Lựa chọn nội dung GDBĐ cho HS phù hợp với thực tế của nhà trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục biển, đảo cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 95)

7. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu

3.2.3. Lựa chọn nội dung GDBĐ cho HS phù hợp với thực tế của nhà trường

- Mục tiêu củ biện pháp:

Đổi mới ho t động GDBĐ sẽ lựa chọn nội dung GDBĐ phong phú, thực tiễn và phù hợp với học sinh; đồng thời tận d ng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị, c c phương tiện, điều kiện sẵn có để thực hiện công t c GDBĐ cho HS; kết hợp t ch hợp, lồng ghép nội dung GDBĐ một c ch hợp l giữa c c bộ môn, nội dung GDBĐ được đa d nh hóa thông qua c c ho t động gi o d c văn hóa, văn nghệ, TDTT và c c buổi sinh ho t ch nh trị trong nhà trường. Phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với c c lực lượng và các ngành chức năng triển khai nội dung GDBĐ cho HS đ t hiệu quả. Qua đó, nâng cao nhận thức cho học sinh về biển, đảo Việt Nam; tiềm năng, thế m nh của biển, đảo; góp phần bảo vệ quyền và lợi ch ch nh đ ng, hợp ph p của quốc gia trên biển; tăng cường thức tr ch nhiệm trong bảo vệ môi trường, ph t triển kinh tế biển và chấp hành ph p luật về biển đảo. Giúp cho học sinh trong nhà trường hiểu ch nh x c, đầy đủ về quan điểm, chủ trương, ch nh s ch của Việt Nam trong giải quyết c c vấn đề liên quan đến biển, đảo phù hợp với quy định của Việt Nam và luật ph p quốc tế; tr ch nhiệm của Việt Nam trong việc xây dựng, củng cố, bảo vệ, ph t triển mối quan hệ hòa bình, hữu nghị với c c quốc gia liên quan đến biển Đông. Đấu tranh với c c ho t động chống ph của c c thế lực cơ hội, thù địch âm mưu lợi d ng vấn đề biên giới, lãnh thổ làm tổn h i đến khối đ i đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ đối ngo i truyền thống,

tốt đẹp của Việt Nam với c c nước l ng giềng.

- Nội dung biện pháp:

Đa d ng hóa về nội dung GDBĐ phù hợp với đối tượng HS. Thay đổi m nh mẽ quan điểm về GDBĐ cho HS theo hướng chuyển đổi từ d y học sang gi o d c; nội dung GDBĐ cho HS phải đảm bảo t nh ch nh x c khoa học, hiện đ i và s t với thực tiễn.

Nội dung thực hiện GDBĐ cho HS được thực hiện theo chương trình của Bộ GD&ĐT quy định trong sách giáo khoa; các nội dung lồng ghép, tích hợp phải phù hợp các bộ môn d y học trên lớp như: Lịch sử, Địa lí, GDCD, QPAN, Sinh học, Ngữ văn và trong ho t động ngo i khóa...

Nội dung GDBĐ cho HS bám sát kế ho ch GDBĐ của tỉnh Quảng Ngãi theo kế ho ch 139/KH-UBND ngày 21/7/2018 về thực hiện Quyết định số 930/QĐ-TTg ngày 28 th ng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tuyên truyền bảo vệ chủ quyền và phát triển bền vững biển, đảo Việt Nam giai đo n 2018 – 2020 [34], các nội dung c thể sau:

Tuyên truyền Nghị quyết số 09-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”; Nghị quyết số 27/2007/NQ- CP của Ch nh phủ về “Chương trình hành động thực hiện Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”; Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Hội nghị Trung ương 8, khóa XII về Chiến lược ph t triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.

Tuyên truyền, gi o d c, phổ biến c c chủ trương của Đảng, ch nh s ch, ph p luật của Nhà nước liên quan đến biển, đảo và ho t động nghề c trên biển; Công ước quốc tế về biển.

Tuyên truyền ph t triển du lịch biển theo tinh thần Nghị quyết số 19/2015/NQ- HĐND ngày 14/12/2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh về Kế ho ch ph t triển kinh tế-xã hội 5 năm (2016-2020).

