Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục biển, đảo cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 111 - 154)

7. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu

3.4.4.Kết quả khảo nghiệm

3.4. Khảo nghiệm t nh cấp thiết và t nh khả thi của cc biện ph p đề xuất

3.4.4.Kết quả khảo nghiệm

- Về tính cấp thiết, thông qua kết quả khảo nghiệm sau khi xử lý số liệu ở (bảng 3.1.) thể hiện các biện pháp quản lý ho t động GDBĐ cho HS các trường THPT thành phố Quảng Ngãi do luận văn đề xuất được đ nh giá mức độ rất cấp thiết và cấp thiết.

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp

TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Rất cấp thiết Cấp thiết Phân vân Không cấp thiết Hoàn toàn không cấp thiết TBC Thứ bậc 1

Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của ho t động GDBĐ. 51 14 0 0 0 4,8 1 2 Tổ chức xây dựng chương trình GDBĐ của nhà trường. 33 32 0 0 0 4,5 4 3

Lựa chọn nội dung GDBĐ cho HS phù hợp với thực tế của nhà trường.

19 30 16 0 0 4,0 8

4 Đổi mới hình thức và phương

pháp GDBĐ cho HS. 38 27 0 0 0 4,6 3

5

Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho các lực lượng tham gia GDBĐ cho học sinh.

13 49 3 0 0 4,1 7

6 Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GDBĐ cho học sinh.

23 31 11 0 0 4,2 6

7 Đảm bảo c c điều kiện hỗ trợ và t o động lực cho ho t động GDBĐ.

27 35 3 0 0 4,3 5

8 Tăng cường quản lý kiểm tra,

đ nh gi ho t động GDBĐ 50 15 0 0 0 4,7 2

Kết quả khảo sát ở (bảng 3.1.) cho thấy tính cấp tiết có điểm trung bình chung đ t từ 4,0 đến 4,8. Trong đó, biện pháp "Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ

CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động GDBĐ" trong nhà trường được

đ nh gi rất cao, có điểm TBC đ t 4,8 điểm, xếp thứ bậc 1; và biện pháp "Đổi mới nội dung GDBĐ cho HS" được đ nh giá ở mức cần thiết, có điểm TBC từ 4,0, xếp thứ bậc 8.

lịch, Sở Tư Ph p và CBQL, GV c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi x c định tính cấp thiết đối với các biện pháp là hợp lý, phù hợp với thực tr ng quản lý ho t động GDBĐ cho HS trong thời gian đến.

- Về tính khả thi, thông qua kết quả khảo nghiệm sau khi xử lý số liệu ở (bảng 3.2.) thể hiện các biện pháp quản lý ho t động GDBĐ cho HS các trường THPT thành phố Quảng Ngãi do luận văn đề xuất được đ nh gi mức độ rất khả thi và khả thi.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp

TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Rất khả thi Khả thi Phân vân Không khả thi Hoàn toàn không khả thi TBC Thứ bậc 1

Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của ho t động GDBĐ.

54 11 0 0 0 4,9 1

2 Tô chức xây dựng chương trình

GDBĐ của nhà trường. 43 22 0 0 0 4,7 2

3 Lựa chọn nội dung GDBĐ cho HS

phù hợp với thực tế của nhà trường. 23 33 9 0 0 4,1 8 4 Đổi mới hình thức và phương ph p

GDBĐ cho HS. 34 31 0 0 0 4,5 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5

Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho các lực lượng tham gia GDBĐ cho học sinh.

32 28 5 0 0 4,4 5

6 Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GDBĐ cho học sinh.

20 37 8 0 0 4,2 7

7 Đảm bảo c c điều kiện hỗ trợ và t o

động lực cho ho t động GDBĐ. 28 31 4 0 0 4,3 6

8 Tăng cường quản lý kiểm tra, đ nh

giá ho t động GDBĐ 39 26 0 0 0 4,6 3

Kết quả khảo sát ở (bảng 3.2.) cho thấy tính khả khi có điểm trung bình chung đ t từ 4,1 trở lên. Trong đó, biện pháp "Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ

CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động GDBĐ" trong nhà trường được

đ nh gi khả thi rất cao, có điểm TBC đ t 4,9 điểm, xếp ở thứ bậc 1. Các biện pháp còn l i được đ nh gi là khả thi, có điểm TBC từ 4,1 đến 4,7.

Qua kết quả khảo nghiệm ở CBQL Sở GD&ĐT, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Sở Tư Ph p và CBQL, GV c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi x c định tính

khả thi đối với các biện pháp được đ nh gi rất cao và phù hợp với thực tr ng quản lý ho t động GDBĐ cho HS.

- Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý ho t động GDBĐ cho HS ở c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi

Kết quả nghiên cứu trên khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý ho t động GDBĐ cho HS. Mối quan hệ giữa các mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện ph p được thể hiện ở (bảng 3.3.).

Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa các mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp

TT BIỆN PHÁP Tính cấp thiết Tính khả thi Điểm TBC Thứ bậc Điểm TBC Thứ bậc

1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của ho t động GDBĐ.

