truờng - xã hội.

Khi cho Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Sài Gịn Thuơng tín (SacomBank) vay vốn ủy thác, Cơng ty tài chính Quốc tế (IFC), Cơng ty phát triển tài chính Hà Lan (FMO) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đều đặt ra yêu cầu bắt buộc các

Vốn điều lệ 8.87 8 8.87 8 8.87 8

ngân hàng này phải cam kết nguyên tắc dùng các nguồn vốn ủy thác đúng mục đích, khơng làm ảnh huởng xấu đến môi truờng - xã hội.

Tháng 7/2009, SacomBank đã ban hành Chính sách mơi truờng và thành lập ban quản lý môi truờng và xã hội thay cho quy chế truớc đây. Theo đó SacomBank đã phân loại rủi ro mơi truờng trong q trình hoạt động, xây dựng các nguyên tắc và các biện pháp triển khai của chính sách mơi truờng. Đặc biệt, SacomBank đã đua ra các tiêu chí cụ thể trong việc kết hợp bảo vệ mơi truờng vào hoạt động tín dụng. SacomBank u cầu đánh giá mơi truờng đối với tất cả các khoản vay thuộc đối tuợng đã đuợc rà soát và phân loại. Ngày 10/12/2012, SacomBank chính thức tiếp nhận và trở thành ngân hàng thuơng mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam áp dụng Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi truờng và xã hội (ESMS) theo chuẩn mực quốc tế do Price waterhouse Coopers (PwC) Hà Lan tu vấn nhằm tăng cuờng quản lý các tác động đến môi truờng - xã hội trong hoạt động cấp tín dụng đến các khách hàng.

Quy trình đánh giá mơi truờng của SacomBank bắt đầu ngay khi các dự án tiềm

năng do SacomBank tài trợ đuợc xác định. Các khách hàng của SacomBank có trách nhiệm thực hiện đánh giá mơi truờng theo yêu cầu của SacomBank và theo quy định của

pháp luật đồng thời có trách nhiệm thực hiện theo khuyến cáo đánh giá môi truờng. Bên

cạnh danh mục 12 ngành nghề loại trừ khơng cấp phát tín dụng, SacomBank cũng đã căn

cứ vào bốn nhân tố gồm: lĩnh vực kinh doanh, địa bàn hoạt động, tính nhạy cảm và phạm

vi tác động để chia các dự án đầu tu theo ba cấp độ. Đó là các dự án loại A có độ rủi ro

mơi truờng cao, dự án loại B có rủi ro trung bình và dự án loại C có khả năng tác động

thấp nhất đến môi truờng. Sacombank cũng sẽ tham gia giám sát việc triển khai các biện

pháp giảm thiểu rủi ro môi truờng đã đuợc thỏa thuận với khách hàng nhằm giảm tối

2.2.2. Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)

2.2.2.1. Tổng quan về Techcombank

a) Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, tên viết tắt Techcombank, một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất ở Việt Nam, được thành lập ngày 27/9/1993. Ngân hàng có trụ sở tại số 191 phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam.

Với số vốn khi mới thành lập chỉ có 20 tỷ đồng, Techcombank đã không ngừng phát triển mạnh mẽ vói thành tích kinh doanh xuất sắc và nhiều lần được ghi nhận là một tổ chức tài chính uy tín với danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam. Đến nay, tổng tài sản của Ngân hàng đã đạt trên 158.897 tỷ đồng, vốn điều lệ tăng lên gần 7.000 tỷ đồng.

Ngân hàng sở hữu mạng lưới đa dạng và rộng khắp với hơn 300 chi nhánh và 1229 máy ATM trên toàn quốc. Lực lượng nhân sự lên đến hơn 7000 nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp và sẵn sàng hiện thực hóa mục tiêu của Ngân hàng - trở thành Ngân hàng tốt nhất và Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.

b) Tình hình hoạt động giai đoạn 2013-2015

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tại NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 712 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w