Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục biển, đảo cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 102)

7. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu

3.2.6. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong

GDBĐ cho học sinh.

- Mục tiêu củ biện pháp:

Giáo d c HS không chỉ là trách nhiệm riêng của một GV nào, được thực hiện ở lớp học hay trong nhà trường mà còn là trách nhiệm của cả gia đình và xã hội. Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường là việc làm hết sức cần thiết. M c tiêu của biện pháp này là phát huy tối đa nguồn lực hiện có của nhà trường, huy động tốt nhất các lực lượng ngoài xã hội để cùng nhau thực hiện tốt công t c này. Trên cơ sở đó, ph t huy và khai th c c c tiềm năng, thế m nh hiện có của các lực lượng GD bên trong lẫn bên ngoài nhà trường để ph c v và thúc đẩy công tác GDBĐ đ t hiệu quả; Giúp tổ chức và cá nhân các lực lượng GD thấy được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc tham gia công tác GD thế hệ trẻ cho địa phương và cho đất nước; Góp phần

thực hiện m c tiêu, nguyên lý GD và yêu cầu xã hội hoá GD của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đ i ho đất nước.

Điều 16 của Luật Giáo d c đã ghi: "Tổ chức, gi đình và cá nhân có trách nhiệm

chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với cơ sở giáodục thực hiện mục tiêu giáo dục,

xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh”.

Như vậy để thực hiện công t c GDBĐ cho HS ở c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi đ t hiệu quả, việc phối hợp các lực lượng GDBĐ cho HS là một yêu cầu tất yếu phải thực hiện.

- Nội dung biện pháp:

Phối hợp với các lực lượng GDBĐ cho HS bên trong nhà trường như: tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên, Ban đ i diện cha mẹ học sinh trong việc thống nhất m c tiêu giáo d c, kế ho ch tổ chức tuyên truyền, phổ biến GDBĐ cho HS thông nội dung, hình thức, địa điểm, thời gian trong năm học, học kỳ, tháng, tuần, nguồn lực tài chính; và phối hợp với tổ chức Công đoàn nhà trường trong việc động viên, khuyến khích cán bộ, GV là đoàn viên công đoàn hưởng ứng, tích cực tham gia các ho t động GDBĐ cho HS.

Phối hợp với lực lượng GDBĐ bên ngoài nhà trường như: Ban tuyên tuyền, phổ biến giáo d c Pháp luật của Sở Tư Ph p Quảng Ngãi, Ban tuyên huấn của Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi, Phòng quản l văn hóa của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi, Phòng Chính trị Tư tưởng của Sở GD&ĐT Quảng Ngãi, Công an thành phố Quảng Ngãi, c c chuyên gia... để tổ chức tuyên truyền phổ biến GDBĐ cho HS, cung cấp các tài liệu, hình ảnh, băng đĩa ghi hình, trao đổi thông tin, ngăn chặn và c c trường hợp HS bị lợi d ng tham gia vào các trang m ng xã hội để bình luận, like hình ảnh xuyên t c và nói không đúng sự thật về chủ quyền biển đảo Việt Nam của các thế lực thù địch,... .

Xây dựng mối quan hệ, hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong công tác GDBĐ cho HS. Đồng thời đẩy m nh công tác xã hội hóa ho t động GDBĐ cho HS, trong đó nhà trường cần chú trọng t o cơ sở pháp lý và cơ chế, ch nh s ch để khuyến khích các lực lượng tham gia GDBĐ cho HS đ t hiệu quả.

- Tổ chức thực hiện biện pháp:

Tăng cường tham mưu với c c cấp ủy Đảng, Ch nh quyền, phối hợp với c c cơ quan, đơn vị, đoàn thể quan tâm chăm lo cho sự nghiệp gi o d c và đào t o; nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công t c phối hợp, nhà trường, gia đình và xã hội trong gi o d c học sinh; x c định rõ tr ch nhiệm, quyền h n của từng môi trường gi o d c; mỗi môi trường gi o d c phải thức luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp

mà không có th i độ trông chờ hay ỷ l i vào môi trường gi o d c kh c. Xây dựng cơ chế phối hợp, qua đó t o sự đồng thuận cao và huy động sự tham gia của toàn xã hội cho sự nghiệp gi o d c.

