Tổng tài sản của Vietinbank giaiđoạn 2013-2015

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tại NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 712 (Trang 55)

^≡Toπg tài sản —o—% tăng trưởng

Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của Vietinbank

Biểu đồ 2.8: Tăng trưởng huy động vốn của Vietinbank giai đoạn 2013-2015

Đơn vị: Tỷ đồng 800,000 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 0

Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của Vietinbank

Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của Vietinbank năm 2015 là 19,6%,đạt hơn 700 nghìn tỷ đồng, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, cơ cấu vốn được đa dạng hóa. Nguồn vốn huy động bao gồm vốn huy động từ các tổ chức cá nhân trong nước và huy động nguồn vốn quốc tế như ODA, ADB, WB... Tăng trưởng huy động tốt khẳng định uy tín và thương hiệu mạnh của Vietinbank trên thị trường trong bối cảnh áp lực cạnh tranh gia tăng.

Biểu đồ 2.9: Tăng trưởng tín dụng của Vietinbank giai đoạn 2013-2015

Đơn vị: Tỷ đồng

^MTổng dư nợ tín dụng —o—% tăng trưởng

về hoạt động tín dụng, dư nợ cấp tín dụng đến 31/12/2015 đạt 677 nghìn tỷ đồng, tăng 24,7% so với đầu năm, cao hơn mức tăng trưởng bình quân ngành và vượt kế hoạch đề ra đầu năm. Cơ cấu dư nợ chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng trưởng mạnh vào khu vực Chính phủ khuyến khích như nơng nghiệp nơng thơn, xuất khẩu, cơng nghệ cao; tích cực ưu đãi lãi suất thấp cho các dự án trọng điểm quốc gia như điện, dầu khí, than, xi măng, cao su, phân bón...

Tóm lại, năm 2015 là năm thành công của Ngân hàng Công thương với những thành tích xuất sắc về tăng trưởng quy mô cũng như hiệu quả hoạt động. Ngân hàng ln đặt mục tiêu hoạt động an tồn, bền vững và hướng đến chuẩn mực và thông lệ quốc tế, giữ vững vị trí hàng đầu trong các NHTM việt Nam.

2.2.3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Vietinbank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) là một trong những ngân hàng tại Việt Nam chủ trương phát triển tín dụng xanh với nhiều nguồn vốn quốc tế để tài trợ các Dự án sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Hiện nay, Ngân hàng VietinBank đang xây dựng sản phẩm tài trợ các Dự án Tiết kiệm năng lượng hiệu quả với sự tư vấn của cổ đơng IFC. Theo đó, các sản phẩm tín dụng xanh của hệ thống ngân hàng này bao gồm: Chương trình bảo lãnh các dự án tiết kiệm và hiệu quả năng lượng; Chương trình cho vay các dự án tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (Nguồn vốn Quỹ Mơi trường tồn cầu và đối ứng của VietinBank); Chương trình tín dụng mơi trường (Nguồn vốn của EIB); Chương trình Tài trợ dự án tiết kiệm hiệu quả năng lượng từ Quỹ Hợp tác khí hậu tồn cầu (GCPF); Chương trình cho vay Dự án năng lượng tái tạo REDP (Nguồn vốn Ngân hàng Thế giới).

Được biết, việc triển khai hình thức tín dụng xanh đang là lĩnh vực đầu tư nhận được sự quan tâm lớn của Chính phủ và các Bộ, ban, ngành.

Từ tháng 6/2010, Việt Nam đã ban hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Thêm vào đó, phát triển năng lượng bền vững, hiệu quả lại đang là lĩnh vực có tiềm năng đầu tư lớn của nước ta do hệ thống máy móc, thiết bị hiện nay của các doanh nghiệp tại Việt Nam tụt hậu rất nhiều so với thế giới (theo các chuyên gia đánh giá thì tụt hậu khoảng 15-20 năm), gây tổn thất lớn về năng lượng trong điều