Những chứng cứ lịch sử và ph p l khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; trong đó, nhấn m nh biển, đảo không chỉ là bộ phận cấu thành chủ quyền, quyền chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc mà còn là không gian sinh tồn và ph t triển của c c thế hệ người Việt Nam.

Vị tr , vai trò, tiềm năng của biển, đảo Việt Nam, khẳng định c c vùng biển nước ta có vị tr địa ch nh trị, địa quân sự, địa kinh tế quan trọng trong khu vực và trên thế giới.

Ph t triển kinh tế biển, đảo, đặc biệt là những ngành kinh tế mũi nhọn trên địa bàn tỉnh như: chế biến dầu kh , kinh tế hàng hải, khai th c và chế biến hải sản, du lịch biển và kinh tế hải đảo; xây dựng c c khu kinh tế, c c khu công nghiệp tập trung ven biển gắn với ph t triển c c khu đô thị ven biển.

Công t c bảo vệ môi trường biển, c c ch nh s ch bảo vệ tài nguyên thiên nhiên biển, ch nh s ch hỗ trợ ngư dân, bảo vệ sinh kế cho người dân vùng biển.

Tuyên truyền nâng cao ý thức cho học sinh trong việc sử d ng m ng xã hội nhằm góp phần quảng bá, xây dựng hình ảnh đẹp về đất nước, con người Việt Nam, về biển đảo đất nước nói chung và Biển, Đảo L Sơn quê hương nói riêng.

Tuyên truyền về những điển hình, gương tiêu biểu trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo, ph t triển bền vững kinh tế biển Việt Nam.

Tiếp t c thực hiện nội dung kế ho ch số 285/KH-SGDĐT ngày 12/2/2019 của Sở GD&ĐT Quảng Ngãi về thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó có các nội dung GDBĐ cho HS như: Tuyên truyền, giáo d c kiến thức về luật biển, bảo vệ môi trường sinh thái, biến đổi khí hậu, vai trò, vị trí của biển và kinh tế đối với phát triển kinh tế biển... nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

- Tổ chức thực hiện biện pháp:

Xây dựng kế ho ch đổi mới nội dung GDBĐ cho học sinh theo hướng không chỉ đ p ứng nhu cầu kiến thức cơ bản về Biển, Đảo, mà còn phải thiết thực, đ p ứng yêu cầu thực tiễn để một mặt nâng cao trình độ nhận thức cho HS, mặt khác giúp HS có khả năng vận d ng sáng t o vào thực tiễn cuộc sống. Kế ho ch phải được thông qua toàn thể hội đồng sư ph m nhà trường để được thảo luận đóng góp kiến và thống nhất tổ chức hành động.

Trên cơ sở nội dung GDBĐ đã được cung cấp, tổ chức triển khai cho các lực lượng GDBĐ biên so n l i nội dung GDBĐ c thể, phù hợp với đặc điểm, điều kiện, trình độ nhận thức của học sinh c c trường. Trong quá trình GDBĐ cần có sự chọn lựa về mặt nội dung GDBĐ cho phù hợp. Tránh tình tr ng trong bài học tích hợp, lồng ghép quá nhiều nội dung, cần có sự phối hợp, phân chia một cách tổng thể và hướng tiếp cận đối với các môn học trong công tác GDBĐ, tránh trùng lặp nội dung giữa các môn học có liên quan. Các Hiệu trưởng cần chỉ đ o tổ chức việc d y học tích hợp liên môn đối với những bộ có nội dung trùng nhau và có nội dung liên quan với nhau.

Chỉ đ o giáo viên giảng d y bộ môn lịch sử của nhà trường sử d ng có hiệu quả tài liệu lịch sử địa phương Quảng Ngãi. D y học lồng ghép, tích hợp kiến thức giáo d c chủ quyền biển, đảo ở các môn học Địa lý, Lịch sử, QPAN, GDCD nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về địa lý, tài nguyên biển, đảo; những nét chính về lịch sử chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa; hiểu biết cơ bản về sự phát triển kinh tế-xã hội, giáo d c t i huyện Đảo L Sơn (thuộc quần đảo Hoàng Sa) hiện nay; giúp các em nhận thức được tầm quan trọng của biển, đảo đối với nhiệm v phát

triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước; ý thức được trách nhiệm bảo vệ, phát huy tiềm năng biển đảo. Nội dung giáo d c tập trung vào các vấn đề: Khái quát về biển, đảo; quan niệm về biển, đảo và quần đảo; trong đó nhấn mạnh đến tầm quan trọng của biển, đảo và tình hình biển đảo hiện n y; qu n điểm củ Đảng ta: đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo; chủ trương giải quyết tranh chấp và bất đồng khác thông qu thương lượng hò bình; Trường Sa-Hoàng Sa phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam; Lịch sử chủ quyền Hoàng S , Trường Sa; Thế hệ trẻ Quảng Ngãi với trách nhiệm bảo vệ biển đảo quê hương. Hiệu trưởng các trường hàng năm phân công các tổ bộ môn liên quan xây dựng kế hoạch và tổ chức một hoạt động ngoại khóa về chủ đề biển, đảo cho HS mỗi học kỳ ít nhất một lần.

Nâng cao chất lượng GDBĐ cho HS trong chương trình, nội dung ở c c môn học ch nh khóa. Rà so t l i chương trình, nội dung chi tiết, đề cương môn học, kế ho ch bài giảng; kịp thời đề xuất những kiến nghị, giải ph p để đảm bảo t nh khoa học về nội dung chương trình và phù hợp hơn với HS. Đổi mới phương ph p d y học theo hướng ph t huy t nh t ch cực chủ động của học sinh; coi trọng việc trao đổi, nêu tình huống, tổ chức hình thức d y học linh ho t theo hướng t ch hợp gây hứng thú cho người học. C c bộ môn Lịch Sử, Địa l , GDCD, QPAN, Sinh học, Ngữ văn duy trì thường xuyên việc sinh ho t chuyên môn, trao đổi c c nội dung liên quan đến việc GDBĐ cho HS, cùng nhau thảo luận những nội dung sâu hơn, giải quyết được những khó khăn c thể cho từng bài d y, từng tiết lên lớp có hiệu quả.

Phân công GV có kinh nghiệm GDBĐ, có trình độ chuyên môn vững vàng trao đổi về ho t động GDBĐ, nội dung bài d y, hướng dẫn c ch so n bài, chuẩn bị đồ dùng d y học, xử l tình huống sư ph m và c c kỹ năng nghề nghiệp,...trong qu trình GDBĐ cho học sinh.

C c trường tổ chức thường xuyên kiểm tra, đ nh gi chương trình, nội dung GDBĐ cho HS; kiểm tra, đ nh gi rút kinh nghiệm về nội dung GDBĐ cho HS khi kết thúc mỗi ho t động GDBĐ; chỉ ra những thuận lợi, khó khăn; những mặt m nh, h n chế trong ho t động GDBĐ cho HS; từ đó lựa chọn nội dung GDBĐ phù hợp nhất. C c trường khuyến kh ch CBQL, GV làm c c đề tài, sáng kiến, giải pháp về quản lý và đổi mới nội dung GDBĐ cho HS. Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết để xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc x c định nội dung GDBĐ cho HS trong thời gian tiếp theo. Việc đ nh gi , sơ kết, tổng kết phải gắn với công t c thi đua, khen thưởng, nêu gương điển hình trong ho t động GDBĐ.

3.2.4. Đổi mới hình thức và phương pháp giáo dục biển đảo cho học sinh

- Mục tiêu củ biện pháp:

s ng t o, phù hợp và thiết thực; đồng thời tận d ng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị, c c phương tiện, điều kiện sẵn có để thực hiện công t c GDBĐ cho HS; Tổ chức GDBĐ cho HS thông qua hình thức kết hợp t ch hợp, lồng ghép nội dung GDBĐ một c ch hợp l giữa c c bộ môn; c c hình thức và phương ph p GDBĐ thông qua các ho t động gi o d c văn hóa biển đảo, văn nghệ, TDTT và c c buổi sinh ho t ch nh trị trong nhà trường. Phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với c c lực lượng và c c cơ quan, đơn vị có chức năng để tổ chức ho t động GDBĐ cho HS trong và ngoài nhà trường.