Xây dựng kế ho ch công tác phối hợp các lực lượng GDBĐ trong và ngoài nhà trường trong từng thời điểm; kế ho ch cần thể hiện rõ các ho t động c thể, thiết thực trong việc phối hợp giữa các lực lượng để tăng cường GDBĐ cho HS. Kế ho ch thể hiện rõ m c tiêu của công tác phối hợp các lực lượng GDBĐ trong từng giai đo n, trong từng năm học. Xây dựng quy chế phối hợp c thể đối với từng lực lượng giáo d c, trong quy chế cần thể hiện rõ vai trò chủ động của nhà trường trong công tác phối hợp các lực lượng GDBĐ cho HS.

Phối hợp trong GDBĐ là để nâng cao nhận thức, thức tr ch nhiệm giữ gìn biển đảo quê hương của Tổ quốc; gi o d c thức chấp hành c c chủ trương, đường lối của Đảng và ch nh s ch Ph p luật của Nhà nước; gi d c th i độ t ch cực tham gia c c ho t động ch nh trị, xã hội, phân biệt, đ nh gi c c sự kiện ch nh trị, xã hội, nhận ra và phê ph n những âm mưu, thủ đo n ch nh trị của c c thế lực thù địch. Gi o d c lòng nhân ái, biết trân trọng c c gi trị văn hóa truyền thống của dân tộc, gi o d tr ch nhiệm của c nhân trước tập thể và cộng đồng, biết ủng hộ, khuyến kh ch những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc, biết phê ph n những biểu hiện của lối sống l c hậu, ch kỷ.

Công t c GDBĐ cần được thực hiện theo nhiều hình thức và phương ph p kh c nhau, có sự cộng t c chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; kết hợp giữa lồng ghép vào gi o d c ch nh khóa và c c ho t động ngo i khóa. Việc GDBĐ đòi hỏi không chỉ có gi o viên của c c trường THPT mà cần huy động sự tham gia của những người làm công t c GDBĐ ở c c cơ quan, đơn vị có chức năng.

C c trường chỉ đ o các tổ bộ môn Lịch sử, Địa lí, QPAN, GDCD, Sinh học, Ngữ văn trong một năm học tổ chức ít nhất một lần ho t động ngo i khóa về GDBĐ cho HS và cùng phối hợp các bộ môn liên quan tổ chức ho t động trải nghiệm GDBĐ cho HS.

Tổ chức và t o điều kiện cho c c lực lượng trong nhà trường phối hợp với c c lực lượng ngoài nhà trường tổ chức c c ho t động văn hóa, văn nghệ, thể d c, thể thao, tham quan, giao lưu,…

Làm tốt công tác công tác xã hội ho GD, huy động mọi nguồn lực tham gia công t c GDBĐ cho HS ở các trường THPT thành phố Quảng Ngãi góp phần giáo d c toàn diện cho học sinh.

Tổng kết, đ nh gi kết quả thực hiện công tác phối hợp, qua đó rút ra được những thuận lợi, khó khăn; những ưu điểm, tồn t i, h n chế để rút kinh nghiệm và thực hiện

hiệu quả hơn.

3.2.7. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ và tạo động lực cho công tác giáo dục biển đảo cho học sinh

- Mục tiêu củ biện pháp:

Công tác GDBĐ cho HS ngoài việc chuẩn bị nguồn nhân lực, nội dung và hình thức, phương ph p thực hiện thì cần có sự đầu tư về CSVC, trang thiết bị, kinh phí tổ chức các ho t động, chế độ, ch nh s ch, thi đua khen thưởng. CSVC, phương tiện đầy đủ sẽ là điều kiện thuận lợi góp phần tổ chức các hình thức GDBĐ cho HS trong nhà trường đa d ng, hấp dẫn và mang l i hiệu quả chất lượng của ho t động.

Trong thời điểm hiện nay ở thành phố Quảng Ngãi việc t o điều kiện ph c v cho ho t GDBĐ như: cơ sở vật chất, trang bị thiết bị, thời gian, môi trường làm việc và c c điều kiện khác là cần thiết và khả thi, giúp cho CBQL và GV thuận lợi trong ho t động GDBĐ, tiết kiệm được thời gian, kiểm so t được công việc, đồng thời nâng cao chất lượng ho t động GDBĐ. Song bên c nh đó, c c điều kiện này còn góp phần t o động lực làm việc cho c c c nhân trong trong nhà trường, nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc.

