1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty xây dựng12.doc.DOC

84 1,9K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 461 KB

Nội dung

Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty xây dựng12

Trang 1

Lời Mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, để đơng đầu với môi trờng luôn biến động,doanh nghiệp cần phải có khả năng ứng phó với các tình huống xảy ra Muốnvậy doanh nghiệp phải nắm đợc những xu thế đang thay đổi, tìm ra những yếu

tố then chốt đảm bảo sự thành công, biết khai thác những u thế tơng đối, hiểu

đ-ợc các điểm mạnh cũng nh điểm yếu của công ty và các đối thủ cạnh tranh, hiểu

đợc mong muốn của khách hàng và khả năng đáp ứng của công ty, biết cáchtiếp cận thị trờng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh và từ đó tìm ra những h-ớng đi cho mình Muốn làm đợc những điều đó, doanh nghiệp nhất thiết phảixây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty cơ giới và xây lắp

số 12 nói riêng, trong một thời gian dài trớc đây hoạt động trong cơ chế bao

cấp, cơ chế hoạt động chủ yếu theo hình thức giao nộp, theo hệ thống các chỉtiêu từ trên giao xuống cơ chế này chi phối sự hoạt động và lối t duy của cácdoanh nghiệp trong một thời gian dài Bớc sang thời kỳ đổi mới, các doanhnghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng với môi trờng và cờng độ cạnh tranhngày càng khốc liệt Doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi sự thua lỗ, dẫn tới phásản nếu không tự hoạch định cho mình một chiến lợc kinh doanh ,để từ đó pháthuy lợi thế, hạn chế yếu điểm, nâng cao khả năng cạnh tranh và đứng vữngtrong thị trờng đầy biến động hiện nay

Đợc thực tập tại công ty trong giai đoạn hiện nay kết hợp với chuyên ngành

của mình em chọn đề tài : "Hoàn thiện chiến lợc kinh doanh của công ty cơ giới

và xây lắp số 12 ".

Trang 2

Kết cấu của luận văn bao gồm:

Chơng I Những lý luận chung chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

trong nền kinh tế thị trờng

Chơng II Phân tích chiến lợc kinh doanh của công ty cơ giới và xây lắp số

12

Chơng III Một số giải pháp hoàn thiện chiến lợc kinh doanh trong giai đoạn

2001-2005 của công ty cơ giới và xây lắp số 12

Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy Bùi Đức Tuân và cáccán bộ của công ty cơ giới và xây lắp số 12 đã giúp em hoàn thành bài viết này.Với thời gian và trình độ hạn chế chắc chắn bài viêt không tránh khỏi sai sót emkính mong thầy và các cán bộ trong công ty đã chỉ bảo cho em để bài viết đợchoàn thiện hơn

CHƠNG I:

Trang 3

Lý luận chung về chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

trong nền kinh tế thị trờng.

I Chiến lợc kinh doanh và các cấp chiến lợc.

1 Chiến lợc kinh doanh.

1.1 Khái niệm chiến lợc kinh doanh.

1.1.2 Các đặc tr ng cơ bản của chiến l ợc kinh doanh

Tuy còn có các cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lợc kinh doanh vàphát triển doanh nghiệp; Song các đặc trng cơ bản của chiến lợc kinh doanh lại

đợc quan niệm gần nh đồng nhất với nhau ở phạm vi chiến lợc kinh doanh vàphát triển doanh nghiệp, các đặc trng đó là:

- Chiến lợc phác thảo các mục tiêu và phơng hớng phát triển của doanhnghiệp trong thời kỳ dài (5 năm, 10 năm ) Tính định hớng của chiến lợcnhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và vững chắc trong môi tr-ờng kinh doanh thờng xuyên biến động Việc kết hợp mục tiêu chiến lợc vớimục tiêu tình thế trong thực hành kinh doanh là yêu cầu cần thiết để bảo đảmhiệu quả kinh doanh và khắc phục các sai lệch do tính định hớng của chiến lợcgây ra

- Tập trung các quyết định chiến lợc quan trọng về cấp lãnh đạo doanhnghiệp Điều đó đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định (về sản phẩm, về

đầu t, về đào tạo ) và sự bí mật về thông tin và cạnh tranh trên thơng trờng.Theo đó, chỉ có ngời chủ sở hữu của doanh nghiệp (doanh nhân, hội đồng cổ

Trang 4

- Chiến lợc luôn có t tởng tiến công, giành phần thắng trên thơng trờng.Chiến lợc đợc hoạch định và thực thi dựa trên phát hiện và sử dụng các cơ hộikinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh doanhcao.

Còn về thuật ngữ "chiến lợc", tuỳ từng trờng hợp có các ý nghĩa khác nhau.Thứ nhất, chiến lợc có thể coi là một bản kế hoạch chiến lợc Thứ hai, nó có thểcoi là hoạt động cơ bản để thực hiện mục tiêu chiến lợc Để xem xét nội dungchiến lợc kinh doanh, ngời ta thờng xem xét nó với ý nghĩa một bản kế hoạchchiến lợc

1.2 Nội dung của chiến lợc kinh doanh.

Nhìn chung chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp gồm ba nộidung:

Khẳng định các quan điểm tồn tại và phát triển (hay chức năng nhiệm vụ)của doanh nghiệp

Các mục đích và mục tiêu cơ bản của cho một khoảng thời gian đủ dài đảmbảo cho doanh nghiệp đạt đợc một trình độ phát triển vợt bậc

Các giải pháp, chính sách, thủ đoạn (hay các phơng thức chiến lợc) phải thựchiện để biến các quan điểm thành hiện thực và đạt đợc các mục tiêu chiến lợc

đặt ra

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

Các quan điểm tồn tại và phát triển (hay t tởng chủ đạo) của doanh nghiệpthể hiện thông qua các chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp, đó là "mệnh đề

cố định của doanh nghiệp, phân biệt doanh nghiệp với các doanh nghiệp tơng tựkhác" Mệnh đề nh vậy còn đợc coi là mệnh đề về các nguyên tắc kinh doanh,mục đích triết lý và tín điều của doanh nghiệp hoặc các quan điểm của doanhnghiệp Từ đó xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp thông thờng nó làcác loại sản phẩm cơ bản hoặc loại hình dịch vụ chính, các nhóm đối tợngkhách hàng hàng đầu, nhu cầu thị trờng, lĩnh vực công nghệ, hoặc tổ hợp một sốcác yếu tố này Nội dung các chức năng nhiệm vụ chung bao gồm các vấn đềbao quát hơn về những điều mong muốn có đợc bên ngoài doanh nghiệp nh: ấn

Trang 5

tợng của doanh nghiệp có đợc đối với công chúng, phơng cách xử thế của doanhnghiệp nói chung.

Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp phải nhằm đạt đợc những điều sau

đây:

- Đảm bảo sự đồng tâm nhất chí về hớng trong nội bộ doanh nghiệp

-Tạo cơ sở để huy động các nhiệm vụ của doanh nghiệp

- Đề ra tiêu chuẩn để phân bổ các nguồn lực của doanh nghiệp

- Hình thành khung cảnh kinh doanh thuận lợi

- Đóng vai trò tiêu điểm để mọi ngời đồng tình với mục đích và phơng hớngcủa doanh nghiệp

-Tạo điều kiện để chuyển hoá các mục đích của tổ chức thành các mục tiêuthích hợp của doanh nghiệp

-Tạo điều kiện để chuyển hoá mục tiêu thành các chiến lợc và biện pháp cụthể

Ngoài ra chức năng nhiệm vụ còn phải:

Xác định rõ tình hình hiện tại của tổ chức và tổ chức muốn trở thành nh thếnào trong tơng lai

Phân biệt tổ chức với mọi tổ chức khác

Là khuôn khổ để đánh giá các hoạt động hiện thời cũng nh trong tơng lai.Chức năng nhiệm vụ phải giới hạn vừa đủ để loại trừ các rủi ro mạo hiểm và đủrộng để tạo điều kiện tăng trởng sáng tạo, đồng thời nội dung các chức năngnhiệm vụ phải tơng đối rõ ràng để mọi ngời trong toàn thể tổ chức quán triệt.Khi đề ra chức năng nhiệm vụ phải tính đến ít nhất 5 yếu tố chính đó là:

- Lịch sử của doanh nghiệp

Trang 6

- Các kiến giải về môi trờng.

mà doanh nghiệp phấn đấu đạt đợc Tuy mục tiêu đợc suy ra trực tiếp từ chứcnăng nhiệm vụ, chúng cần phải cụ thể rõ ràng hơn Một mục tiêu là xác đángnếu đứng tại một thời điểm chuẩn đích nào đó trong tơng lai chúng ta có thểnhìn lại và nói một cách chắc chắn rằng: "vâng mục tiêu đã đạt đợc" hay