- Nội dung biện pháp:

Lựa chọn các hình thức và phương ph p GDBĐ. Đa d ng hóa hình thức, phương ph p GDBĐ trong c c nhà trường hiện nay thông qua ho t động ngo i khóa, GDNGLL giờ chào cờ; sinh ho t Đoàn, Hội; hội thi, hội diễn; tuyên truyền, nói chuyện ph p luật thanh niên với Biển, Đảo Tổ quốc Việt Nam, tham quan, triển lãm, thông qua các sản phẩm lưu niệm, lịch, tranh ảnh... C c nhà trường cần thành lập câu l c bộ pháp luật; trong đó, thường xuyên và coi trọng việc đưa c c nội dung GDBĐ vào giáo d c cho HS; thành viên CLB phải được lựa chọn kỹ lưỡng gồm những người có kinh nghiệm trong c c bộ môn Lịch Sử, Địa lý, GDCD, cán bộ Đoàn và GV chủ nhiệm để có một lực lượng chuyên trách làm công tác GDBĐ cho HS. Phương ph p gi o d c phải được “mềm hóa”, “t ch cực hóa” giờ học trên lớp và trong các ho t động ngo i khóa, GDNGLL, t o điều kiện cho HS chủ động hoàn thành nhiệm v nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên, nghĩa là ph t huy t nh t ch cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người d y, học sinh là chủ thể ho t động, gi o viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, t o nên sự tương t c tích cực giữa người d y và người học, qua đó, ph t huy t nh t ch cực, tự giác, chủ động của HS nhằm hình thành và phát triển năng lực tự học (sử d ng sách giáo khoa, tài liệu, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,…), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh ho t, độc lập, sáng t o, tư duy của HS, từ đó c c nội dung GDBĐ được HS lĩnh hội kiến thức, nhận thức một cách đầy đủ và sâu sắc.

- Tổ chức thực hiện biện pháp:

Xây dựng kế ho ch đổi mới lựa chọn hình thức và phương ph p GDBĐ theo hướng đa d ng hóa phù hợp với nội dung GDBĐ cho HS; thông qua các hình thức văn hóa, văn nghệ, TDTT, sinh ho t câu l c bộ; tích hợp, lồng ghép ho t động GDBĐ vào các môn học, các ho t động ngo i khóa,... Kế ho ch đổi mới hình thức và phương pháp GDBĐ phải được thảo luận đóng góp kiến và thống nhất tổ chức triển khai thực hiện.

Trong quá trình GDBĐ cần có sự chọn lựa các hình thức và phương ph p d y học phải theo đặc trưng bộ môn, năng lực đội ngũ GV, c c điều kiện ph c v sẵn có

của nhà trường. Các nội dung GDBĐ cho HS cần phải có sử d ng hình ảnh, phim tư liệu... để làm cho tiết học sinh động mang tính giáo d c đ t hiệu quả cao. Tăng cường việc ứng d ng CNTT trong d y học và tổ chức ho t động GDBĐ cho HS. Đẩy m nh việc giảng d y trực quan thông qua màn hình máy chiếu, hình ảnh, bảng biểu, lược đồ, mô hình..., các giờ học đã trở nên sinh động, hấp dẫn và dễ hiểu hơn đối với HS.

Tổ chức cho các lực lượng GDBĐ tuyên truyền phổ biến GDBĐ bằng các hình thức như: bài phát biểu t i các lễ kỷ niệm, ngày truyền thống, thông qua các buổi chào cờ, buổi nói chuyện của các cựu chiến binh, nhân chứng lịch sử, sinh ho t chính trị; c c phong trào thi đua, c c ho t động văn hóa, văn nghệ chào mừng các ngày lễ, hội với hình thức sân khấu hóa. Mời các chuyên gia nói chuyện về các chuyên đề biển đảo. Chiếu phim tư liệu, Du lịch biển đảo qua màng ảnh nhỏ, pa nô áp phích, làm báo tường, tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh của trường, tăng cường sưu tầm các hình ảnh, tư liệu lịch sử trưng bày t i phòng truyền thống, thư viện nhà trường... Tổ chức c c trò chơi thi tìm hiểu biển và hải đảo, thi tìm hiểu kiến thức về biển đảo; thi viết “Biển đảo trong trái tim em; thi hùng biện về chủ đề biển đảo; hay tổ chức cuộc hay s ng t c thơ ca, vẽ tranh về chủ đề biển đảo, xây dựng các tiểu phẩm tình huống

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục biển, đảo cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 95)