kiện nguồn cung năng luợng ngày càng khan hiếm, giá năng luợng ngày càng tăng cao, ảnh huởng lớn đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Trong khi đó, đa số các ngân hàng lại gặp khó khăn do nguồn vốn đầu tu là trung dài hạn, biến động tỷ giá, lãi suất gây khó khăn cho quyết định có hay khơng việc tài trợ các dự án tiết kiệm hiệu quả năng luợng. Thêm vào đó, lãi suất cho vay thuơng mại nên chua thực sự thu hút khách hàng. Đồng thời, bản thân các chủ đầu tu có năng lực tài chính hạn chế, khơng tn thủ đầy đủ các chuẩn mực kế tốn cũng gây khó khăn cho việc thẩm định, quyết định tài trợ của ngân hàng. Việc các báo cáo tài chính thiếu minh bạch, dự án đầu tu, thiết kế thiếu đồng bộ làm tổng mức đầu tu tăng cao cộng với thói quen chi tiêu khơng chứng từ cũng là những tác nhân gây khó khăn cho ngân hàng khi tập hợp, đánh giá, kiểm soát giải ngân vốn cho vay đối với các dự án tiết kiệm hiệu quả năng luợng.

Trong khi đó, tại thị truờng Việt Nam, các cơng ty dịch vụ năng luợng chỉ mới hoạt động nhu đơn vị tu vấn, không phải là bên đi vay. Phần lớn là các Trung tâm trực thuộc Sở khoa học công nghệ tỉnh, thành phố vẫn hoạt động mang tính chất hành chính, chua chủ động trong việc tìm kiếm, tu vấn khách hàng.

Xác định đuợc thuận lợi, khó khăn cũng nhu sự cần thiết của việc phát triển hình thức tín dụng xanh, căn cứ trên tinh hình thực tế, VietinBank đã tập trung để xây dựng một chiến luợc riêng đảm bảo sự phát triển hiệu quả của sản phẩm này.

Theo đó, sử dụng nguồn vốn huy động của VietinBank, thu hút nguồn vốn từ các định chế tài chính quốc tế nhu: Deutsche Bank, JICA, WB, ADB... để thực hiện tín dụng xanh. Tiếp tục phối hợp với IFC xây dựng và triển khai sản phẩm Tài trợ Dự án tiết kiệm hiệu quả năng luợng và năng luợng tái tạo tại VietinBank. Hợp tác với Viet - Esco trong việc kiểm toán năng luợng các dự án, đáp ứng điều kiện kỹ thuật của các chuơng trình. Điển hình cho hoạt động tín dụng xanh của VietinBank kể tới Chi nhánh Ngân hàng Công thuơng Chuong Duơng (VietinBank Chuong Duơng) đã đứng ra bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn từ Quỹ Bảo vệ Môi truờng Việt Nam với Dự án "Nâng cao hiệu quả sử dụng năng luợng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ" (PECSME) của Bộ Khoa học và Cơng nghệ, trong đó có các cơ sở sản xuất của làng nghề gốm sứ Bát Tràng. Truớc đây, các cơ sở sản xuất ở làng

nghề gốm Bát Tràng tiêu thụ khoảng 70.000 tấn than/năm, phát thải ra khơng khí gần 130 tấn bụi và thải ra môi trường 6.800 tấn tro xỉ... Song từ khi chuyển sang cơng nghệ mới, ước tính hàng năm các cơ sở này giảm phát thải khí được gần 1.579,08 tấn CO2, giảm chất thải rắn tương đương khoảng 600 tấn. Ngoài ra, với chi phí như nhau cho nguyên liệu, sản phẩm của lị nung gas có tỷ lệ hư hao dưới 1% (trong khi, tỷ lệ của lò than trên 15%), nhưng giá bán cao hơn sản phẩm cùng loại khi nung bằng lò than là 30%Việc vay vốn được triển khai trong 2 lĩnh vực là thay thế lò thủ cơng truyền thống bằng lị liên tục kiểu đứng (đối với ngành sản xuất gạch) và thay thế lò than truyền thống bằng lò gas bông gốm (đối với ngành sản xuất gốm sứ), với tổng số vốn cho vay hơn 10 tỷ đồng. Đây là sự hợp tác thành công giữa Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam, Ban quản lý Dự án PECSME giai đoạn 2006 - 2011 và Ngân hàng Cơng thương Việt Nam trong việc tìm ra cơ chế hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Thông qua cơ chế này, các doanh nghiệp được vay ưu đãi từ Quỹ tối đa là 70%/tổng Dự án. Nhờ nguồn vay này, các doanh nghiệp có thể đầu tư xây dựng cơng nghệ mới giúp giảm thiểu ô nhiễm, thực hiện tiết kiệm năng lượng.