“không mục tiêu cha đạt đợc" Ngợc lại, sẽ không có một thớc đo hiệu quả bởivì chúng ta không thể biết, liệu chúng ta có đang hoàn thành một mục tiêu haykhông, nếu nó không rõ ràng Chúng ta cũng không đo đợc kết quả nếu chúng

ta không biết đợc đầu vào và đầu ra

Một doanh nghiệp nói riêng hay một tổ chức nói chung luôn có rất nhiềumục tiêu cùng một lúc Các mục tiêu này tạo thành một hệ thống mạng lới vàphân cấp Tức là các mục tiêu trong cùng một tổ chức có quan hệ chặt chẽ vớinhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau hoặc cũng có thể mâu thuẫn với nhau Thông th-ờng ngời ta phải tạo ra sự móc nối chặt chẽ giữa các mục tiêu và các chơngtrình Bên cạnh đó, hệ thống mục tiêu có tính phân cấp, do các mục tiêu khôngphải luôn luôn có vị trí ngang nhau, mỗi loại mục tiêu có tầm quan trọng khácnhau và tầm bao quát khác nhau

Để xem xét các loại mục tiêu ngời ta thơng phân chia nó ra nhiều loại khácnhau, đó là:

Nếu căn cứ vào phạm vi bao quát của mục tiêu trong một doanh nghiệp đalĩnh vực ngời ta có thể có các loại mục tiêu là: mục tiêu của doanh nghiệp, mụctiêu của từng đơn vị chiến lợc, mục tiêu cho từng đơn vị chức năng của từng đơn

Trang 7

vị chiến lợc, mục tiêu cho từng phần, từng bộ phận thuộc lĩnh vực chức năngnhằm hỗ trợ cho mục tiêu của các lĩnh vực chức năng.

Nếu căn cứ vào thời gian thực hiện mục tiêu ngời ta chia thành mục tiêu ngắnhạn và dài hạn Thông thờng thì mục tiêu ngắn hạn đợc thực hiện trong khoảngthời gian một năm Còn mục tiêu dài hạn đợc thực hiện trong thời gian từ mộtnăm trở lên Tuy nhiên vấn đề dài hạn hay ngắn hạn còn phụ thuộc vào ngànhcông nghiệp và doanh nghiệp cụ thể Do vậy cách phân chia nh trên cha làm rõ

đợc sự khác nhau giữa mục tiêu dài hạn và ngắn hạn Cần định nghĩa mục tiêudài hạn và ngắn hạn theo một chu kỳ quyết định cụ thể thông thờng của doanhnghiệp Chu kỳ quyết định là khoảng thời gian cần thiết để thực hiện trọn vẹnmột quyết định Nh vậy thì mục tiêu dài hạn là mục tiêu thờng dài hơn một chu

kỳ quyết định, còn mục tiêu ngắn hạn là các kết quả cụ thể mà doanh nghiệp dự

định đạt đợc trong chu kỳ quyết định

Thông thờng một mục tiêu đúng đắn phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

+ Tính cụ thể: Mục tiêu phải chỉ rõ nó liên quan đến những vấn đề gì, giớihạn thời gian thực hiện và kết quả thực hiện đợc

+ Tính linh hoạt: Các mục tiêu đề ra cần phải đủ linh hoạt để có thể điềuchỉnh phù hợp với nguy cơ và cơ hội thờng xảy ra trong điều kiện môi trờng.+ Tính định lợng: Các mục tiêu đề ra sẽ là cơ sở cho những đánh giá sau nàyvì vậy các mục tiêu càng mang tính định lợng bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu tuynhiên không phải tất cả các mục tiêu đều có thể định lợng đợc một cách rõ ràng,hợp lý, có khá nhiều mục tiêu quan trọng không thể định lợng đợc, đó là nhữngmục tiêu mang tính định tính cao Để làm tăng tính xác đáng của mục tiêu loạinày ngời ta thờng thực hiện các giải thích rõ ràng hơn về đặc tính của các chơngtrình hoặc các mục tiêu liên quan khác và định rõ ngày hoàn thành

+ Tính khả thi: Nội dung mục tiêu phải đặt ra thử thách đối với lãnh đạo vàcông nhân viên, nhng chúng phải sát thực và có thể đạt đợc

+ Tính hợp lý: Một mục tiêu là hợp lý khi nó đợc các nhà lãnh đạo chịu tráchnhiệm thực hiện và các đối tợng hữu quan chủ chốt chấp nhận

Trang 8

Trên hết là mục tiêu tổng quát hay mục tiêu bao trùm của doanh nghiệp Mụctiêu này liên quan đến hớng phát triển chủ yếu, đến hình ảnh tơng lai của doanhnghiệp Mục tiêu này giúp phác thảo các hớng chiến lợc cơ bản của doanhnghiệp.

Trang 9

Thứ bậc tiếp theo của mục tiêu phát triển doanh nghiệp là các mục tiêu pháttriển tổng hợp (tốc độ tăng trởng, tỷ lệ lợi nhuận ), các mục tiêu về các nguồnlực (nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực, nguồn tài chính ) Đó là hệ thống nốigiữa doanh nghiệp và thực hành kinh doanh.

Thông qua hệ thống kế hoạch, chơng trình ngắn hạn, các mục tiêu ngắn hạn

về hiệu quả và nguồn lực đợc cụ thể hoá cho các chức danh đứng đầu các bộphận chức năng và lĩnh vực sản xuất kinh doanh Nói cách khác các mục tiêuriêng biệt theo chức năng và lĩnh vực đợc dùng để thiết lập các kế hoạch thựcthi chiến lợc ở mỗi lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

* Vai trò của mục tiêu chiến lợc

Trong phạm vi doanh nghiệp mục tiêu chiến lợc có vai trò quan trọng ở cácmặt sau:

- Định hớng sự phát triển dài hạn của doanh nghiệp

- Căn cứ để phân bổ các nguồn lực thực hiện các mục tiêu kinh doanh

- Căn cứ để xác định và thực hiện các hớng chiến lợc dài hạn về nghiên cứutriển khai, đầu t phát triển, đào tạo cán bộ, liên doanh liên kết kinh tế

1.2.2.3 Các ph ơng thức chiến l ợc

Các phơng thức chiến lợc chính là các phơng thức để thực hiện mục tiêuchiến lợc Nội dung của phơng thức chiến lợc chính là câu trả lời cho hai câuhỏi:

+ Phải làm gì để thực hiện mục tiêu chiến lợc?

+ Thực hiện mục tiêu chiến lợc bằng công cụ gì?

Trớc hết trả lời cho câu hỏi thứ nhất, chúng ta có: sau khi xác định mục tiêuchiến lợc, ngời ta căn cứ vào đó để tìm ra các giải pháp chiến lợc, các chínhsách, các chơng trình phụ trợ nhằm vạch ra các công việc phải thực hiện vànhững mục tiêu công cụ (cấp dới mục tiêu chiến lợc) phải thực hiện để hiệnthực hoá các mục tiêu chiến lợc

Trang 10

Thứ hai, muốn thực hiện các giải pháp chiến lợc, chính sách, chơng trình ởtrên cần phải xác định nguồn lực và tiềm năng của doanh nghiệp nhằm trả lờicâu hỏi thứ hai: "Giải quyết mục tiêu bằng cách nào", tức là công cụ để thựchiện mục tiêu trên là gì? Nó bao hàm tất cả những nguồn lực mà doanh nghiệp

có hoặc có thể có trong tơng lai cần hoặc nên phân bổ nh thế nào cho từng giảipháp, từng chơng trình, chính sách theo thời gian và không gian

Nói tóm lại, việc xem xét nội dung chiến lợc chính là xem xét mục tiêu chiếnlợc và các phơng thức thực hiện chiến lợc

1.3 Vai trò của chiến lợc kinh doanh

Hiện nay, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đa số các doanh nghiệp phải

đối mặt với những điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, phức tạp mangtính biến động và rủi ro cao, song việc làm cho doanh nghiệp thích nghi với sựthay đổi môi trờng là hết sức cần thiết, quyết định sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp Thực tế đã chỉ ra những bài học thành công hay thất bạitrong kinh doanh nhờ chiến lợc kinh doanh tối u hay ngợc lại Hầu hết nhữngthất bại trong nền kinh tế hiện nay là do thiếu một chiến lợc, hay do chiến lợcsai lầm, hoặc do triển khai chiến lợc không đúng đắn Nếu không có một chiếnlợc đợc thực thi một cách có hiệu quả thì việc thất bại gần nh là chắc chắn Từ

đó có thể khẳng định vai trò của chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp là vôcùng quan trọng, có ảnh hởng quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp

Trớc hết, vai trò của chiến lợc kinh doanh là nhằm tạo ra một sự định hớngthống nhất cho các kế hoạch trong doanh nghiệp Nói cách khác, chiến lợc kinhdoanh giúp cho doanh nghiệp trong việc nhận rõ mục tiêu, hớng đi của mình và

là kim chỉ nam cho mọi hành động của doanh nghiệp trong kinh doanh Dù rằngnếu chỉ có một kế hoạch là chiến lợc thì thực ra sẽ không đảm bảo cho doanhnghiệp đạt tới cái đích họ mong muốn, nhng chiến lợc định hớng cho các kếhoạch khác, hớng dẫn cho những quyết định tác ngiệp và thờng u tiên giải quyếtchúng trớc

Thứ hai, cùng với sự thay đổi và phát triển nhanh tróng của môi trờng kinhdoanh, trên thị trờng sẽ luôn xuất hiện những cơ hội và nguy cơ đe doạ Trongbối cảnh đó chiến lợc kinh doanh tạo điều kiện để doanh nghiệp nắm bắt và tận

Trang 11

dụng đợc thời cơ kinh doanh, chủ động tìm giải pháp vợt qua các hiểm nguy,cạm bẫy của thị trờng

Thứ ba, chiến lợc kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồnlực của doanh nghiệp

Thứ t, việc xây dựng, thực hiện chiến lợc kinh doanh tạo ra căn cứ vững chắc

để doanh nghiệp đề ra các chính sách, quyết định phù hợp với sự biến động củathị trờng

- Chiến lợc cấp doanh nghiệp

- Chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh

- Chiến lợc cấp chức năng

2.1 Chiến lợc cấp doanh nghiệp

Chiến lợc cấp doanh nghiệp là chiến lợc xác định doanh nghiệp sẽ hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh nào, vị trí của doanh nghiệp đối với môi trờng, và vaitrò của từng ngành kinh doanh trong doanh nghiệp

2.2 Chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh chiến lợc

Chiến lợc cấp kinh doanh là chiến lợc xác định vị trí của ngành kinh doanhtrong doanh nghiệp, vị trí của ngành trong môi trờng, và xác định nên cạnhtranh trong mỗi lĩnh vực hoạt động của nó nh thế nào

Trang 12

Nh vậy đối với những doanh nghiệp nhỏ chuyên hoạt động trong một ngànhkinh doanh thì chiến lợc cấp kinh doanh và chiến lợc cấp doanh nghiệp cơ bản

là nh nhau

Nhng khi doanh nghiệp hoạt động trong nhiều ngành kinh doanh khác nhau,thông thờng doanh nghiệp đó đợc phân chia thành các đơn vị kinh doanh chiếnlợc (SBU), hay gọi là đơn vị thành viên, tơng đối độc lập với nhau Mỗi SBU

đảm nhận một hay mộ số ngành kinh doanh khác nhau, tự tạo lập ra chiến lợckinh doanh cho đơn vị mình trong sự thống nhất với chiến lợc và lợi ích củatoàn doanh nghiệp

Trang 13

2.3 Chiến lợc cấp chức năng.

Là chiến lợc xác định cần phải hỗ trợ chiến lợc cấp kinh doanh nh thế nào.Cấp chức năng có thể kể đến các loại chiến lợc sau: R&D (chiến lợc nghiên cứu

và phát triển; Sản xuất; Marketing; Nhân sự; Tài chính )

Hình 1 Sơ đồ các cấp chiến lợc trong doanh nghiệp.

Chiến lợc cấp doanh nghiệp

Chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh chiến lợc

SBU1 SBU2 SBU3 SBUn

Chiến lợc cấp chức năng

Nhân sự Sản xuất Marketing R&D Tài chính

Tóm lại, một doanh nghiệp thờng có ba cấp chiến lợc phân biệt Việc hoànthiện chiến lợc phải đồng bộ ở tất cả các cấp Tuy nhiên do tính định hớng củachiến lợc nên chiến lợc ở cấp càng cao thì đóng vai trò càng quan trọng

Trang 14

II Quy trình cơ bản của chiến lợc kinh doanh

1 Phân tích môi trờng kinh doanh

1.1 Mục đích của phân tích.

Quá trình phân tích bao gồm việc phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài

và phân tích hoạt động kinh doanh của công ty Quá trình này đợc gọi là phântích SWOT để nói lên mục đích của việc phân tích

(S: strengths: điểm mạnh; W: weeknesses: điểm yếu; O: opportunities: cơhội; T: threats: mối đe doạ.)

Phân tích môi trờng kinh doanh nhằm xác định cơ hội và mối đe doạ từ môitrờng bên ngoài Cơ hội là những yếu tố thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêucủa doanh nghiệp Mối đe doạ là những yếu tố bất lợi ảnh hởng đến hoạt độngcủa doanh nghiệp Việc phân tích môi trờng thờng dựa vào phân tích hiện trạng

và dự báo sự biến động của môi trờng

Mục đích của việc phân tích môi trờng bên trong là xác định những điểmmạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Điểm mạnh là những điểm mà doanhnghiệp làm tốt hơn các doanh nghiệp khác, đây là những điểm mà doanh nghiệp

có thể dựa vào để xây dựng chiến lợc Điểm yếu là những điểm hạn chế củadoanh nghiệp, khi đi xây dựng chiến lợc doanh nghiệp cần chú ý để hạn chế nó.Việc phân tích này thờng dựa vào sự so sánh với các doanh nghiệp khác trongngành và dựa vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp mình

Trang 15

1.2 Phân tích môi trờng vĩ mô

1.2.1 Yếu tố kinh tế của môi tr ờng vĩ mô

Các yếu tố kinh tế có ảnh hởng rất lớn đến các doanh nghiệp, vì cácyếu tố này tơng đối rộng nên doanh nghiệp cần chọn lọc những yếu tố có ảnh h-ởng trực tiếp nhất

- Tỷ lệ lãi suất:

Tỷ lệ lãi suất có thể ảnh hởng đến mức cầu đối với sản phẩm của doanhnghiệp, tỷ lệ lãi suất là rất quan trọng khi ngời tiêu dùng thờng xuyên vay tiền

để thanh toán các khoản tiêu dùng của mình

Tỷ lệ lãi suất còn ảnh hởng đến chi phí về vốn do vậy nó quyết định mức

đầu t, chi phí này là chủ yếu khi quyết định tính khả thi của chiến lợc

- Tỷ giá hối đoái:

Sự thay đổi về tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp đến tính cạnh tranh củasản phẩm doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế

Trang 16

- Quan hệ giao lu quốc tế.

- Tỷ lệ thất nghiệp

- Chính sách tài chính tiền tệ

1.2.2 Yếu tố công nghệ của môi tr ờng vĩ mô

- Ngày nay công nghệ đợc coi là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh Thay

đổi về công nghệ có thể dẫn tới những sản phẩm hiện đang sản xuất có thể trởnên lỗi thời trong thời gian ngắn Do vậy, nó đồng thời có thể là cơ hội cũng nhmối đe doạ Công nghệ cũng tạo ra nhiều phơng pháp sản xuất mới, những ph-

ơng pháp này cũng đồng thời là cơ hội hoặc đe doạ Do vậy doanh nghiệp phảilờng trớc đợc những thay đổi do công nghệ mang lại, và tích cực đổi mới côngnghệ

1.2.3 Yếu tố chính trị và pháp luật của môi tr ờng vĩ mô

Các yếu tố thuộc về chính trị và pháp luật cũng có ảnh hởng lớn tới mức độthuận lợi và khó khăn của môi trờng Các doanh nghiệp hoạt động phải tuântheo những quy định của chính phủ về thuê mớn nhân công, thuế, quảng cáo,nơi đặt nhà máy, bảo vệ môi trờng những quy định này có thể là cơ hội hoặcmối đe doạ đối với doanh nghiệp

Trang 17

1.2.4 Yếu tố xã hội của môi tr ờng vĩ mô.

Khi một hay nhiều yếu tố xã hội thay đổi nó có thể tác động đến doanhnghiệp, nh xu hớng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí Do vậy tất cảcác doanh nghiệp đều phải phân tích yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hộicũng nh nguy cơ có thể xảy ra

1.3.1 Đối thủ tiềm ẩn

Là các công ty hiện không có ở trong ngành nhng có thể tham gia vào hoạt

động kinh doanh trong ngành đó Đối thủ mới tham gia trong ngành có thể làyếu tố làm giảm lợi nhuận của công ty

Những trở ngại cho việc tham gia vào một ngành kinh doanh là:

* Sự a chuộng sản phẩm của công ty:

Đó là sự a thích của ngời mua đối với sản phẩm của các công ty hiện đang

Sức ép của

ngời mua

Cạnh tranh của cácsản phẩm thay thế

Cạnh tranh tiềm năng

Sức ép của nhà cung cấp

Các doanh nghiệp trong ngành

Trang 18

công ty và nhãn hiệu Đối với sản phẩm thông qua các chơng trình ngiên cứu vàphát triển; nhấn mạnh u thế về chất lợng hàng hoá cao và dịch vụ sau bán hàng.