4,8 1 4,9 1

2 Tổ chức xây dựng chương trình GDBĐ của nhà

trường. 4,5 4 4,7 2

3 Lựa chọn nội dung GDBĐ cho HS phù hợp với

thực tế của nhà trường. 4,0 8 4,1 8

4 Đổi mới hình thức và phương ph p GDBĐ cho

HS. 4,6 3 4,5 4

5 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho các

lực lượng tham gia GDBĐ cho học sinh. 4,1 7 4,4 5

6 Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia

đình và xã hội trong GDBĐ cho học sinh. 4,2 6 4,2 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Đảm bảo c c điều kiện hỗ trợ và t o động lực

cho ho t động GDBĐ. 4,3 5 4,3 6

8 Tăng cường quản lý kiểm tra, đ nh gi ho t động

GDBĐ 4,7 2 4,6 3

Để tìm hiểu tương quan giữa t nh cấp thiết và t nh khả thi của c c biện pháp quản lý ho t động GDBĐ cho HS, tôi sử d ng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để t nh theo công thức:

6 ∑(Xi – Yi)2 R = 1 –

Trong đó:

R: Hệ số tương quan thứ bậc

(Xi – Yi)2 : Hiệu số thứ bậc giữa 2 đ i lượng cần so s nh N: Tổng số đơn vị cần so s nh

Bảng 3.4. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDBĐ cho HS

BIỆN PHÁP Điểm ấp thiết Thứ bậ (X) Điểm hả thi Thứ bậ (Y) Hi u số thứ bậ (X-Y)2 Biện ph p 1 4,8 1 4,9 1 0 Biện ph p 2 4,5 4 4,7 2 4 Biện ph p 3 4,0 8 4,1 8 0 Biện ph p 4 4,6 3 4,5 4 1 Biện ph p 5 4,1 7 4,4 5 4 Biện ph p 6 4,2 6 4,2 7 1 Biện ph p 7 4,3 5 4,3 6 1 Biện ph p 8 4,7 2 4,6 3 1 N=8 ∑(Xi – Yi)2 = 12

Áp d ng công thức Spearman và c c đ i lượng kết quả nghiên cứu ta có:

Kết quả thu được hệ số R ≈ 0,86 đã khẳng định mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý ho t động GDBĐ cho HS ở c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi mà tôi đề xuất là tương quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là rất phù hợp nhau.Việc chỉ ra sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý ho t động GDBĐ cho HS là rất cần thiết ở góc độ khoa học và cả trong việc áp d ng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Qua kết quả khảo nghiệm trên, đã khẳng định tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp quản lý ho t động GDBĐ cho HS được đề xuất hoàn toàn có thể thực hiện được t i c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi.

6 ∑(Xi – Yi)2 R = 1 – ≈ 0,86

Tiểu kết hư ng 3

Từ cơ sở lý luận về quản lý ho t động GDBD cho HS THPT được trình bày ở Chương 1, thông qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi, trao đổi phỏng vấn trực tiếp với CBQL và GV về thực tr ng quản lý ho t động GDBĐ cho HS ở c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi được trình bày ở Chương 2 và dựa vào các nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đã đề xuất 08 biện pháp quản lý ho t động GDBĐ cho HS ở các trường THPT thành phố Quảng Ngãi. Trong từng biện pháp nêu rõ m c tiêu của biện pháp, nội dung biện pháp và tổ chức thực hiện biện pháp c thể. Mỗi biện pháp phản ánh một khía c nh khác nhau trong công tác quản l nhưng giữa các biện pháp luôn có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau, t o thành một chỉnh thể thống nhất thúc đẩy quá trình quản lý ho t động GDBĐ cho HS hiệu quả. Nếu áp d ng một cách đồng bộ các biện pháp này thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả ho t động GDBĐ cho HS ở c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi.

Do h n chế về thời gian nên bước đầu các biện pháp chỉ được khảo nghiệm thông qua việc xin ý kiến c c chuyên gia và CBQL đang làm việc t i Sở GDĐT tỉnh Quảng Ngãi, Sở Tư Ph p Quảng Ngãi, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch và CBQL, GV c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi. Kết quả khảo nghiệm cho phép kết luận rằng: các biện ph p nêu trên chưa phải là một hệ thống đầy đủ các biện ph p, nhưng là các biện pháp chủ yếu có tính cấp thiết đối với thực tiễn t i c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi. Kết quả khảo nghiệm nêu trên cho thấy, t nh cấp thiết và khả thi của c c biện ph p đề xuất được hầu hết được c c chuyên gia đồng tình đ nh gi cao. Vận d ng c c biện ph p nêu trên vào thực tiễn quản l ho t động GDBĐ cho HS để nâng cao chất lượng ho t động GDBĐ ở c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi nói riêng và c c trường THPT nói chung trong giai đo n hiện nay, nhằm góp phần nâng cao thực hiện m c tiêu gi o d c toàn diện cho học sinh. Đồng thời, khi p d ng c c biện ph p cần t o sự đồng thuận trong toàn thể nhà trường và người Hiệu trưởng phải đổi mới ch nh mình để không ngừng nâng cao năng lực lãnh đ o, quản l .