2.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

2.3.1. Thành tựu đạt được

Các ngân hàng đã tập trung để xây dựng một chiến lược riêng đảm bảo sự phát triển hiệu quả của tín dụng xanh bằng cách sử dụng những bộ nguyên tắc Nguyên tắc xích đạo - bộ nguyên tắc liên quan về môi trường - xã hội đang được các ngân hàng trên thế giới sử dụng làm căn cứ xét duyệt tài trợ các dự án hoặc tham khảo để tự xây dựng bộ chuẩn mực riêng phù hợp với nhu cầu của mình.

Bên cạnh tự triển khai tín dụng xanh các ngân hàng đã có hướng đi mới là hợp tác với tổ chức tín dụng khác để gia tăng nguồn vốn cho vay và những tổ chức có khả năng thẩm định các yếu tố kỹ thuật phức tạp về mặt môi trường cũng như các vấn đề tài chính khác liên quan để ngân hàng có thể đánh giá một cách khách quan, chính xách nhất về mặt môi trường - xã hội khi xét duyệt cho vay.

quốc tế được chú trọng đã giúp ngân hàng học hỏi được kinh nghiệm và nhận được

sự hỗ trợ về nguồn lực cũng như vốn để triển khai hoạt động tín dụng xanh.

2.3.2. Hạn chế

Về việc xây dựng chính sách tín dụng xanh, thay vì Ngân hàng Nhà nước chủ động xây dựng quy định khung pháp lý về quản lý rủi ro môi trường và xã hội, gắn với hệ thống pháp luật hiện hành để định hướng cho các ngân hàng về những điều kiện cần thiết phải tuân thủ, thì Ngân hàng Nhà nước lại giao cho các NHTM quyền “tự quyết” gần như mọi khâu bao gồm xây dựng chính sách mơi trường và xã hội, quy trình thực hiện, cơng cụ quản lý rủi ro, biện pháp tổ chức và quản lý triển khai. Kết hợp yếu tố cạnh tranh không lành mạnh, các NHTM sẽ tự thiết kế một bộ khung sao cho “vừa vặn” với chính mình và khách hàng từ đó khơng tránh khỏi hiện tượng tự “hạ chuẩn” rủi ro môi trường và xã hội.

Tuy đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng xét cho cùng tín dụng xanh vẫn cịn là một hoạt động mới mẻ đối với ngân hàng vậy nên các ngân hàng vẫn thiếu kinh nghiệm về tín dụng xanh đặc biệt là khâu thẩm định các yếu tố kỹ thuật phức tạp về mặt môi trường.

Trên thực tế cho thấy, các NHTM đang thực sự thiếu vốn để cung ứng sản phẩm và dịch vụ tài chính xanh vì tính rủi ro và chi phí khi đầu tư cao hơn các dự án thông thường khác.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG XANH 3.1.1. Xây dựng chính sách về tín dụng xanh

Hoạt động tín dụng xanh phải trong khuôn khổ các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, các văn bản luật thuờng chỉ quy định những điều khoản có tính chất khung, ít quy định cụ thể và chi tiết về những vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng xanh của ngân hàng. Bởi vậy, quy định cụ thể và chi tiết về những vấn đề liên quan tới tín dụng xanh là rất quan trọng đốt với mỗi ngân hàng khi muốn triển khai có hiệu quả hoạt động này. Các vấn đề liên quan đến tín dụng xanh bao gồm các chính sách khuyến khích và uu đãi cho lĩnh vực đầu tu thân thiện với môi truờng, tiết kiệm năng luợng; quy trình cấp tín dụng xanh; và các tiêu chuẩn đảm bảo về môi truờng xã hội mà các dự án phải tuân thủ...

Về chính sách khuyến khích đối với các khoản vay thân thiện với mơi trường

Các ngân hàng có thể khuyến khích cho vay các ngành cơng nghiệp thân thiện với môi truờng bằng cách:

- Lập danh sách các ngành đuợc huởng uu đãi khi vay, chẳng hạn nhu uu đãi các ngành năng luợng tái tạo, năng luợng sạch, chăn nuôi sinh học, ngành công nghệ thông tin, bảo vệ sông, cấp thốt nuớc đơ thị hay ngành điện.

- Thiết lập một quỹ đặc biệt để hỗ trợ cho vay các ngành trên.

- Cung cấp các dịch vụ, các sản phẩm tài chính xanh mới với nhiều uu đãi về lãi suất và thời hạn vay.