Nh vậy sự a chuộng sản phẩm làm giảm bớt sự đe doạ thâm nhập vào ngành của các đối thủ tiềm ẩn, làm cho họ thấy rằng để phá vỡ sự a chuộng sản phẩm của khách hàng đối với sản phẩm của công ty là khó khăn và tốn kém

* Các u thế về chi phí thấp:

Đây là khó khăn đối với các đối thủ tiềm ẩn khi mới nhảy vào ngành Nhữnglợi thế về chi phí thấp thờng có đợc do doanh nghiệp có kinh nghiệm, cùng vớiquy mô sản xuất lớn, sự quản lý có hiệu quả nguồn đầu vào của sản xuất nh lao

động, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị có nguồn vốn kinh doanh ổn định vớilãi suất thấp do đó hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chứa đựng ít rủi dohơn các công ty khác

* Tính hiệu quả của sản xuất lớn

Đây là u thế về chi phí của các công ty có quy mô sản xuất lớn Ưu thế củasản xuất lớn bao gồm: Giảm chi phí thông qua sản xuất hàng loạt các sản phẩm

đã đợc tiêu chuẩn hoá; Giảm giá cho việc mua các nguyên liệu đầu vào và các

bộ phận máy móc thiết bị với khối lợng lớn; Sự phân bổ đều chi phí cố định chomột khối lợng sản phẩm lớn hơn và cả tính hiệu quả của quảng cáo trong sảnxuất lớn

Nếu công ty có đợc những lợi thế này sẽ buộc các công ty mới xâm nhập vàongành phải đơng đầu với những khó khăn về quy mô sản xuất nhỏ và phải đơng

đầu với nhng bất lợi về chi phí lớn

1.3.2 Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế là sản phẩm của các công ty trong ngành khác nhng thoảmãn nhu cầu của ngời tiêu dùng giống nh sản phẩm trong ngành Những công

ty này thờng cạnh tranh gián tiếp với nhau

1.3.3 Sức ép về giá của ng ời mua

Ngời mua đợc xem là sự đe doạ mang tính cạnh tranh khi họ đẩy giá cảxuống hoặc khi họ yêu cầu chất lợng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn, làm cho chi

Trang 19

phí của công ty tăng lên Ngợc lại khi ngời mua có những yếu thế sẽ tạo chocông ty những cơ hội để tăng giá và kiếm nhiều lợi nhuận hơn.

1.3.4 Sức ép về giá của ng ời cung cấp

Ngời cung cấp đợc coi là sự đe doạ cho công ty khi họ có thể đẩy mức giáhàng cung cấp cho công ty lên, ảnh hởng đến mức lợi nhuận của công ty Dovậy các công ty thờng phải quan hệ với nhà cung cấp, các nguồn hàng khácnhau nh vật t thiết bị, nguồn lao động và tài chính Yếu tố làm tăng sức mạnhcủa tổ chức cung ứng cũng nh các yếu tố làm tăng sức mạnh của ngời mua sảnphẩm

1.3.5 Sự cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động trong ngành

Là yếu tố quan trọng tạo ra cơ hội hoặc mối đe doạ cho công ty Nếu sự cạnhtranh này là yếu sẽ tạo cơ hội cho công ty nâng giá nhằm thu lợi nhuận cao hơn.Nếu sự cạnh tranh này là gay gắt sẽ dẫn tới sự cạnh tranh quyết liệt về giá cả, cónguy cơ làm giảm lợi nhuận của các công ty

Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành thờng chịu sự tác động của 3 yếu

tố tổng hợp:

* Cơ cấu ngành: Đó là sự phân bố các doanh nghiệp trong ngành về số lợng

và cả quy mô Thờng có hai loại cơ cấu chính, đó là ngành phân tán và ngànhhợp nhất Thứ nhất: ngành phân tán có số lợng lớn các công ty vừa và nhỏ,không có công ty nào có vai trò chi phối toàn ngành Vì các công ty có quy mônhỏ và không có khả năng chi phối thị trờng nên thờng phải chấp nhận mức giácủa thị trờng Thứ hai: ngành hợp nhất bao gồm số lợng ít các công ty có quymô lớn hoặc chỉ có một công ty độc quyền duy nhất Do vậy hoạt động của cáccông ty sẽ phụ thuộc vào nhau Điều này có nghĩa là các hoạt động cạnh tranhcủa một công ty sẽ ảnh hởng trực tiếp tới mức lợi nhuận của các công ty kháctrong ngành Điều rõ ràng là trong ngành hợp nhất có sự phụ thuộc nhau rất lớngiữa các công ty và sự cạnh tranh với nhau bằng giá cả là đe doạ chủ yếu

* Mức độ của cầu: Tình trạng của cầu trong ngành cũng là một yếu tố tác

động mạnh tới sự cạnh tranh Tăng nhu cầu là cơ hội cho các công ty mở rộng

Trang 20

khác Ngợc lại, khi cầu giảm do ngời tiêu dùng rời bỏ thị trờng hay sức mua củathị trờng giảm Khi đó cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn và một công ty chỉ cóthể tăng thị phần bằng cách lấy thị phần của công ty khác

* Những trở ngại ra khỏi ngành: Những trở ngại ra khỏi ngành đe doạ khi cầungành giảm Nếu nh trở ngại này khó vợt qua thì các công ty có thể bị buộc chặtvào nhau và nh vậy thì sự cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt Những trở ngại chính rakhỏi một ngành là: thứ nhất, các máy móc thiết bị khó sử dụng vào ngành khác,

do vậy công ty không thể bán đợc, và nếu công ty muốn ra khỏi ngành thì buộcphải bỏ đi toàn bộ tài sản này; thứ hai, những chi phí cố định rất lớn khi ra khỏingành nh trả lơng cho công nhân khi cha hết hợp đồng thứ ba, đó là sự gắn bó

về tình cảm đối với ngành, nh những công ty thuộc gia đình, dòng họ

2 Xây dựng các phơng án chiến lợc.

Đây là giai đoạn xác định tất cả những phơng án chiến lợc có thể và dự báokết quả của các phơng án này để lựa chọn ra những phơng án tối u

Tuy nhiên, vấn đề phổ biến hơn không phải là việc tìm ra tất cả các phơng án

mà là việc giảm bớt các phơng án cần lựa chọn để tìm đợc phơng án có hiệu quảnhất đợc đa ra phân tích Do đó, trong giai đoạn này ngời ta thờng phải thựchiện bớc khảo sát sơ bộ để lựa chọn ra các phơng án chiến lợc có nhiều triểnvọng nhất

Chiến lợc kinh doanh bao gồm các quyết định về:

- Nhu cầu khách hàng hoặc thoả mãn khách hàng cái gì

- Nhóm khách hàng hoặc thoả mãn ai

- Năng lực khác biệt hoặc nhu cầu khách hàng đợc thoả mãn nh thế nào

Ba quyết định này là trung tâm của việc lựa chọn chiến lợc kinh doanh Vì nócho phép công ty có lợi thế hơn đối thủ và xem xét làm thế nào công ty có thểcạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh và trong ngành Ba quyết định này đợc cụthể hoá trong các chiến lợc sản phẩm, chiến lợc thị trờng, chiến lợc cạnh tranh

và chiến lợc đầu t

Trang 21

Theo M Porter thì để đơng đầu với cạnh tranh doanh nghiệp có thể lựa chọn

ba kiểu chiến lợc tổng quát sau: chiến lợc chi phí thấp, chiến lợc khác biệt hoá

Chiến lợc khácbiệt hoá

Chiến lợc trọngtâm trên cơ sởkhác biệt hoá

Nh vậy việc lựa chọn một chiến lợc cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đếnthành công hay thất bại của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp cần xem xét kỹlỡng trên cơ sở lợi thế và nhợc điểm của mình cũng nh của đối thủ cạnh tranh,kết hợp với việc phân tích thị trờng một cách chính xác để từ đó lựa chọn rachiến lợc cạnh tranh tốt nhất

2.1.Chiến lợc chi phí thấp.

Theo đuổi chiến lợc chi phí thấp giúp cho doanh nghiệp có lợi thế hơn đốithủ cạnh tranh về chi phí, theo đuổi chiến lợc chi phí thấp có hai u điểm

Thứ nhất vì có chi thấp nên doanh nghiệp có thể đặt giá thấp hơn đối thủ

nh-ng vẫn có mức lợi nhuận bằnh-ng họ Nếu các doanh nh-nghiệp tronh-ng nh-ngành đặt giá

nh nhau với sản phẩm của mình thì doanh nghiệp có chi phí thấp sẽ thu đợc lợinhuận cao hơn

Trang 22

Thứ hai, cạnh tranh ngành tăng và các doanh nghiệp bắt đầu cạnh tranh vớinhau bằng giá, công ty có chi phí thấp sẽ có khả năng chịu đựng đợc cạnh tranhtốt hơn các doanh nghiệp khác.