- Nội dung biện pháp:

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, h tầng CNTT cho lực lượng làm công tác GDBĐ.

Xây dựng các quy chế làm việc thuận lợi để các nhóm, cá nhân phối hợp làm việc hiệu quả.

Xây dựng môi trường sư ph m an toàn, thân thiện, văn minh; t o mọi điều kiện thuận lợi về thời gian cho lực lượng tham gia ho t động GDBĐ cho HS.

Thực hiện tốt chế độ ch nh s ch và khen thưởng, động viên kịp thời đối với đội ngũ làm công t c GDBĐ. Xây dựng quy chế quản l đội ngũ GDBĐ gắn với công tác thi đua, khen thưởng.

- Tổ chức thực hiện biện pháp:

Xây dựng kế ho ch đảm bảo c c điều kiện hỗ trợ và t o động lực cho công tác GDBĐ gắn với kế ho ch thực hiện nhiệm v trong từng năm học. Từng bước tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị ph c v cho công tác giảng d y, học tập nói chung và ph c v cho ho t động GDBĐ nói riêng có nghĩa quan trọng, giúp GV nhà trường chủ động tổ chức các ho t động GDBĐ nhằm phát triển giáo d c toàn diện cho HS. Trong quá trình xây dựng kế ho ch phải tham khảo ý kiến của các lực lượng tham gia ho t động giáo d c pháp luật tránh sự đầu tư lãng ph , kém hiệu quả.

Hằng năm, đề xuất cho Sở GD&ĐT, huy động mọi nguồn lực xã hội hóa từng bước xây dựng đầy đủ phòng học, phòng đa chức năng, sân chơi, bãi tập, ti vi, đèn

chiếu và các trang thiết bị cần thiết đ p ứng ho t động d y học và ho t động ngo i khóa GDBĐ cho HS.

Đa d ng hóa các lo i hình Tủ sách; huy động c c s ch, b o, băng đĩa, tài liệu GDBĐ sẵn có trong CBQL, GV và HS để xây dựng Tủ sách pháp luật về Biển, Đảo. Khuyến khích các tổ chức, c nhân, đoàn thể hỗ trợ sách, tài liệu pháp luật, trang thiết bị, đầu tư kinh ph cho Tủ sách. Sử d ngtrang Web của trường để cung cấp văn bản quy ph m pháp luật về biển đảo, tài liệu biển đảo, video, hình ảnh về GDBĐ cho HS. Hướng dẫn GV, HS vào các trang m ng xã hội để sử d ng các nguồn tài liệu, hình ảnh, clíp về biển đảo nhằm ph c v cho việc d y học và ph c v cho ho t động ngo i khóa, GDNGLL.

Cần chỉ đ o cho thư viện nhà trường sưu tầm, tập hợp các lo i sách, tài liệu tham khảo về biển đảo, các lo i bản đồ, tranh ảnh về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ph c v nhu cầu d y và học các bộ môn xã hội của GV và HS, đặc biệt là môn Lịch sử, Địa lý, QPAN.

Xây dựng quy chế quản lý lực lượng ho t động GDBĐ gắn với công t c thi đua trong nhà trường là cần thiết, là điều kiện để Hiệu trưởng đảm bảo tính bền vững trong ho t động GDBĐ của nhà trường. Thiết lập nền nếp, kỷ cương, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân; t o sự tích cực chủ động, tự giác, dân chủ và hợp tác; t o bầu không khí lành m nh và sự đồng thuận, thống nhất cao trong lực lượng ho t động GDBĐ. Để thực hiện tốt công việc này, hiệu trưởng cần tiến hành:

+ Nghiên cứu và tập hợp đầy đủ c c văn bản quy ph m pháp luật, Điều lệ trường trung học phổ thông, quy chế tổ chức và ho t động của trường trung học phổ thông, quy chế quản lý GV, HS. Văn bản cần c thể các chức năng, nhiệm v , quyền h n của lực lượng tham gia ho t động GDBĐ.