- Tăng tỷ trọng các khoản vay thân thiện với môi truờng trong cơ cấu tín dụng của ngân hàng, đồng thời giảm hạn mức đuợc phép cho vay với những ngành, lĩnh vực nhạy cảm với mơi truờng, các lĩnh vực lãng phí năng luợng, du thừa cơng suất.

Về quy trình cấp tín dụng xanh

cấp tín dụng xanh, quy định một cách chi tiết và chặt chẽ các công việc cũng như

các yêu cầu của từng giai đoạn trong quy trình cấp tín dụng. Từ khi khách

hàng có

nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng phải tiếp xúc với khách hàng, thu thập thơng tin

(từ chính khách hàng cũng như các bên liên quan và cơ quan quản lý môi

trường địa

phương), rồi thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, thẩm định cơ sở sản xuất,

thẩm định tài sản bảo đảm và đặc biệt là thẩm định yếu tố môi trường liên

quan đến

việc sản xuất kinh doanh và tài sản bảo đảm của khoản vay, sau đó lập Báo cáo

đánh giá tác động về mơi trường - xã hội để trình Cơ quan nhà nước có thẩm quyền

xem xét, cuối cùng là báo cáo đề xuất tín dụng trình lên Ban giám đốc làm cơ sở

cho việc ra quyết định tín dụng.

Tùy vào lĩnh vực hoạt động của dự án mà Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội có thể bao gồm một số nội dung sau:

- Đánh giá hiện trạng môi trường và xã hội nơi thực hiện dự án - Cân nhắc các phương án thay thế khả thi về môi trường và xã hội - Bảo vệ quyền con người và sức khỏe cộng đồng, sự an toàn và an ninh - Bảo vệ tài sản và di sản văn hóa

- Bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học

- Quản lý và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo - Sử dụng và quản lý các chất gây nguy hại

- Phòng chống cháy nổ và an toàn lao động

- Tác động đối với cộng đồng dân cư về vấn đề tái định cư và các giá trị văn hóa - Phịng tránh và kiểm sốt chất thải rắn, lỏng và khí.

- Hiệp ước toàn cầu của Liên Hợp Quốc - Nguyên tắc Carbon

3.1.2. Gia tăng nguồn vốn huy động

Các khoản đầu tư cho tín dụng xanh thường tốn một nguồn vốn khá lớn của ngân hàng và thời gian thu hồi vốn từ những dự án này có thể là tương đối chậm nên gia tăng huy động vốn là việc làm hết sức cần thiết. Để gia tăng huy động vốn có thể vận dụng các phương pháp sau:

- Đa dạng hóa và phát triển các sản phẩm huy động mới, ưu đãi về lãi suất cũng như linh hoạt và đa dạng về thời hạn và số tiền gửi tiết kiệm.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ trong việc huy động tiền gửi: nhân viên niềm nở, lịch sự, nghiệp vụ chuyên nghiệp để giải quyết nhanh chóng, chi trả kịp thời cho khách hàng khi có yêu cầu...

- Tăng tính cạnh tranh trong công tác huy động vốn. Ngoài việc cạnh tranh về vấn đề lãi suất, ngân hàng cịn phải áp dụng các hình thức kích thích khách hàng khác như tiết kiệm dự thưởng, tặng quà ngay sau khi gửi tiền hoặc tặng quà nhân những ngày lễ, ngày tết, ngày sinh nhật cho những khách hàng thân thiết. Ngân hàng cần xem xét để mở rộng quy mô hoạt động ở các tuyến cơ sở nhằm thu hút tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của cá nhân và doanh nghiệp. Quy mô mở rộng sẽ thúc đẩy phát triển các dịch vụ huy động, thanh toán, chuyển tiền, máy rút tiền tự động (ATM)...

- Cần có nhiều máy ATM hơn nữa để thực hiện tốt chủ trương của Chính phủ trong việc chi lương qua tài khoản và đây là một kênh thu hút nguồn tiền gửi không kỳ hạn rất lớn, mang lại nhiều lợi thế cạnh tranh cho Ngân hàng.

- Không ngừng tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị để quảng bá hình ảnh của ngân hàng đến khách hàng làm tăng sự tin tưởng trong lòng những khách hàng cũ đồng thời tạo ấn tượng nhằm thu hút khách hàng mới.

3.1.3. Hạn chế nợ xấu

Nợ xấu là một loại nợ không thể thiếu trong hoạt động của ngân hàng, phát

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh tại NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 712 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w