Với cả hai lý do trên, công ty có chi phí thấp có thể kiếm đợc lợi nhuận caohơn mức trung bình, nhng làm thế nào để công ty trở thành ngời có chi phíthấp?

* Lựa chọn chiến lợc:

Công ty theo chiến lợc chi phí thấp lựa chọn sự khác biệt hoá sản phẩm ởmức thấp Khác biệt hoá có chi phí cao, nếu công ty dành nguồn lực tập trungvào việc tạo sự khác biệt cho sản phẩm thì chi phí sản xuất sẽ tăng Công tytheo chiến lợc chi phí thấp chủ trơng đặt sự khác biệt hoá về sản phẩm khôngcao hơn công ty theo chiến lợc khác biệt hoá (công ty cạnh tranh bằng cáchdành toàn bộ nguồn lực cho việc phát triển sản phẩm), nhng phải đạt mức chiphí thấp Công ty theo chiến lợc chi phí thấp không chú ý đến phân đoạn thị tr-ờng và thờng cung cấp sản phẩm cho các khách hàng trung bình Lý do công tytheo chiến lợc chi phí thấp có lựa chọn này là vì đáp ứng các nhu cầu khác nhautrong các thị trờng khác nhau là rất tốn kém Công ty loại này chỉ sản xuất sảnphẩm cho một số các phân đoạn thị trờng nhất định Mặc dù không có kháchhàng nào hoàn toàn hài lòng về sản phẩm của công ty, nhng trên thực tế công tyvẫn thu hút đợc khách hàng vì nó đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh

Để phát triển những năng lực khác biệt, mục tiêu của công ty theo chiến lợcchi phí thấp, nhất thiết phải là phát triển những năng lực mà cho phép công tytăng hiệu quả và giảm chi phí so với các đối thủ cạnh tranh Phát triển năng lựckhác biệt trong quản lý sản xuất và nguyên liệu là vấn đề cốt lõi để đạt đợc mụctiêu này Các công ty theo đuổi chiến lợc chi phí thấp cố gắng chuyển xuốngphía dới của đờng cong kinh nghiệm để có thể giảm đợc chi phí sản xuất Để có

đợc chi phí sản xuất thấp các công ty cần phải phát triển những kỹ năng trongsản xuất linh hoạt và sử dụng kỹ năng quản lý nguyên vật liệu một cách hiệuquả

*Ưu điểm và nhợc điểm của chiến lợc chi phí thấp:

Ưu điểm của chiến lợc đợc xem xét thông qua mô hình năm áp lực củaPorter Năm lực lợng bao gồm đối thủ cạnh tranh, ngời cung cấp, khách hàng,

Trang 23

sản phẩm thay thế, đối thủ tiềm năng Công ty theo chiến lợc chi phí thấp có thểcạnh tranh với các đối thủ ngành vì có lợi thế về chi phí Công ty ít bị tác độngkhi bị các nhà cung cấp tăng giá và khi khách hàng yêu cầu giảm giá Hơn nữacông ty có chi phí thấp thờng có thị phần lớn, mua với số lợng nhiều nên họ cóquyền mặc cả với nhà cung cấp Nếu sản phẩm thay thế vào thị trờng, công ty

có chi phí thấp có thể giảm giá để duy trì thị trờng Cuối cùng là công ty có chiphí thấp tạo ra trở ngại vào ngành cao, hạn chế các đối thủ muốn thâm nhập thịtrờng Công ty theo chiến lợc chi phí thấp khá an toàn cho tới khi duy trì đợc lợithế chi phí thấp của mình và giá cả là chìa khoá để thu hút đáng kể số lợngkhách hàng

Mối nguy hiểm chính của công có chi phí thấp là các công ty khác ngấmngầm sản xuất với chi phí thấp hơn và tuyên chiến trực tiếp với công ty về giásản phẩm

Khả năng của các đối thủ cạnh tranh trong việc bắt chớc phơng pháp sản xuấtcủa công ty theo chiến lợc chi phí thấp cũng là một đe doạ đối với chiến lợcnày Cuối cùng chiến lợc chi phí thấp có thể là mạo hiểm vì công ty theo chiếnlợc chi phí thấp do muốn giảm chi phí nên không nhận ra sự thay đổi trongkhẩu vị của khách hàng

Trang 24

2.2 Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm.

Mục tiêu của chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm là có đợc lợi thế cạnh tranhbằng cách tạo ra sản phẩm - hàng hoá dịch vụ mà khách hàng cho rằng cónhững điểm đặc biệt Công ty theo đuổi chiến lợc này có khả năng thoả mãnnhu cầu khách hàng theo cách mà các đối thủ cạnh tranh không làm đợc, do đócông ty có thể đặt giá cao hơn mức trung bình ngành Thông thờng giá của sảnphẩm công ty theo chiến lợc này cao hơn giá của công ty theo chiến lợc chi phíthấp, và khách hàng trả vì họ tin vào chất lợng khác biệt của sản phẩm Kết quả

là sản phẩm đợc đặt giá trên cơ sở thị trờng chấp nhận

Cuối cùng, trong việc chọn chức năng khác biệt nào công ty theo đuổi, công

ty theo đuổi chiến lợc khác biệt hoá tập trung vào các bộ phận chức năng có khảnăng tạo thuận lợi cho sự khác biệt của mình Nhng vì việc phát triển năng lựckhác biệt cần thiết cho sự khác biệt thờng tốn kém do đó công ty theo chiến lợcnày có chi phí cao hơn công ty theo chiến lợc chi phí thấp Vì vậy công ty cầnphải kiểm soát tất cả các chi phí mà không tạo ra sự khác biệt để làm sao giákhông vợt quá mức khách hàng sẵn sàng trả Việc kiểm soát chi phí và tối đahoá doanh thu sẽ cho phép công ty có đợc lợi nhuận lớn hơn, tuy nhiên khôngnên tìm cách tối thiểu hoá chi phí tới mức làm mất đi sự khác biệt hoá

Ưu điểm và nhợc điểm:

Trang 25

Ưu điểm của chiến lợc khác biệt hoá cũng đợc xem xét dựa trên mô hìnhnăm áp lực của Porter Công ty theo chiến lợc khác biệt hoá không bị cạnhtranh từ phía các đối thủ vì công ty đã có đợc lòng trung thành cuả khách hàng

đối với sản phẩm của mình Lòng trung thành nhãn hiệu sản phẩm là một tàisản rất quý vì nó bảo vệ công ty trên tất cả các mặt trận Công ty ít chịu áp lực

từ phía nhà cung cấp vì công ty chú trọng đặt gía hơn là chi phí sản xuất Vì vậycông ty có thể chịu đợc sự tăng giá đầu vào hơn là công ty theo chiến lợc chiphí thấp Công ty theo chiến lợc khác biệt hoá cũng không chịu áp lực từ phíakhách hàng vì công ty cung cấp sản phẩm đặc biệt, duy nhất Sự khác biệt hoásản phẩm cũng tạo ra rào cản lớn cho các công ty muốn ra nhập ngành Cáccông ty mới phải tự mình phát triển năng lực khác biệt để có thể cạnh tranh vớicông ty đang hoạt động, tuy nhiên chi phí này là rất cao Cuối cùng mối đe doạcủa sản phẩm thay thế phụ thuộc vào sản phẩm của đối thủ có khả năng thoãmãn nhu cầu của khách hàng giống nh sản phẩm của công ty hay không và cóthể phá vỡ lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của công ty haykhông

Nhợc điểm của chiến lợc khác biệt chủ yếu là liệu công ty có khả năng duytrì sự khác biệt trong thời gian dài hay không, bởi vì các đối thủ cạnh tranh th-ờng bắt trớc sản phẩm của công ty rất nhanh Vì vậy các công ty theo chiến lợckhác biệt hoá cần phải đề phòng những công ty bắt chớc và không đợc đặt giácao hơn mức mà thị trờng sẽ chấp nhận

Trang 26

2.3 Chiến l ợc tập trung trọng điểm.

Chiến lợc tập trung trọng điểm khác với hai chiến lợc kia ở chỗ công ty theo

đuổi chiến lợc này chỉ phục vụ nhu cầu của một nhóm khách hàng hoặc phân

đoạn thị trờng nào đó Công ty theo đuổi chiến lợc trọng tâm chủ yếu phục vụthị trờng nhỏ, có thể đó là một vùng, một loại thị trờng hay một loại sản phẩm.Một khi đã lựa chọn một phân đoạn thị trờng công ty sẽ theo đuổi chiến lợctrọng tâm bằng cách khác biệt hoá hoặc là có chi phí thấp Công ty theo chiến l-