+ Đưa vào hội nghị viên chức đầu năm học, Hiệu trưởng tổ chức cho toàn thể CB, GV, NV góp ý, thống nhất những quy định, những tiêu ch đ nh gi lực lượng ho t động GDBĐ cho HS; trong quá trình thực hiện Hiệu trưởng điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế của trường, ban hành thành quy chế và thông báo trong đơn vị, niêm yết và lưu hồ sơ.

+ Phân bổ nguồn kinh phí bảo đảm chi cho ho t động GDBĐ từ đầu năm học; phối hợp Ban đ i diện cha mẹ học sinh huy động nguồn kinh phí từ ph để khen thưởng học sinh.

+ Xây dựng bầu không kh sư ph m với các mối quan hệ tốt đẹp, đoàn kết, thống nhất giữa CBQL và GV, giữa GV và GV để cùng hướng đến hoàn thành m c tiêu giáo d c toàn diện của nhà trường. Xây dựng nhà trường theo tiêu ch “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; giúp HS tự đ nh gi và rèn luyện, thấy được tầm quan trọng

của ho t động GDBĐ.

3.2.8. Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục biển đảo

- Mục tiêu củ biện pháp:

Đổi mới đa d ng các hình thức kiểm tra, đ nh gi ho t động GDBD cho HS. Đổi mới kiểm tra, đ nh gi để điều chỉnh quá trình d y và học, là động lực của đổi mới phương ph p, đổi mới cách thức tổ chức ho t động d y học và đổi mới quản lý, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng giáo d c, đồng thời phù hợp với yêu cầu của Chương trình GDPT 2018.

Kiểm tra giúp GV, HS thấy được h n chế của mình và tự điều chỉnh những sai lệch, rút ra bài học kinh nghiệm để các ho t động tiếp theo có hiệu quả cao hơn. Đ nh gi đúng kết quả công tác GDBĐ thông qua d y học trên lớp và thông qua ho t động Ngo i khóa, GDNGLL cho HS của nhà trường sẽ giúp nhà trường có cơ sở, căn cứ để điểu chỉnh các ho t động, các lực lượng cũng như c c nguồn lực hỗ trợ. Từ đó có những bổ sung điều chỉnh trong ho t động quản lý. Thông qua việc đ nh gi kết quả GDBĐ cho HS để đ nh gi công t c quản lý GDBĐ cho HS của mỗi thầy cô, mỗi bộ phận tham gia quản lý GDBĐ cho HS của nhà trường. Đó là cơ sở để biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc đồng thời phát hiện những sai lệch, thiếu sót trong quá trình thực hiện, giúp họ có sự điều chỉnh kịp thời; giúp đỡ, thúc đẩy các tập thể, cá nhân thực hiện tốt hơn c c m c tiêu GDBĐ cho HS. Trong công tác quản lý, kiểm tra thường xuyên còn nhằm giúp Hiệu trưởng kịp thời điều tiết ho t động chung của nhà trường, t o ra sự cân đối giữa các ho t động nhằm hoàn thành m c tiêu GD toàn diện cho HS.

- Nội dung biện pháp:

Xây dựng và thống nhất các tiêu chuẩn kiểm tra về công tác GDBĐ cho HS để làm cơ sở so s nh, đo lường, đ nh gi và điều chỉnh ho t động của lực lượng GDBĐ, các tổ bộ môn liên quan. Trên cơ sở đó, tiến hành kiểm tra – đ nh gi từ khâu lập kế ho ch – tổ chức/thực hiện – chỉ đ o các ho t động từ khi bắt đầu đến khi kết thúc các nội dung công việc. Thực hiện kiểm tra, đ nh gi thường xuyên ở tất cả các khâu từ xây dựng chương trình GDBĐ cho HS, lựa chọn nội dung, hình thức và phương ph p, c c điều kiện, các lực lượng phối hợp của ho t động đến biện pháp và kết quả đ t được. Kiểm tra phải được thực hiện thường xuyên, liên t c, tránh hình thức. Kiểm tra phải linh ho t, kiểm tra trực tiếp kết hợp với kiểm tra gián tiếp; kiểm tra định kỳ, thường xuyên gắn với kiểm tra, đ nh gi đột xuất công tác GDBĐ cho HS thông qua ho t động ngo i khóa.

Quản lý tốt các lực lượng GDBĐ trong việc kiểm tra, đ nh gi ho t động GDBĐ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục biển, đảo cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 102)