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Việc giáo d c nâng cao nhận thức về biển đảo cho HS luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, nhất là trong giai đo n hội nhập hiện nay. Học tập và làm theo lời d y của Bác: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời,

có biển. Bờ biển t dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó”, bằng tình yêu quê hương

đất nước, các thế hệ người Việt Nam đã và đang viết tiếp những trang sử oai hùng của dân tộc trong công cuộc chống l i kẻ thù xâm lược, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, phát triển tiềm năng kinh tế biển đảo, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo, bảo tồn và phát triển văn hóa biển đảo,... là trách nhiệm của toàn dân, trong đó học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Do đó, việc giáo d c nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của biển đảo và ý thức trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ biển đảo thiêng liêng Tổ quốc là một việc làm quan trọng và có nghĩa chiến lược, góp phần bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về ho t động GDBĐ cho HS, quản lý ho t động GDBĐ cho HS và kết quả khảo s t đ nh gi thực tr ng các vấn đề nghiên cứu trong luận văn, tôi rút ra một số kết luận về vấn đề nghiên cứu như sau:

Luận văn đã thực hiện nghiên cứu một cách có hệ thống, làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận có liên quan đến ho t động GDBĐ cho HS, quản lý ho t động GDBĐ cho HS. Thông qua việc khảo s t, đ nh gi thực tr ng quản lý ho t động GDBĐ cho HS c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019- 2020. Luận văn đã kh i qu t được tình hình thực hiện công tác GDBĐ và quản lý ho t động GDBĐ cho HS c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi, đ nh giá được những mặt m nh, mặt h n chế trong ho t động GDBĐ cũng như quản lý ho t động GDBĐ cho HS THPT, chỉ ra được nguyên nhân của những mặt m nh và h n chế trong quản lý ho t GDBĐ cho HS.

Qua khảo sát, nghiên cứu và tìm hiểu, tôi nhận thấy công tác quản lý ho t động GDBĐ cho HS ở c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi trong thời gian qua đã đ t được nhiều kết quả. Tuy nhiên, ho t động GDBĐ cho HS hiện nay còn nhiều h n chế và bất cập đó là, nhận thức của một số CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của ho t động GDBĐ cho HS còn chưa cao; năng lực của lực lượng làm công t c GDBĐ còn h n chế; các GV ở các bộ môn Lịch, Sử, Địa lý, GDCD, QPAN, Sinh học, Ngữ văn chưa làm tốt việc lồng ghép tích hợp các nội dung GDBĐ vào c c bài học có phần kiến thức liên quan; c c trường chưa xây dựng chương trình GDBĐ c thể, nội dung GDBĐ còn chậm đổi mới, hình thức và phương ph p tổ chức ho t động chưa thực sự đa d ng và hấp dẫn, chưa thực sự t o sự chuyển biến m nh mẽ trong ho t động GDBĐ

cho HS; sự phối hợp giữa các lực lượng bên trong nhà trường và phối hợp lực lượng GDBĐ bên ngoài nhà trường nhà trường cũng còn chưa thường xuyên, chưa chặt chẽ và chưa thực sự phát huy sức m nh tổng hợp của các lực lượng giáo d c trong và ngoài xã hội; CSVC và trang thiết bị, phương tiện, nguồn tài chính của một số trường còn chưa bảo đảm; việc kiểm tra, đ nh gi GV tổ chức ho t động, HS tham gia ho t động và CBQL quản lý ho t động GDBĐ cho HS còn chưa thực hiện tốt…. Nhìn chung công t c GDBĐ cho HS và quản lý ho t động GDBĐ cho HS ở c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi chưa thực sự được các trường quan tâm đúng mức và chưa xem đây là nhiêm v cấp thiết trong công tác giáo d c toàn diện của nhà trường, vì vậy công t c GDBĐ cho HS thời gian qua còn chưa đ t hiệu quả.

Đ p ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới của Giáo d c và Đào t o trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, c c trường THPT cần phát huy những kết quả đã đ t được, đồng thời khắc ph c những h n chế, bất cập trong thời gian qua, tận d ng tối đa c c cơ hội và vượt qua những thách thức nhằm hướng đến m c tiêu nâng cao chất lượng giáo d c toàn diện cho HS THPT. Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi đã đề xuất 08 biện pháp quản lý ho t động GDBĐ cho HS ở c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi, c thể: Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của ho t động GDBĐ; Xây dựng chương trình GDBĐ của nhà trường; Lựa chọn nội dung GDBĐ cho HS phù hợp với thực tế của nhà trường; Đổi mới hình thức và phương ph p GDBĐ cho HS; tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho các lực lượng tham gia GDBĐ cho HS; Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GDBĐ cho HS; Đảm bảo c c điều kiện hỗ trợ và t o động lực cho ho t động GDBĐ; Tăng cường kiểm tra, đ nh gi ho t động GDBĐ. Với mỗi biện ph p đề xuất trên, tôi đã phân t ch rõ m c tiêu, nội dung và tổ chức thực hiện biện ph p.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện ph p trên được các chuyên gia, CBQL,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục biển, đảo cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 111 - 154)