ợc tập trung trọng điểm không cố gắng phục vụ tất cả các phân đoạn thị trờng vì

nh vậy công ty sẽ cạnh tranh trực tiếp với công ty theo chiến lợc khác biệt Thayvào đó, công ty tập trung vào việc tạo thị phần trên một đoạn thị tr ờng, nếuthành công thì có thể phục vụ nhiều đoạn thị trờng hơn nữa và lấy dần lợi thếcạnh tranh của công ty theo chiến lợc khác biệt

* Lựa chọn chiến lợc:

Đối với công ty theo chiến lợc tập trung trọng điểm thì sự khác biệt có thể làcao hay thấp vì công ty có thể theo đuổi chiến lợc chi phí thấp hoặc chiến lợckhác biệt Về thị trờng công ty theo chiến lợc trọng tâm lựa chọn thị trờng hẹp

đặc biệt để cạnh tranh hơn là toàn bộ thị trờng nh các công ty theo chiến lợc chiphí thấp hay nhiều thị trờng nhỏ nh các công ty theo chiến lợc khác biệt hoá

Ưu điểm và nhợc điểm:

Lợi thế cạnh tranh theo của công ty theo chiến lợc tập trung trọng điểmkhông bắt nguồn từ năng lực khác biệt của nó - hiệu quả, chất lợng hoặc đápứng yêu cầu của khách hàng Công ty có thể cạnh tranh với đối thủ bởi các sảnphẩm mà các công ty khác không thể có Khả năng này giúp cho công ty cóquyền lực đối với khách hàng vì khách hàng không thể mua sản phẩm nh vậy ởmột công ty nào khác Xét quan hệ với ngời cung cấp, công ty theo chiến lợctrọng tâm gặp nhiều khó khăn vì thờng mua khối lợng nhỏ, giá đầu vào cao.Nhng về lâu dài công ty có thể chuyển một phần giá cao vào cho một số kháchhàng trung thành Chính sự thuận lợi này mà công ty theo chiến lợc trọng tâm

có thể kiếm đợc lợi nhuận cao hơn mức trung bình Một u điểm khác nữa làcông ty có thể gần gũi với khách hàng và phản ứng nhanh với những nhu cầuthay đổi

Trang 27

Vì công ty theo chiến lợc tập trung sản xuất với số lợng nhỏ, chi phí sản xuấtthờng cao hơn công ty theo chiến lợc chi phí thấp Chi phí cao sẽ làm giảm khảnăng lợi nhuận nếu công ty buộc phải đầu t vào phát triển năng lực khác biệt.Vấn đề khó khăn thứ hai là thị trờng nhỏ của công ty đột ngột biến mất do có

sự thay đổi công nghệ hoặc sự thay đổi trong khẩu vị tiêu dùng của khách hàng.Cuối cùng là có thể công ty theo chiến lợc khác biệt sẽ cạnh tranh trực tiếpvới thị trờng hẹp của công ty theo chiến lợc tập trung bằng cách cung cấp sảnphẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng của công ty theo chiến lợc tập trung

3 Quá trình tổ chức thực thi chiến lợc.

Nh vậy, kết quả quá trình hoạch định chiến lợc cho ta một bản chiến lợc

Nh-ng chừNh-ng nào việc thực hiện chiến lợc cha đợc tiến hành một cách hiệu quả thìcác kế hoạch chiến lợc vẫn chỉ là trên giấy tờ Vậy quá trình tổ chức thực thichiến lợc là quá trình triển khai những phơng án chiến lợc trên thực tế nhằm đạt

đợc những mục tiêu đã đề ra

Các bớc của quá trình tổ chức thực thi chiến lợc đợc khái quát ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Quá trình triển khai thực hiện chiến lợc

III Phân tích nội bộ.

1 ý nghĩa của việc phân tích hoạt động bên trong của công ty.

Tất cả các công ty đều có những điểm mạnh và điểm yếu trong các lĩnh vựckinh doanh Không công ty nào mạnh hay yếu đều nhau về mọi mặt Những

đảm bảo cung ứng nguồn lực nguồn

Xây dựng cung ứng nguồn lực

Triển khai chiến l ợc hoặc những thay

đổi chiến l

ợc

Đánh giá chiến

l ợc

Trang 28

đợc xây dựng dựa trên việc phát huy những điểm mạnh và khắc phục những

điễm yếu trong hoạt động của công ty

Xác định những điểm mạnh hay điểm yếu của công ty là dựa trên kết quả sosánh với công ty khác trong ngành và dựa vào kết quả hoạt động của công ty

Điểm mạnh là những điểm công ty làm tốt hơn đối thủ, nó tạo nên lợi thế cạnhtranh của công ty Đó là những điểm công ty cần phát huy khi xây dựng chiến l-ợc

Các công ty cần xác định đợc thế mạnh của mình để đa ra đợc quyết định vềviệc sử dụng năng lực và khả năng của mình Mặt khác, nếu không phân tích th-ờng xuyên những điểm yếu của mình, công ty cũng không thể đơng đầu với mối

đe doạ của môi trờng một cách có hiệu quả

Trong mỗi tác động qua lại, những đánh giá về điểm yếu và lợi thế cạnhtranh của công ty phải đợc kết hợp với việc phân tích môi trờng để đa ra đợcquyết định nhằm tận dụng những điểm mạnh cũng nh hạn chế đợc điểm yếucông ty một cách tối đa

2 Quá trình tạo ra giá trị sản phẩm.

Giá trị của một công ty sáng tạo ra đợc đo bằng doanh thu của họ Đó là giátrị mà ngời mua sẵn sàng trả cho hàng hoá và dịch vụ do công ty cung cấp Mộtcông ty hoạt động có lãi khi doanh thu của họ lớn hơn chi phí bỏ ra Để có đợclợi thế cạnh tranh công ty phải thực hiện các hoạt động tạo ra giá trị với chi phíthấp hơn các đối thủ của nó, hoặc tiêu thụ sản phẩm với giá cao hơn do có đựơc

sự khác biệt hoá trong sản phẩm mà họ sản xuất

Quá trình tạo ra giá trị sản phẩm đợc mô tả trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: Chuỗi giá trị.

Cơ sở hạ tầng

Hệ thống thông tin

Nguồn nhân lực

Ngiên cứu và phát triển

Quản lý nguyên vật liệu C

Trang 29

Sản xuất Marketing Dịch vụ

định về quy trình sản xuất, quyết định về huy động năng lực sản xuất, quyết

Phân tích khách hàng là việc ngiên cứu và đánh giá nhu cầu, mong muốn củangời tiêu thụ – liên quan đến hoạt động của công ty Nghiên cứu thị trờng làviệc thu thập, ghi chép và phân tích một cách có hệ thống các dữ liệu về việcbán hàng hoá hay dịch vụ Thông qua việc nghiên cứu thị trờng công ty có thểphát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu then chốt Hoạt động nghiên cứu thịtrờng là quan trọng vì hoạt động nghiên cứu thị trờng hỗ trợ cho tất cả các chứcnăng kinh doanh trong công ty

Trang 30

phối có khả năng thay thế để lựa chọn ra nhà phân phối tốt nhất Mức độ thànhcông của chiến lợc lại phụ thuộc lớn vào khả năng bán sản phẩm hay dịch vụcủa công ty Việc bán hàng lại phụ thuộc lớn vào các hoạt động marketing nhquảng cáo, yểm trợ bán hàng, kênh phân phối hàng, quản lý lực lợng bánhàng

nh công tác quản lý, công tác kế hoạch, cơ sở tài chính, đảm bảo pháp lý Những hoạt động này đảm bảo cho hoạt động của công ty đợc trôi chảy, cùngvới các hoạt động chủ yếu, việc tạo ra thế mạnh cơ bản trong các hoạt động bổtrợ có thể đa lại cho công ty lợi thế cạnh tranh

2.2.1 Chức năng quản lý nguyên vật liệu

Chức năng quản lý nguyên vật liệu đợc coi là phơng pháp quản lý khoa học,

nó đang trở thành một hoạt động ngày càng quan trọng ở nhiều công ty Bởi vì

nó sẽ giúp công ty tạo đợc lợi thế về chi phí thấp Đối với một công ty trungbình, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chi phí về nguyên vật liệu và vậnchuyển thờng chiếm tới 60% trong doanh thu tiêu thụ hàng hoá Do vậy quản lýnguyên vật liệu một cách có hiệu quả có thể giảm đợc lợng tiền mặt nằm trong

dự trữ để tăng đầu t vào máy móc thiết bị

2.2.2 Chức năng nghiên cứu và phát triển

Trong hoạt động đầu t, đầu t nghiên cứu và phát triển thờng đa lại kết quả rấtlớn Hoạt động nghiên cứu và phát triển có thể đợc chia thành ba loại: nghiêncứu đổi mới sản phẩm, nhằm tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới trớc các đối thủcạnh tranh; nghiên cứu cải tiến sản phẩm nhằm nâng cao chất lợng hay hoànthiện chất lợng của sản phẩm hiện có; nghiên cứu đổi mới công nghệ nhằm đổimới quá trình sản xuất để giảm chi phí hoặc nâng cao chất lợng sản phẩm

Trang 31

2.2.3 Chức năng quản trị nguồn nhân lực.

Quản trị nhân lực hay còn đợc gọi là quản trị nhân sự đóng vai trò quan trọngtrong quá trình thực hiện chiến lợc Nếu không có những con ngời có khả năng

ở những vị trí thích hợp, chiến lợc tuy đợc xác định đúng thì cũng khó thànhcông tốt đẹp Mục tiêu của quản trị nhân sự là phát triển một kế hoạch nhân lựcbao gồm:

- Dự đoán nguồn nhân lực mà công ty có nhu cầu trong tơng lai

- Sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực trong công ty

- Đảm bảo cung cầu về nguồn nhân lực trong các mặt hoạt động

- Xác định các biện pháp cụ thể để quản lý nguồn nhân lực: tuyển chọn,phỏng vấn, kiểm tra, định hớng đào tạo, đánh giá, thởng phạt

2.2.4 Chức năng hoạt động của hệ thống thông tin

Thông tin liên kết tất cả các chức năng trong kinh doanh với nhau và cungcấp cơ sở cho tất cả các quyết định quản trị, vì thế nó có thể tạo nên các lợi thếcạnh tranh chủ yếu Các công ty đều coi đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của

hệ thống thông tin của công ty là vấn đề quan trọng trong phân tích hoạt độngcủa công ty, “ thông tin là huyết mạch của công ty ”

Trang 32

2.2.5 Cơ sở hoạt động của công ty.

Cơ sở hạ tầng của công ty là chức năng bổ trợ cuối cùng trong chuỗi giá trị

Nó tạo điều kiện cho các chức năng cơ bản và các chức năng bổ trợ khác hoạt

động Cơ sở hạ tầng bao gồm các bộ phận: kế hoạch, tài chính kế toán, pháplý

Công tác kế hoạch cho phép công ty hình dung và trình bày sự phát triển củamình G.A.Steiner nói: “Không có công ty nào kiếm đợc một xu lợi nhuận khilập kế hoạch nhng lợi nhuận sẽ đến từ việc thực hiện các kế hoạch” Đánh giáchung của các nhà kinh tế cho thấy những công ty nào vận dụng quản trị chiếnlợc thì đạt đợc kết quả tốt hơn nhiều so với kế quả mà họ đạt đợc trớc đó cũng

nh so với kết quả mà các công ty không vận dụng phơng pháp quản trị này Dovậy, kỹ năng kế hoạch, xây dựng chiến lợc thờng đợc coi là tiêu chuẩn đánh giákết quả hoạt động của công ty

Chức năng tài chính bao gồm 3 quyết định chủ yếu: quyết định huy độngvốn, quyết định đầu t, và quyết định về phân chia lợi nhuận Quyết định huy

động vốn là việc xác định các biện pháp khác nhau để gia tăng các khoản vốncủa công ty, nh phát hành cổ phiếu, vay, bán tài sản Các quyết định này phảixét đến cả nhu cầu ngắn hạn và dài hạn cũng nh việc luân chuyển vốn của công

ty Hai chỉ số tài chính quan trong cho thấy tiềm lực vốn của công ty đó là tổng

số nợ trên vốn cổ phần và tổng số nợ trên toàn bộ vốn Quyết định đầu t đợchiểu là phân phối vốn cho các hoạt động của công ty nh đầu t vào các dự án, sảnphẩm, các bộ phận khi chiến lợc đã đợc hình thành, tiến bộ vào mức độ thànhcông của việc triển khai dự án phụ thuộc phần lớn vào các quyết định vào phânphối vốn Quyết đinh phân chia lợi nhuận liên quan đến vấn đề về tỷ lệ lợinhuận đợc giữ lại công ty và tỷ lệ đợc chia cho cổ đông Việc đảm bảo ổn định

cổ phần trong khoảng thời gian, cũng nh việc mua lại hay phát hành cổ phiếu

Ba chỉ tiêu thờng đợc xem xét là tiền lãi cổ phần, cổ tức và lợi nhuận đợc giữ lạicông ty

IV Tổng kết việc phân tích mặt mạnh mặt yếu cơ hội và nguy cơ.

1 Lập bảng tổng hợp tình hình kinh doanh của công ty.

Trang 33

Cũng giống nh việc phân tích môi trờng kinh doanh, kết quả việc phân tíchhoạt động bên trong của doanh nghiệp theo chuỗi giá trị đợc tổng hợp lại theobiểu sau:

Sơ đồ 5: Tổng hợp tình hình nội bộ công ty

Các chức năng

trong chuỗi giả trị

Mức độ quan trọng với ngành

Phân loại mức

độ tác động (từ 0 đến 3)

Xác định tính chất tác

động Tích cực (+) Tiêu cực(-)

Nhân trị số cột 2 với cột 3

và đặt dấu cộng hoặc dấu trừ vào kết quả

* Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành: cao=3, trung bình=2, thấp =1

* Mức độ tác động đối với công ty: nhiều = 3, trung bình = 2, ít = 1, khôngtác động = 0

* Tính chất tác động : tốt= (+), xấu= (-)

Trang 34

2 Mô hình phân loại thứ tự u tiên

Lãnh đạo công ty cần phải xác định rõ cơ hội nào cần theo đuổi và các biệnpháp nào cần thực hiện nhằm tránh các nguy cơ chính Do nguồn nhân lực hạnchế công ty không thể khai thác hết mọi cơ hội và cũng không thể cùng mộtthời gian khắc phục mọi nguy cơ tiềm ẩn Có thể sử dụng phơng pháp mô hình

để phân loại thứ tự u tiên khác nhau nhằm khai thác cơ hội và khắc phục nguycơ

Ma trận cơ hội dùng để phân loại cơ hội theo thứ tự u tiên trên cơ sở xác địnhmức độ tác động của một cơ hội đối với công ty và xác suất mà công ty có thểtranh thủ cơ hội đó

Trang 35

Ma trận SWOT (Mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ) Dùng để phân tíchmột cách tổng hợp các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ.

Phối hợp S/O thu đợc từ sự kết hợp giữa các mặt mạnh chủ yếu với các cơhội của công ty, cần chú ý đến việc sử dụng các mặt mạnh để đối phó với cácnguy cơ

Trang 36

Phối hợp W/O là sự kết hợp giữa các mặt yếu của công ty với các cơ hội Sựkết hợp này đặt ra yêu cầu công ty cần phải đa ra các biện pháp vợt qua mặt yếubằng cách tranh thủ cơ hội.

Phối hợp W/T là sự kết hợp giữa các mặt yếu và các nguy cơ của công ty Sựkết hợp này đặt ra yêu cầu copt cần phải tìm biện pháp để giảm bớt mặt yếu vàtránh đợc nguy cơ bằng cách đề ra các chiến lợc phòng thủ

Điều cần chú ý là các cách phối hợp trên không nên cứng nhắc, có thể đa ra cácchiến lợc phối hợp một cách tổng quát các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguycơ, làm cho công ty vừa có thể phát huy đợc mặt mạnh, tận dụng đợc cơ hội vàlại vừa hạn chế đợc mặt yếu và nguy cơ

Trang 37

Căn cứ quyết định số 998/BXD-TCLĐ, ngày 20/11/1995 của Bộ trởng Bộxây dựng về việc thành lập tổng công ty xây dựng nề móng và kỹ thuật hạ tầng.

Xí nghiệp cơ giới xây lắp số 12 đổi tên thành công ty cơ giới và xây lắp số

12, công ty có trụ sở tại C1-3 đ ờng Giải Phóng, phờng Phơng Liệt quận Đống

Đa Hà Nội Từ khi mới thành lập công ty có số vốn cố định là 2.358 tỷ đồng vàvốn lu động là 0.268 tỷ đồng, đến nay số vốn tăng lên la 6.756 tỷ đồng vốn cố

định và 1.579 tỷ đồng vốn lu động Với đội ngũ cán bộ, công nhân đợc đào tạochính quy, giàu năng lực, kinh nghiệm trong quản lý cũng nh trong thi công vàvới năng lực thiết bị thi công tiên tiến, luôn đợc đầu t đổi mới công ty cơ giới vàxây lắp số 12 đã nhận tổng thầu xây dựng từng phần hoặc trọn gói các côngtrình xây dựng có vốn đầu t của nhà nớc cũng nh của nớc ngoài và đều đợc cácchủ đầu t đánh giá tốt

Từ khi mới thành lập đến nay, công ty không ngừng củng cố lĩnh vực chuyênmôn của mình về san lấp mặt bằng, xử lý nền móng bằng biện pháp đóng, ép,khoan nhồi cọc bê tông cốt thép, cọc cát, cọc khoan nhồi, cọc cừ, cọc thép chocác công trình Đây có thể coi nh một điểm mạnh của công ty đối với các đối

Trang 38

Nội, khu chế xuất Sóc Sơn - Nội Bài- Hà Nội, Khu công nghiệp Nomura - HảiPhòng, Nhà máy bia Tiger- Hà Tây, Nhà máy nớc ngọt CocaCola - Hà Tây, Nhàmáy kính nổi Đáp Cầu-Bắc Ninh, Nhà máy Ôtô Ford - Hải Dơng, Nhà máy gaT1 sân bay Nội Bài - Hà Nội, và các nhà máy xi măng trong phạm vi cả nớc nh:Nhà máy xi măng Hoàng Mai, Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Nhà máy xi măngHoàng Thạch, Nhà máy xi măng Hải Vân, Nhà máy xi măng Cần Thơ, Nhàmáy xi măng Sao Mai, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2, Nhà máy bộ giặt NET,Công ty may Đáp Cầu, Các dọc quốc lộ 1A, Nhà máy thép kết cấu SSE - HảiPhòng, Khu nhà ở cao tầng bán đảo hồ Linh Đàm, khu đô thị mới Định Côngvv

Lĩnh vực xây dựng: cả xây dựng dân dụng và xây dựng công nghiệp cũng làmột lợi thế để công ty có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng Các công trình xâydựng mà công ty đã và đang thi công từng phần việc hay toàn bộ luôn đợc cácchủ đầu t trong và ngoài nớc đánh giá cao, về mặt chất lợng và tiến độ nh Nhàmáy Pentax, Nhà máy Tsukuba- Gia Lâm, Hà Nội, Nhà máy nớc giải khátCocacola Ngọc Hồi, Nhà máy đèn hình Orion Hanen, Khách sạn Royal packQuảng Bá - Hà Nội, Khách sạn Horizon, trụ sở Tổng công ty thép Việt Nam, trụ

sở Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng, khu nhà ở Ngoại giao Đoàn, trụ

sỏ UNDP, trung tâm triển lãm Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trungtâm hội nghị quốc tế 35 Hùng Vơng, trụ sở Bảo hiểm Y tế Hng Yên, Nhà làmviệc UBND Hà Tĩnh, trung tâm tiếng Pháp chuyên ngành, cụm công trình Nhà

điều hành Điện lực Hà Tĩnh, trờng PTTH Phủ Lý Hà Nam, các trờng tiểu học,trờng đào tạo nghề điện Sóc Sơn Hà Nội, trờng dạy nghề ngời tàn tật TW1, NhàVăn hoá tỉnh Nam Định, Nhà Điều hành sản xuất công ty May 40, trờng Mầmnon Tứ Liên Hà Nội, Nhà ở cao tầng khu trung tâm Bán đảo Linh Đàm và rấtnhiều các công trình khác

Ngoài ra, với sự phát triển và đòi hỏi của cơ chế thị trờng, công ty cũng tậptrung đầu t, đổi mới thiết bị, ứng dụng công nghệ tiên tiến và mở rộng phạm vihoạt động sang các lĩnh vực khác nh làm đờng, xây dựng các đờng dây và trạmbiến áp, và các công trình cấp thoát nớc khác nh:

Về làm đờng, cấp thoát nớc: - Dự án cải tạo và nâng cấp quốc lộ số 5 (Hà Nội

- Hải Phòng), Quốc lộ 1A (Hà Nội – Lạng Sơn), Quốc lộ 51 (Bà Rịa - VũngTàu), đờng đi phà Yên Lệnh - Hng Yên, đờng Nguyễn Đức Cảnh TP Việt Trì -Phú Thọ, và rất nhiều đờng nội bộ, hệ thống cấp thoát nớc trong các nhà máy,

Trang 39

khu chế xuất, khu công nghiệp nh: Khu công nghiệp Đài T, Khu Công nghiệpBắc Thăng Long, Khu Công nghiệp Vĩnh Tuy Hà Nội, Nhà máy nớc giải khátCocacola Ngọc Hồi, Nhà ga T1 sân bay Nội Bài - Hà Nội, Khu chế xuất SócSơn - Nội Bài, Hà Nội

Công ty cơ giới và xây lắp số 12 có đủ khả năng xây dựng các công trình cóquy mô lớn, nhỏ theo yêu cầu của khách hàng Công ty luôn phấn đấu khôngngừng nâng cao mức độ bảo đảm của chất lợng công trình, bảo đảm đúng tiến

độ và giá hợp lý

2 Cơ cấu tổ chức của công ty cơ giới và xây lắp số 12.

Công ty cơ giới và xây lắp số 12 là một trong số mời bảy đơn vị trực thuộcTổng công ty xây dựng cơ sở hạ tầng Licogi

Trang 40

Bộ máy quản lý của công ty cơ giới và xây lắp số 12.

Sơ đồ 9: Cơ cấu tổ chức của công ty cơ giới và xây lắp số 12.

Đứng đầu công ty và có trách nhiệm điều hành hoạt động của công ty, vạch

ra chiến lợc dài hạn, các kế hoách ngắn hạn và tổ chức thực hiện các kế hoạch

đó là Giám đốc, kỹ s Dơng Xuân Quang Dới đó là các phó Giám đốc kỹ s ĐỗMạnh Trí, kỹ s Trần Văn Kha, kỹ s Phạm Công Hoan Tiếp đó là các phòng ban

điều hành công ty: Kinh tế kế hoạch, có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kếhoạch quản lý tiến độ sản xuất của công ty

Cơ quan chủ quản cấp trênTổNG CÔNG TY xây dựng và phát

Phòng

tổ chức hành chính

Đội

đúc

đóng cọc

Đội xây dựng

số 1

Đội cơ

số 2

X ởng sủa chữa thiết bị

Đội xây dựng

số 3

X ởng

bê tông

đúc sẵn

Ngày đăng: 31/08/2012, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Fred R. David, Khái luận quản trị chiến lợc (bản dịch), NXB Thống kê Hà néi, 1995 Khác
2. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Cao, Chiến lợc và chính sách kinh doanh, NXB thống kê TPHCM Khác
1. Công nghiệp, Số 1, 2, 3 năm 2001 Khác
2. Công nghiệp nhẹ, các số năm 2000, 2001 Khác
3. Kinh tế và dự báo, các số năm 2000 và số 1, 2, 3 năm 2001 Khác
4. Thời báo kinh tế Việt Nam, các số năm 2000, 2001 Khác
5. Thị trờng tài chính tiền tệ, các số năm 1998 và 2001 Khác
6. X©y dùng sè 1, 2, 3 n¨m 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ các cấp chiến lợc trong doanh nghiệp. - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty xây dựng12.doc.DOC
Hình 1. Sơ đồ các cấp chiến lợc trong doanh nghiệp (Trang 14)
Bảng 1:  Các chỉ tiêu cụ thể đạt đợc qua các năm từ 1996- 2000 nh sau : - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty xây dựng12.doc.DOC
Bảng 1 Các chỉ tiêu cụ thể đạt đợc qua các năm từ 1996- 2000 nh sau : (Trang 60)
Bảng 3: Các chỉ tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh 5 năm 2001-2005. - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty xây dựng12.doc.DOC
Bảng 3 Các chỉ tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh 5 năm 2001-2005 (Trang 72)
Bảng 2. Số liệu về cơ cấu các nguồn vốn, tỷ lệ GDP và ICOR trong giai - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty xây dựng12.doc.DOC
Bảng 2. Số liệu về cơ cấu các nguồn vốn, tỷ lệ GDP và ICOR trong giai (Trang 82)
Bảng 3: Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của công ty. - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty xây dựng12.doc.DOC
Bảng 3 Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của công ty (Trang 83)
Bảng 4: Công nhân kỹ thuật của công ty. - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty xây dựng12.doc.DOC
Bảng 4 Công nhân kỹ thuật của công ty (Trang 85)
Bảng 5 :Năng lực thiết bị của công ty. - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty xây dựng12.doc.DOC
Bảng 5 Năng lực thiết bị của công ty (Trang 87)
Bảng 6: Tình hìmh đổi mới công nghệ. - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty xây dựng12.doc.DOC
Bảng 6 Tình hìmh đổi mới công nghệ (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w